Lập kế hoạch giáo dục
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết Nhung |
Ngày 05/10/2018 |
108
Chia sẻ tài liệu: lập kế hoạch giáo dục thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Lập kế hoạch tổ chức
hoạt động giáo dục
Bùi Kim Tuyến
Trung tâm NC Giáo dục mầm non
Nội dung chính
Tìm hiểu những điểm được
kế thừa từ chương trình cũ và những điểm mới trong chương trình GD mầm non về cách lập kế hoạch giáo dục và tổ chức thực hiện.
Cách thức lập kế hoạch giáo dục nhà trẻ theo Chương trình giáo dục mầm non.
Cách thức lập kế hoạch giáo dục nhà trẻ theo Chương trình giáo dục mầm non.
Hoạt động 1
Th?o lu?n:
M?c dích và ý nghĩa c?a vi?c l?p k? ho?ch giáo d?c.
Các loại kế hoạch và căn cứ đề xây dựng kế hoạch giáo dục
Nhằm cụ thể hoá nội dung, các hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm của trẻ trong trường mầm non, phù hợp với điều kiện vật chất của trường, lớp; điều kiện môi trường tự nhiên và văn hoá của địa phương, của dân tộc.
Giúp giáo viên chủ động trong việc tiến hành tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục và giúp trẻ phát triển theo mục tiêu yêu cầu đã đề ra.
Mục ®Ých và ý nghĩa của việc lập kế hoạch giáo dục
Kế hoạch năm: Bao quát chương trình giáo dục trong 1 năm học, gồm mục tiêu, nội dung/hệ thống chủ đề trong năm học.
Kế hoạch tháng / chủ đề là sự cụ thể hoá các nội dung giáo dục nhằm đáp ứng với mục tiêu GD theo các lĩnh vực phát triển, được thực hiện qua các hoạt động học, khám phá, trải nghiệm, vui chơi,... của trẻ trong 1 th¸ng/chủ đề.
Kế hoạch tuần, ngày là sự sắp xếp các hoạt động học, khám phá, trải nghiệm, vui chơi của trẻ (ở các lĩnh vực phát triển) vào các ngày trong tuần và các thời điểm trong ngày nhằm triển khai nội dung GD.
Các lo?i k? ho?ch giáo d?c
Xây dựng kế hoạch
Kế hoạch
ngy, hoạt động
Kế hoạch tuần
Kế hoạch tháng, chủ đề
Kế hoạch năm
chương trình
Bộ GD&ĐT
Ban giám hiệu
Giáo viên
Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục
Chương trình giáo dục mầm non.
Khả năng, nhu cầu, hứng thú của trẻ.
Những kiến thức đơn giản bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống, văn hoá xã hội và môi trường tự nhiên của địa phương.
Thời gian trẻ đến và ở tại trường.
Cơ sở vật chất của trường lớp.
Kế hoạch giáo dục nam:
- Mục tiêu, nội dung các lĩnh vực phát triển phù hợp với trẻ của trường.
- Dự kiến các chủ đề cho năm học phù hợp với điều kiện, với hoàn cảnh của trường và địa phương, với trẻ của lớp.
Xây dựng kế hoạch năm
Cơ sở để xác định mục tiêu
- Trong chương trình:
+ Mục tiêu cuèi tuæi nhà trÎ vµ mÉu gi¸o
+ KÕt qu¶ mong ®îi
- Trong tài liệu Hướng dẫn từng độ tuổi:
+ Mục tiêu cuèi ®é tuæi ở phần 1
+ Các tiêu chí đánh giá ở phần Đánh giá
- Khả năng và kinh nghiệm của trẻ trong nhóm/lớp
Cơ sở xác định nội dung chủ đề
Có thể sử dụng những chủ đề gợi ý trong hướng dẫn thực hiện chương trình và có thể thay đổi một số chủ đề phù hợp với nhu cầu và hứng thú của trẻ, với sự kiện văn hóa - xã hội, tự nhiên của trường, của địa phương như ngày lễ hội, sự kiện đặc biệt, điều kiện thời tiết, khí hậu, mùa màng....
2. Kế hoạch chủ đề (hoặc tháng )
Kế hoạch chủ đề hoặc tháng theo các bước sau:
a. Thu thập thông tin: Khả năng, hứng thú của trẻ, những sự kiện sẽ và đang diễn ra ở địa phương, điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp để tìm kiếm nội dung theo chủ đề.
b. Suy nghĩ và đưa ra tất cả các nội dung và hoạt động mà trẻ có thể thực hiện để tìm hiểu chủ đề đặc biệt lưu ý đến các hoạt động mang tính chất của địa phương (ngành nghề truyền thống, trò chơi dân gian, thơ, truyện . . . của dân tộc và địa phương).
2. Kế hoạch chủ đề (tháng) (tt)
c. Thảo luận trong tập thể giáo viên để lựa chọn:
Nội dung cần dạy trẻ theo chủ đề của từng lớp.
Các hoạt động theo 5 lĩnh vực chuyển tải nội dung của chủ đề và phù hợp với khả năng của trẻ với điều kiện của trường, lớp.
d. Giáo viên xây dựng kế hoạch tháng / chủ đề phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp học, gồm các nội dung sau:
Mục tiêu cơ bản của chủ đề (tháng).
