Lập pháp
Chia sẻ bởi Trương Ngọc Chiến |
Ngày 27/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Lập pháp thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Lập pháp
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(đổi hướng từ Bộ phận lập pháp)
Bước tới: menu, tìm kiếm
Lập pháp
Một phần của loạt bài về Chính trị
Cơ quan lập pháp
Danh sách cơ quan lập pháp theo từng nước
Nghị viện
Thành viên nghị viện
Parliamentary Party
Quốc hội
Thành viên quốc hội
Độc viện
Lưỡng viện
Tam viện
Cơ quan của nghị viện
Thượng viện
Thượng nghị sĩ
Hạ viện
Hệ thống nghị viện
Hội đồng thành phố
Hội viên hội đồng
Politics Portal · edit
Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật. Đây là một trong ba cơ quan chính gồm lập pháp, hành pháp và tư pháp của thể chế chính trị tam quyền phân lập.
Lập pháp có nhiều tên gọi khác nhau, phổ biến nhất là nghị viện và quốc hội (lưỡng viện), mặc dù những tên này có nhiều nghĩa đặc trưng khác nữa. Trong hệ thống nghị viện của chính phủ, cơ quan lập pháp là cơ quan tối cao chính thức và chỉ định cơ quan hành pháp. Ở hệ thống tổng thống, cơ quan lập pháp được xem là phân nhánh quyền lực tương đương và độc lập với cơ quan hành pháp. Ngoài việc ban hành luật ra, cơ quan lập pháp còn có quyền tăng thuế, thông qua ngân sách và các khoản chi tiêu khác.
Mục lục
[giấu]
1 Các viện
2 Danh sách tên các cơ quan lập pháp
2.1 Cấp quốc gia
3 Xem thêm
[sửa] Các viện
Thành phần chính của một cơ quan lập pháp là có một hay nhiều viện, nơi diễn ra các cuộc tranh luận và bỏ phiếu thông qua các dự luật. Cơ quan lập pháp có một viện thì được gọi là lập pháp độc viện. Lập pháp lưỡng viện có hai viện riêng rẽ, thường được gọi là thượng viện và hạ viện. Mỗi viện có chức năng, quyền hạn và cách thức tuyển chọn thành viên khác nhau. Ít phổ biến hơn nhiều là lập pháp tam viện, hình thức tồn tại trong những năm cuối của chính quyền thiểu số da trắng ở Nam Phi.
Ở hầu hết các hệ thống nghị viện, hạ viện là viện có nhiều quyền lực hơn trong khi thượng viện chỉ có nhiệm vụ cố vấn và xem xét.
Tuy nhiên, trong hệ thống tổng thống. quyền hạn của hai viện thường là như nhau và bình đẳng với nhau. Trong các chính quyền liên bang, chúng ta thường thấy thượng viện đại diện cho các tiểu bang hợp thành. Vì mục đích này, thượng viện có thể hoặc gồm các đại biểu của chính quyền bang, như trường hợp của Đức và ở Hoa Kỳ trước thế kỷ 20, hoặc được bầu ra theo công thức cấp cho các bang có dân số ít hơn một số đại diện ngang bằng như trong trường hợp của Úc và Hoa Kỳ.
[sửa] Danh sách tên các cơ quan lập pháp
Các quốc gia có lưỡng viện lập pháp.
Các quốc gia có độc viện lập pháp.
Các quốc gia không có cơ quan lập pháp.
[sửa] Cấp quốc gia
Nghị viện (Parliament)
Quốc hội (Quốc hội lưỡng viện - Congress)
Hội đồng nghị viên (Diet assembly)
Quốc hội (National Assembly)
Nghị viện Althing — Iceland
Hội đồng lập pháp cộng hòa (Bồ Đào Nha)
Hội đồng lập pháp Albania — Albania
Hội đồng nghị viên liên bang (Bundestag) — Đức
Cortes Generales — Spain
Nghị viện (Eduskunta) — Phần Lan
Hội đồng Liên Bang (Federal Assembly) — Nga, Thụy Sĩ
Nghị viện quốc gia (Folketing) — Đan Mạch
Hội đồng lập pháp (Knesset) — Israel
Nghị viện quốc gia (Majles Al-Ummah) — Kuwait
Nghị viện quốc gia (Riksdag) — Thụy Điển
Staten-Generaal — Hà Lan
Nghị viện quốc gia (Stortinget) — Na Uy
Tòa lập pháp (Legislative Yuan) — Đài Loan
[sửa] Xem thêm
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(đổi hướng từ Bộ phận lập pháp)
Bước tới: menu, tìm kiếm
Lập pháp
Một phần của loạt bài về Chính trị
Cơ quan lập pháp
Danh sách cơ quan lập pháp theo từng nước
Nghị viện
Thành viên nghị viện
Parliamentary Party
Quốc hội
Thành viên quốc hội
Độc viện
Lưỡng viện
Tam viện
Cơ quan của nghị viện
Thượng viện
Thượng nghị sĩ
Hạ viện
Hệ thống nghị viện
Hội đồng thành phố
Hội viên hội đồng
Politics Portal · edit
Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật. Đây là một trong ba cơ quan chính gồm lập pháp, hành pháp và tư pháp của thể chế chính trị tam quyền phân lập.