Nội dung chính của chủ đề (nên lựa chọn mỗi tuần 1, 2 nội dung cơ bản).
Sắp xếp các hoạt động theo lĩnh vực phát triển
Chuẩn bị môi trường, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu cho tổ chức các hoạt động của trẻ, đặc biệt chú ý đến môi trường ngôn ngữ, môi trường chữ viết.
1. Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 3 - 12 tháng
Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục cho tr? nh tr?
Xây dựng kế hoạch không chỉ chú ý đến nội dung giáo dục theo độ tuổi mà phải chú ý đến khả năng phát triển tâm vận động cụ thể của từng trẻ.
Kế hoạch giáo dục phải có đủ các nội dung giáo dục phát triển: Thể chất, Nhận thức, Ngôn ngữ, Tình cảm xã hội và được thể hiện trong thời gian chơi - tập có chủ đ?nh và chơi tập ở mọi lúc mọi nơi.
Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 3 - 12 tháng
Kế hoạch giáo dục chơi - tập có chủ đ?nh cho trẻ 3-12 tháng tuổi được xây dựng theo kế hoạch cho từng nhóm trẻ có cùng tháng tuổi. Mỗi nhóm trẻ cùng tháng tuổi sẽ có chương trình hoạt động riêng do GV lựa chọn, phù hợp với trẻ và tiến hành h?ng ngày1 cô/1 trẻ.
Mỗi ngày một bài choi - tập có chủ đ?nh. GV điều chỉnh thời lượng hoạt động phụ thuộc vào sự phát triển tâm vận động của trẻ.
Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 3 - 12 tháng (tiếp)
Hiểu rõ sự phát triển của trẻ nh?m giúp cho việc điều chỉnh kế hoạch giáo dục kịp thời, trong nhóm nên phân công mỗi GV phụ trách một số trẻ nhất định (không quá 6 trẻ/ 1 GV).
Lập kế hoạch cho nhóm trẻ có cùng trình độ phát triển (ví dụ: nhóm những trẻ biết trườn, nhóm những trẻ biết bò, những trẻ biết đứng, đi men).
T?o di?u ki?n cho tr? s? d?ng t?i da cỏc giỏc quan d? khỏm phỏ - s? d?ng v?t th?t, d? choi.
Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 3 - 12 tháng (tiếp)
2. Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 12 - 24 tháng
Kế hoạch giáo dục được xây dựng dựa trên các lĩnh vực phát triển và phù hợp với khả năng thực tế của trẻ trong nhóm.
Lập kế hoạch giáo dục các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi và hoạt động chơi- tập có chủ định.
K? ho?ch tháng phân thành 2 loại:
Đối với trẻ 12-18 tháng
Đối với trẻ 18-24 tháng
Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 12 - 24 tháng
Nội dung kế hoạch tháng được phân phối theo tuần với yêu cầu giáo dục nâng cao dần.
Cỏc ki?n th?c, k? nang v thỏi d? s? du?c l?p di l?p l?i trong k? ho?ch ? cỏc thỏng v?i m?c d? khú v ph?c t?p tang lờn.
Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 12 - 18 tháng
Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 18-24 tháng
Nội dung kế hoạch tháng được chia theo tuần: tuần 1 và tuần 3. Tuần 2 và tuần 4 được thực hiện lặp lại nội dung của tuần 1 và 3 nhưng tùy thuộc vào khả năng phát triển cụ thể của trẻ trong quá trình giáo dục để giáo viên đưa ra những yêu cầu giáo dục ngày càng cao hơn (như số lần tập luyện, sự chính xác khi thực hiện các bài tập).
3. Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 24-36 tháng
Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 24-36 tháng (tt)
Kế hoạch giáo dục cho trẻ ở độ tuổi này có thể được xây dựng theo tháng như đối với trẻ 18-24 tháng (xem phần 12-24 tháng) và cũng có thể xây dựng theo hướng tích hợp các nội dung giáo dục theo chủ đề như ở lớp mẫu giáo.
Các cách lựa chọn chủ đề
Cách thứ nhất : chủ đề xuất phát từ trẻ.
Cách thứ hai : chủ đề xuất phát từ GV (mục đích của GV).
Cách thứ ba : chủ đề xuất phát từ những sự kiên, hiện tượng diễn ra xung quanh trẻ (v?n d?).
L?a ch?n cỏc ch? d? d? ki?n th?c hi?n trong nam h?c: cú th? ch?n trong cỏc ch? d? g?i ý trong chuong trỡnh, cú th? thờm, tỏch, s? lu?ng ch? d?.
Chon ch? d? t? g?n d?n xa (t? b?n thõn, d?n gia dỡnh, l?p h?c, nh?ng d? v?t, mụi tru?ng xung quanh tr?.)
D? ki?n cỏc ch? d? nh? s? th?c hi?n trong m?i ch? d?: nh?ng n?i dung chớnh c?a ch? d? cho tr? khỏm phỏ, tỡm hi?u.
Dự kiến các chủ đề
Gợi ý các chủ đề nh tr?
Cách 1
Kế hoạch giáo dục theo tháng / chủ đề nh tr?