Lập pháp có nhiều tên gọi khác nhau, phổ biến nhất là nghị viện và quốc hội (lưỡng viện), mặc dù những tên này có nhiều nghĩa đặc trưng khác nữa. Trong hệ thống nghị viện của chính phủ, cơ quan lập pháp là cơ quan tối cao chính thức và chỉ định cơ quan hành pháp. Ở hệ thống tổng thống, cơ quan lập pháp được xem là phân nhánh quyền lực tương đương và độc lập với cơ quan hành pháp. Ngoài việc ban hành luật ra, cơ quan lập pháp còn có quyền tăng thuế, thông qua ngân sách và các khoản chi tiêu khác.
Mục lục
[giấu]
1 Các viện
2 Danh sách tên các cơ quan lập pháp
2.1 Cấp quốc gia
3 Xem thêm
[sửa] Các viện
Thành phần chính của một cơ quan lập pháp là có một hay nhiều viện, nơi diễn ra các cuộc tranh luận và bỏ phiếu thông qua các dự luật. Cơ quan lập pháp có một viện thì được gọi là lập pháp độc viện. Lập pháp lưỡng viện có hai viện riêng rẽ, thường được gọi là thượng viện và hạ viện. Mỗi viện có chức năng, quyền hạn và cách thức tuyển chọn thành viên khác nhau. Ít phổ biến hơn nhiều là lập pháp tam viện, hình thức tồn tại trong những năm cuối của chính quyền thiểu số da trắng ở Nam Phi.
Ở hầu hết các hệ thống nghị viện, hạ viện là viện có nhiều quyền lực hơn trong khi thượng viện chỉ có nhiệm vụ cố vấn và xem xét.
Tuy nhiên, trong hệ thống tổng thống. quyền hạn của hai viện thường là như nhau và bình đẳng với nhau. Trong các chính quyền liên bang, chúng ta thường thấy thượng viện đại diện cho các tiểu bang hợp thành. Vì mục đích này, thượng viện có thể hoặc gồm các đại biểu của chính quyền bang, như trường hợp của Đức và ở Hoa Kỳ trước thế kỷ 20, hoặc được bầu ra theo công thức cấp cho các bang có dân số ít hơn một số đại diện ngang bằng như trong trường hợp của Úc và Hoa Kỳ.
[sửa] Danh sách tên các cơ quan lập pháp
Các quốc gia có lưỡng viện lập pháp.
Các quốc gia có độc viện lập pháp.
Các quốc gia không có cơ quan lập pháp.
[sửa] Cấp quốc gia
Nghị viện (Parliament)
Quốc hội (Quốc hội lưỡng viện - Congress)
Hội đồng nghị viên (Diet assembly)
Quốc hội (National Assembly)
Nghị viện Althing — Iceland
Hội đồng lập pháp cộng hòa (Bồ Đào Nha)
Hội đồng lập pháp Albania — Albania
Hội đồng nghị viên liên bang (Bundestag) — Đức
Cortes Generales — Spain
Nghị viện (Eduskunta) — Phần Lan
Hội đồng Liên Bang (Federal Assembly) — Nga, Thụy Sĩ
Nghị viện quốc gia (Folketing) — Đan Mạch
Hội đồng lập pháp (Knesset) — Israel
Nghị viện quốc gia (Majles Al-Ummah) — Kuwait
Nghị viện quốc gia (Riksdag) — Thụy Điển
Staten-Generaal — Hà Lan
Nghị viện quốc gia (Stortinget) — Na Uy
Tòa lập pháp (Legislative Yuan) — Đài Loan
[sửa] Xem thêm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Ngọc Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)