Tháng / chủ đề: Lớp: Trường:
Xây dựng kế hoạch giáo dục
mẫu giáo
Xây dựng kế hoạch chủ đề
Xác định mục tiêu của chủ đề theo các lĩnh vực phát triển
Xây dựng mạng nội dung phát triển chủ đề
Xây dựng mạng hoạt động
(dự kiến) sẽ tổ chức cho trẻ
Xây dựng kế hoạch tuần
K? ho?ch chủ đề
Tên chủ đề:..........................
(.........tuần, từ ngày........ đến ngày................)
Mục tiêu
Chuẩn bị
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
Kế hoạch tuần
Những đồ dùng, nguyên vật liệu không có sẵn hoặc yêu cầu phụ huynh phải chuẩn bị.
Có thể là những hoạt động phải chuẩn bị trước để tiến hành được kế hoạch của tháng (VD: tổ chức cho trẻ đi ra ngoài phạm vi trường học cần xin phép BGH & sự đồng ý của phụ huynh, mời phụ huynh đi cùng)
Không nên ghi những gì luôn có sẵn trong lớp
Chu?n b?
Mục tiêu chủ đề
Nh?ng can c? d? vi?t m?c tiêu cho t?ng d? tu?i
Trong Chuong trình GDMN
+ M?c tiêu
+ Kết quả mong đợi của m?i lĩnh v?c phát tri?n
Trong ti li?u Hu?ng d?n t?ng d? tu?i
+ M?c tiêu cuối độ tuổi.
+ Các tiêu chí đánh giá ở phần đánh giá.
Thực tế của trường: Trẻ, cơ sở vật chất, điều kiện khác
V D? K? HO?CH CH? D? V CC S? KI?N
Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch chủ đề cho 1 chủ đề
Chọn CĐ nhánh
"Đồ dùng gia đình"
Qui trình
1. Động não: Mỗi GV sẽ viết các từ có liên quan đến chủ đề, càng nhiều càng tốt. Mỗi từ được viết riêng trên 1 tờ giấy nhắn viết cụ thể và chi tiết.
Gợi ý:
Sử dụng các hình ảnh.
Hãy suy nghĩ bằng tất cả các giác quan của mình.
Hãy suy nghĩ về những người mà công việc của họ liên quan đến chủ đề này.
Không nên nghĩ tới những gì trừu tượng quá.
Trải những tờ giấy nhắn đã viết lên mặt bàn.
Hãy thực hiện trong vòng 7 phút cho tới khi có tới 50 -60 tờ giấy nhắn.
Hãy làm việc độc lập.
2. Phân loại: Phân nhóm các từ theo tiêu chí nào đó. Có những nhóm nội dung có rất nhiều từ, có những nhóm nội dung lại rất ít từ (5 phút).
Gợi ý:
Hãy chia các nhóm nội dung lớn thành các nhóm nhỏ hơn.
Nếu nhóm nội dung nào chỉ có 1-2 tờ giấy thôi, hãy nghĩ xem bạn có thể tìm được các từ khác có liên quan không (Mục đích không phải để cho các nhóm phải có cùng số lượng nội dung mà để hiểu được các thuộc tính cụ thể nhằm phân loại được các nội dung).
3. Đặt tên: Viết các tiêu đề, các nhãn cho các nội dung. Lựa chọn từ hoặc nhóm từ ngắn gọn để thể hiện tốt nhất nhóm nội dung đó (5 phút).
Gợi ý:
Trong qua trình này, đôi khi bạn cân nhắc lại và quyết định chia lại 1 vài nhóm nội dung.
Đương nhiên bạn có thể bổ sung các ý tưởng mới nảy sinh.
Bạn có thể khám phá 1 trong những từ bạn viết lại có thể làm cho cả nhóm nội dung đó.
Nên dùng bút màu khác nhau để viết tiêu đề cho từng nhóm nội dung.
4.Chia sẻ: Nếu bạn đang thực hiện hoạt động này với các GV khác hãy xem những người khác đang làm gì với mạng của họ.
Gợi ý:
Chú ý tới những đặc điểm chung: Một số nội dung và nhóm nội dung cùng xuất hiện.
Một số nội dung sẽ chỉ có ở một nhóm nào đó và điều này thể hiện hứng thú hoặc kinh nghiệm đặc biệt của GV viết ra nó.
Khi bạn xem xét sản phẩm của đồng nghiệp, hãy ghi chép lại những ý tưởng mà bạn muốn đưa vào mạng của mình. Điều này không có nghĩa là để sao chép lẫn nhau nhưng có thể học hỏi được những ý tưởng hay từ nhau. Việc chia sẻ là một hình thức hợp tác thể hiện làm việc theo nhóm có hiệu quả.
5. Ghi chép lại: Nhiệm vụ cuối cùng là ghi lại các nhóm từ lên 1 tờ giấy dưới dạng mạng. Như vậy các ý tưởng được thể hiện không phải theo thứ tự từ trên xuống dưới mà là sự tỏa rộng ra từ 1 ý tưởng trung tâm, chính là tên của chủ đề.
Gợi ý:
Viết tên của chủ đề vào giữa tờ giấy trong một vòng tròn.
Xung quanh vòng tròn là những tiêu đề của các nhóm nội dung (có gạch chân)
Liệt kê các từ của mỗi nhóm nội dung theo hướng từ trong ra ngoài tính từ các tiêu đề đã được gạch chân.
Thảo luận
Một nhóm trình bày mạng
Các nhóm khác thảo luận
Mạng nội dung
Mạng nội dung gồm những nội dung chính liên quan đến chủ đề mà ta muốn cung cấp cho trẻ học hỏi (trả lời câu hỏi "Trẻ sẽ học được gì?", "Chúng ta muốn dạy gì?").
Mạng nội dung đưa ra các nội dung, khái niệm từ đơn giản, gần gũi và mở rộng dần; từ những điều trẻ đã biết đến chưa biết, từ chưa biết đến biết và biết rõ; từ tổng thể đến chi tiết, phù hợp với độ tuổi và sự hiểu biết của trẻ theo nguyên tắc đồng tâm phát triển.
Giáo viên cần lưu ý rằng việc chọn tên cho chủ đề và phát triển mạng nội dung cần dựa trên đặc điểm, nhu cầu của lứa tuổi và hứng thú của trẻ trong nhóm.
Biểu đạt nội dung thường bắt đầu bằng các danh từ.
Xây dựng mạng hoạt động
"Mạng hoạt động" là các hoạt động giáo dục mà giáo viên dự kiến cho trẻ trải nghiệm hàng ngày, hàng tuần dưới hình thức `học bằng chơi, chơi mà học`để tìm hiểu, khám phá các nội dung của chủ đề, từ đó trẻ tiếp thu được các kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Trả lời câu hỏi `Cô muốn trẻ làm gì ?`
Biểu đạt hoạt động thường bắt đầu bằng các động từ.
"Đồ dùng gia đình"
PT nhận thức 1. Khám phá khoa học:
Khám phá âm thanh qua chất liệu đồ dùng nhà bếp : "Tạo bộ gõ" trống, xèng, lục lạc. từ nồi, vung, muỗng, ly, đũa, gáo,...
Thí nghiệm phơi quần áo ngoài nắng và trong nhà với các chất liệu vải khác nhau.
Mẹo vặt gia đình: cách tẩy vết bẩn trên áo (vết mực, dầu, cà-ri).
Trò chơi ảo thuật với bong bóng xà phòng.
Cách bảo quản những đôi tất, cách phơi, gấp quần áo..
"Đồ dùng gia đình" (tt)
1. Khám phá khoa học (tt):
Phân loại đồ dùng trong gia đình :
Trò chuyện về các loại đồ dùng có trong gia đình bé.
Trò chơi: "Trộn lẫn và xếp theo bộ": Đậy nắp nồi, nắp hộp thức ăn. theo các dấu hiệu (công dụng, chức năng, chất liệu, kích thước, hoa văn,..)
Làm bộ sưu tập theo các mẫu quảng cáo.
"Đồ dùng gia đình" (tt)
2. Làm quen với tóan:
Chơi xếp chồng/hoặc lồng bộ nồi, đĩa, tô vào nhau từ lớn đến bé.
Chơi in dấu giày, dép và tìm giày, dép ứng với dấu của nó.
Đánh số cho giày, dép.
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT thể chất 1. Vận động cơ bản:
Nhảy tách-chụm-lò cò theo mẫu ký hiệu (kí hiệu âm thanh, các hình vẽ,. )
Đi - chạy - nhảy có mang giày, dép, đeo ba lô, xách túi.
Chạy tiếp sức: Phơi, rút quần áo.
Thi đi nhanh trên những đôi dép tự làm (lá cây, bẹ chuối, hộp giấy .).
Chui qua gầm bàn, bước lên và xuống ghế, khiêng bàn ghế.
"Đồ dùng gia đình"(tt)
2. Vận động tinh:
Tập mặc quần áo, cài nút, đội mũ bảo hiểm, đeo khẩu trang.
Tập sử dụng đũa, bát ăn cơm.
Tập buộc, thắt dây áo.
Cách phòng tránh tai nạn khi dùng đồ điện, dao, kéo,..
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT ngôn ngữ
Trò chuyện về hiện tượng phơi quần áo, tẩy màu vết bẩn và về đồ dùng gia đình.
Mô tả (kết hợp lập bảng) về một số đồ dùng theo công dụng và chất liệu, tập đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm đó.
Làm quen chữ cái a, ă, â:
Quan sát cách đọc chữ.
Làm quen với mô hình ô chữ (dùng các từ có 2-3 chữ cái như: nhà, bàn, bát, ca, lau, ăn, tăm, áo, dầu, dao, gấp, ấm, tất, ..).
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT ngôn ngữ (tt)
Tìm và đánh dấu, thêm các con chữ khuyết trong từ.
Truyện:
Kể chuyện sáng tạo: "Chiếc ấm sành nở hoa."
Kể chuyện và đóng kịch: "Gia đình nhà Gấu", ...
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT thẩm mĩ 1. Tạo hình
Khám phá cách tạo mẫu kẻ carô, chấm bi, bông hình. bằng cách in màu nước trên giấy, vải hoặc dùng 2-3 cây chì sáp.
Cắt, may quần áo thời trang từ mẫu in đó.
Trang trí đồ chơi, đồ dùng gia đình bằng các loại hoa văn mới: hình xoắn ốc, hình xóay, kẻ sọc, kẻ carô.
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT thẩm mĩ 1. Tạo hình (tt)
Làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu đã qua sử dụng (thùng carton, vỏ hộp, chai nhựa, .) :
Làm đồ dùng sinh hoạt (tivi, bộ salon, máy quay phim, chụp hình, điện thoai .) - ý tưởng sáng tạo từ trò chơi Kidsmart.
Làm gáo, xô, bình tưới từ các chai, lọ nhựa.
Làm rối tay từ những chiếc tất, bao tay đã qua sử dụng.
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT thẩm mĩ
2. Âm nhạc
Hát bài "Cả nhà thương nhau"
Sử dụng các đồ dùng (đũa, gáo dừa, thìa) làm bộ gõ để gõ theo tiết tấu.
Trò chơi: "Ai đoán giỏi" (nghe âm thanh nói tên đồ dùng)
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT tình cảm và kĩ năng xã hội
Tập các hoạt động lao động, phối hợp cùng nhau:
Thu gom, sưu tầm các loại nguyên vật liệu đã qua sử dụng (kết hợp với phụ huynh).
Cùng nhau tổng vệ sinh và sắp xếp lại góc gia đình của lớp.
Lao động: dọn dẹp, lau chùi đồ dùng, đồ chơi trước và sau khi chơi.
Tổ chức "Triển lãm ý tưởng làm đồ chơi - đồ dùng sáng tạo" tại sân trường cho phụ huynh xem .
Xây dựng kế hoạch tuần
Kế hoạch tuần được lập trên cơ sở bố trí các hoạt động giáo dục vào thời gian biểu hàng ngày. Trong một ngày, thông qua các hoạt động giáo dục tích hợp xoay quanh chủ đề, trẻ có các cơ hội trải nghiệm với đọc thơ, kể chuyện, làm quen các biểu tượng toán, vẽ, nặn, hát, vận động, vui chơi.. Cùng với hoạt động chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng hợp lí sẽ góp phần thực hiện mục tiêu phát triển trẻ toàn diện.
Giáo viên dựa vào yêu cầu, nội dung cụ thể của chủ đề nhánh để xây dựng kế hoạch tuần cho phù hợp.
Lưu ý:
Khối lượng thời gian trẻ cần có để tiến hành các hoạt động.
Các hoạt động cần phù hợp và mang tính liên tục, liên kết với nhau.
Yêu cầu đa dạng hoạt động và thay đổi không để trẻ ngồi một chỗ quá lâu.
Lưu ý (tiếp):
Xen kẽ một số hoạt động gây ra tiếng ồn và các hoạt động khác tương đối yên tĩnh.
Sử dụng một số hoạt động hữu ích để quản lí lớp và đưa lớp lại gần nhau như các thủ thuật hay trò chơi.
Chú ý lồng ghép đan xen các nội dung và hoạt động một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, tránh ôm đồm, quá sức của trẻ.
Vận dụng các hình thức tập thể cả lớp, nhóm nhỏ và cá nhân.
Tạo điều kiện cho trẻ tích cực sử dụng nhiều giác quan.
Sử dụng triệt để các điều kiện có lợi của môi trường xung quanh.
Cỏc phuong ti?n cho tr? ho?t d?ng khụng ch? l d? dựng d?y h?c, d? choi, tranh ?nh, cỏc ti li?u cú s?n ? l?p m nờn t?n d?ng cỏc d? dựng sinh ho?t hng ngy (bn, gh?, r?, rỏ, rốm c?a...), cỏc nguyờn v?t li?u thiờn nhiờn (hoa, lỏ, cnh cõy, h?t cỏc lo?i qu?, viờn s?i, c?ng rom...), cỏc nguyờn v?t li?u d? ki?m ho?c dó qua s? d?ng (h?p gi?y, h?p nh?a, gi?y bỏo, t?p chớ....).
Cung cấp đầy đủ cơ hội hoạt động cho trẻ.
Chú trọng quá trình giáo dục. Không nên đơn thuần nghĩ mình làm như thế nào, mà nên xem xét trẻ học như thế nào.
Thúc đẩy sự phát triển của mỗi trẻ trên cơ sở trình độ khác nhau.
Mức độ chi tiết của kế hoạch hoạt động / bài soạn tùy thuộc vào khả năng của từng giáo viên
- Những hoạt động (như: thể dục sáng, hoạt động chơi, dạo chơi) cho cả 1 hoặc 2 tuần chỉ cần soạn một lần. Những lần thực hiện sau bổ sung những điểm thay đổi (nếu có).
- Nếu hoạt động hoặc trò chơi được lựa chọn từ một tài liệu nào đó/ trò chơi quen thuộc/trò chơi dân gian thì ghi tên hoạt động / trò chơi và những điều thay đổi (nếu có) khi thực hiện ở lớp.
K? ho?ch ho?t d?ng
Kế hoạch ngày
Căn cứ nhu cầu của trẻ, điều kiện thời tiết….giáo viên có thể linh hoạt điều chỉnh kế hoạch giáo dục trong ngày, đặc biệt chú ý đến các vấn đề trẻ quan tâm.
Dựa vào kế hoạch chung, căn cứ khả năng của trẻ, GV lập kế hoạch nội dung cụ thể cho các hoạt động ở các thời điểm trong một buổi: điểm danh, thể dục, trò chuyện, hoạt động ngoài trời, hoạt động chơi, trả trẻ....
Môi trường học tập cho trẻ
An toàn cho trẻ là yêu cầu số 1
Các đồ chơi không phải là để trang trí mà để cho trẻ HĐ, tăng cường đưa các nguyên, vật liệu để trẻ có thể sáng tạo được theo cách của mình.
Cần có sự tham gia và sử dụng sản phẩm của trẻ vào xây dựng MTHT. MT sẽ được hình thành trong quá trình thực hiện chủ đề.
Khi mỗi thứ đặt trong lớp cần đặt câu hỏi:
Có an toàn với trẻ không? Trẻ có thể làm gì với nó?
Nếu không trả lời được câu hỏi đó thì không đưa vào!
Bước 1: Bắt đầu chủ đề (mở chủ đề)
Bước 2: Khám phá chủ đề
Bước 3: Kết thúc chủ đề (đóng chủ đề)
Kế hoạch thực hiện chủ đề
Các số điện thoại có thể
liên hệ
TTNC Giáo dục mầm non
04.3 8232 560
04.3 8436 759
04.3 7344 108
Email: [email protected]
xin trân trọng cám ơn !
hoạt động giáo dục
Bùi Kim Tuyến
Trung tâm NC Giáo dục mầm non
Nội dung chính
Tìm hiểu những điểm được
kế thừa từ chương trình cũ và những điểm mới trong chương trình GD mầm non về cách lập kế hoạch giáo dục và tổ chức thực hiện.
Cách thức lập kế hoạch giáo dục nhà trẻ theo Chương trình giáo dục mầm non.
Cách thức lập kế hoạch giáo dục nhà trẻ theo Chương trình giáo dục mầm non.
Hoạt động 1
Th?o lu?n:
M?c dích và ý nghĩa c?a vi?c l?p k? ho?ch giáo d?c.
Các loại kế hoạch và căn cứ đề xây dựng kế hoạch giáo dục
Nhằm cụ thể hoá nội dung, các hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm của trẻ trong trường mầm non, phù hợp với điều kiện vật chất của trường, lớp; điều kiện môi trường tự nhiên và văn hoá của địa phương, của dân tộc.
Giúp giáo viên chủ động trong việc tiến hành tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục và giúp trẻ phát triển theo mục tiêu yêu cầu đã đề ra.
Mục ®Ých và ý nghĩa của việc lập kế hoạch giáo dục
Kế hoạch năm: Bao quát chương trình giáo dục trong 1 năm học, gồm mục tiêu, nội dung/hệ thống chủ đề trong năm học.
Kế hoạch tháng / chủ đề là sự cụ thể hoá các nội dung giáo dục nhằm đáp ứng với mục tiêu GD theo các lĩnh vực phát triển, được thực hiện qua các hoạt động học, khám phá, trải nghiệm, vui chơi,... của trẻ trong 1 th¸ng/chủ đề.
Kế hoạch tuần, ngày là sự sắp xếp các hoạt động học, khám phá, trải nghiệm, vui chơi của trẻ (ở các lĩnh vực phát triển) vào các ngày trong tuần và các thời điểm trong ngày nhằm triển khai nội dung GD.
Các lo?i k? ho?ch giáo d?c
Xây dựng kế hoạch
Kế hoạch
ngy, hoạt động
Kế hoạch tuần
Kế hoạch tháng, chủ đề
Kế hoạch năm
chương trình
Bộ GD&ĐT
Ban giám hiệu
Giáo viên
Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục
Chương trình giáo dục mầm non.
Khả năng, nhu cầu, hứng thú của trẻ.
Những kiến thức đơn giản bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống, văn hoá xã hội và môi trường tự nhiên của địa phương.
Thời gian trẻ đến và ở tại trường.
Cơ sở vật chất của trường lớp.
Kế hoạch giáo dục nam:
- Mục tiêu, nội dung các lĩnh vực phát triển phù hợp với trẻ của trường.
- Dự kiến các chủ đề cho năm học phù hợp với điều kiện, với hoàn cảnh của trường và địa phương, với trẻ của lớp.
Xây dựng kế hoạch năm
Cơ sở để xác định mục tiêu
- Trong chương trình:
+ Mục tiêu cuèi tuæi nhà trÎ vµ mÉu gi¸o
+ KÕt qu¶ mong ®îi
- Trong tài liệu Hướng dẫn từng độ tuổi:
+ Mục tiêu cuèi ®é tuæi ở phần 1
+ Các tiêu chí đánh giá ở phần Đánh giá
- Khả năng và kinh nghiệm của trẻ trong nhóm/lớp
Cơ sở xác định nội dung chủ đề
Có thể sử dụng những chủ đề gợi ý trong hướng dẫn thực hiện chương trình và có thể thay đổi một số chủ đề phù hợp với nhu cầu và hứng thú của trẻ, với sự kiện văn hóa - xã hội, tự nhiên của trường, của địa phương như ngày lễ hội, sự kiện đặc biệt, điều kiện thời tiết, khí hậu, mùa màng....
2. Kế hoạch chủ đề (hoặc tháng )
Kế hoạch chủ đề hoặc tháng theo các bước sau:
a. Thu thập thông tin: Khả năng, hứng thú của trẻ, những sự kiện sẽ và đang diễn ra ở địa phương, điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp để tìm kiếm nội dung theo chủ đề.
b. Suy nghĩ và đưa ra tất cả các nội dung và hoạt động mà trẻ có thể thực hiện để tìm hiểu chủ đề đặc biệt lưu ý đến các hoạt động mang tính chất của địa phương (ngành nghề truyền thống, trò chơi dân gian, thơ, truyện . . . của dân tộc và địa phương).
2. Kế hoạch chủ đề (tháng) (tt)
c. Thảo luận trong tập thể giáo viên để lựa chọn:
Nội dung cần dạy trẻ theo chủ đề của từng lớp.
Các hoạt động theo 5 lĩnh vực chuyển tải nội dung của chủ đề và phù hợp với khả năng của trẻ với điều kiện của trường, lớp.
d. Giáo viên xây dựng kế hoạch tháng / chủ đề phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp học, gồm các nội dung sau:
Mục tiêu cơ bản của chủ đề (tháng).
Nội dung chính của chủ đề (nên lựa chọn mỗi tuần 1, 2 nội dung cơ bản).
Sắp xếp các hoạt động theo lĩnh vực phát triển
Chuẩn bị môi trường, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu cho tổ chức các hoạt động của trẻ, đặc biệt chú ý đến môi trường ngôn ngữ, môi trường chữ viết.
1. Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 3 - 12 tháng
Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục cho tr? nh tr?
Xây dựng kế hoạch không chỉ chú ý đến nội dung giáo dục theo độ tuổi mà phải chú ý đến khả năng phát triển tâm vận động cụ thể của từng trẻ.
Kế hoạch giáo dục phải có đủ các nội dung giáo dục phát triển: Thể chất, Nhận thức, Ngôn ngữ, Tình cảm xã hội và được thể hiện trong thời gian chơi - tập có chủ đ?nh và chơi tập ở mọi lúc mọi nơi.
Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 3 - 12 tháng
Kế hoạch giáo dục chơi - tập có chủ đ?nh cho trẻ 3-12 tháng tuổi được xây dựng theo kế hoạch cho từng nhóm trẻ có cùng tháng tuổi. Mỗi nhóm trẻ cùng tháng tuổi sẽ có chương trình hoạt động riêng do GV lựa chọn, phù hợp với trẻ và tiến hành h?ng ngày1 cô/1 trẻ.
Mỗi ngày một bài choi - tập có chủ đ?nh. GV điều chỉnh thời lượng hoạt động phụ thuộc vào sự phát triển tâm vận động của trẻ.
Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 3 - 12 tháng (tiếp)
Hiểu rõ sự phát triển của trẻ nh?m giúp cho việc điều chỉnh kế hoạch giáo dục kịp thời, trong nhóm nên phân công mỗi GV phụ trách một số trẻ nhất định (không quá 6 trẻ/ 1 GV).
Lập kế hoạch cho nhóm trẻ có cùng trình độ phát triển (ví dụ: nhóm những trẻ biết trườn, nhóm những trẻ biết bò, những trẻ biết đứng, đi men).
T?o di?u ki?n cho tr? s? d?ng t?i da cỏc giỏc quan d? khỏm phỏ - s? d?ng v?t th?t, d? choi.
Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 3 - 12 tháng (tiếp)
2. Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 12 - 24 tháng
Kế hoạch giáo dục được xây dựng dựa trên các lĩnh vực phát triển và phù hợp với khả năng thực tế của trẻ trong nhóm.
Lập kế hoạch giáo dục các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi và hoạt động chơi- tập có chủ định.
K? ho?ch tháng phân thành 2 loại:
Đối với trẻ 12-18 tháng
Đối với trẻ 18-24 tháng
Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 12 - 24 tháng
Nội dung kế hoạch tháng được phân phối theo tuần với yêu cầu giáo dục nâng cao dần.
Cỏc ki?n th?c, k? nang v thỏi d? s? du?c l?p di l?p l?i trong k? ho?ch ? cỏc thỏng v?i m?c d? khú v ph?c t?p tang lờn.
Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 12 - 18 tháng
Xây dựng kế hoạch giáo dục
cho trẻ 18-24 tháng
Nội dung kế hoạch tháng được chia theo tuần: tuần 1 và tuần 3. Tuần 2 và tuần 4 được thực hiện lặp lại nội dung của tuần 1 và 3 nhưng tùy thuộc vào khả năng phát triển cụ thể của trẻ trong quá trình giáo dục để giáo viên đưa ra những yêu cầu giáo dục ngày càng cao hơn (như số lần tập luyện, sự chính xác khi thực hiện các bài tập).
3. Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 24-36 tháng
Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 24-36 tháng (tt)
Kế hoạch giáo dục cho trẻ ở độ tuổi này có thể được xây dựng theo tháng như đối với trẻ 18-24 tháng (xem phần 12-24 tháng) và cũng có thể xây dựng theo hướng tích hợp các nội dung giáo dục theo chủ đề như ở lớp mẫu giáo.
Các cách lựa chọn chủ đề
Cách thứ nhất : chủ đề xuất phát từ trẻ.
Cách thứ hai : chủ đề xuất phát từ GV (mục đích của GV).
Cách thứ ba : chủ đề xuất phát từ những sự kiên, hiện tượng diễn ra xung quanh trẻ (v?n d?).
L?a ch?n cỏc ch? d? d? ki?n th?c hi?n trong nam h?c: cú th? ch?n trong cỏc ch? d? g?i ý trong chuong trỡnh, cú th? thờm, tỏch, s? lu?ng ch? d?.
Chon ch? d? t? g?n d?n xa (t? b?n thõn, d?n gia dỡnh, l?p h?c, nh?ng d? v?t, mụi tru?ng xung quanh tr?.)
D? ki?n cỏc ch? d? nh? s? th?c hi?n trong m?i ch? d?: nh?ng n?i dung chớnh c?a ch? d? cho tr? khỏm phỏ, tỡm hi?u.
Dự kiến các chủ đề
Gợi ý các chủ đề nh tr?
Cách 1
Kế hoạch giáo dục theo tháng / chủ đề nh tr?
Tháng / chủ đề: Lớp: Trường:
Xây dựng kế hoạch giáo dục
mẫu giáo
Xây dựng kế hoạch chủ đề
Xác định mục tiêu của chủ đề theo các lĩnh vực phát triển
Xây dựng mạng nội dung phát triển chủ đề
Xây dựng mạng hoạt động
(dự kiến) sẽ tổ chức cho trẻ
Xây dựng kế hoạch tuần
K? ho?ch chủ đề
Tên chủ đề:..........................
(.........tuần, từ ngày........ đến ngày................)
Mục tiêu
Chuẩn bị
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
Kế hoạch tuần
Những đồ dùng, nguyên vật liệu không có sẵn hoặc yêu cầu phụ huynh phải chuẩn bị.
Có thể là những hoạt động phải chuẩn bị trước để tiến hành được kế hoạch của tháng (VD: tổ chức cho trẻ đi ra ngoài phạm vi trường học cần xin phép BGH & sự đồng ý của phụ huynh, mời phụ huynh đi cùng)
Không nên ghi những gì luôn có sẵn trong lớp
Chu?n b?
Mục tiêu chủ đề
Nh?ng can c? d? vi?t m?c tiêu cho t?ng d? tu?i
Trong Chuong trình GDMN
+ M?c tiêu
+ Kết quả mong đợi của m?i lĩnh v?c phát tri?n
Trong ti li?u Hu?ng d?n t?ng d? tu?i
+ M?c tiêu cuối độ tuổi.
+ Các tiêu chí đánh giá ở phần đánh giá.
Thực tế của trường: Trẻ, cơ sở vật chất, điều kiện khác
V D? K? HO?CH CH? D? V CC S? KI?N
Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch chủ đề cho 1 chủ đề
Chọn CĐ nhánh
"Đồ dùng gia đình"
Qui trình
1. Động não: Mỗi GV sẽ viết các từ có liên quan đến chủ đề, càng nhiều càng tốt. Mỗi từ được viết riêng trên 1 tờ giấy nhắn viết cụ thể và chi tiết.
Gợi ý:
Sử dụng các hình ảnh.
Hãy suy nghĩ bằng tất cả các giác quan của mình.
Hãy suy nghĩ về những người mà công việc của họ liên quan đến chủ đề này.
Không nên nghĩ tới những gì trừu tượng quá.
Trải những tờ giấy nhắn đã viết lên mặt bàn.
Hãy thực hiện trong vòng 7 phút cho tới khi có tới 50 -60 tờ giấy nhắn.
Hãy làm việc độc lập.
2. Phân loại: Phân nhóm các từ theo tiêu chí nào đó. Có những nhóm nội dung có rất nhiều từ, có những nhóm nội dung lại rất ít từ (5 phút).
Gợi ý:
Hãy chia các nhóm nội dung lớn thành các nhóm nhỏ hơn.
Nếu nhóm nội dung nào chỉ có 1-2 tờ giấy thôi, hãy nghĩ xem bạn có thể tìm được các từ khác có liên quan không (Mục đích không phải để cho các nhóm phải có cùng số lượng nội dung mà để hiểu được các thuộc tính cụ thể nhằm phân loại được các nội dung).
3. Đặt tên: Viết các tiêu đề, các nhãn cho các nội dung. Lựa chọn từ hoặc nhóm từ ngắn gọn để thể hiện tốt nhất nhóm nội dung đó (5 phút).
Gợi ý:
Trong qua trình này, đôi khi bạn cân nhắc lại và quyết định chia lại 1 vài nhóm nội dung.
Đương nhiên bạn có thể bổ sung các ý tưởng mới nảy sinh.
Bạn có thể khám phá 1 trong những từ bạn viết lại có thể làm cho cả nhóm nội dung đó.
Nên dùng bút màu khác nhau để viết tiêu đề cho từng nhóm nội dung.
4.Chia sẻ: Nếu bạn đang thực hiện hoạt động này với các GV khác hãy xem những người khác đang làm gì với mạng của họ.
Gợi ý:
Chú ý tới những đặc điểm chung: Một số nội dung và nhóm nội dung cùng xuất hiện.
Một số nội dung sẽ chỉ có ở một nhóm nào đó và điều này thể hiện hứng thú hoặc kinh nghiệm đặc biệt của GV viết ra nó.
Khi bạn xem xét sản phẩm của đồng nghiệp, hãy ghi chép lại những ý tưởng mà bạn muốn đưa vào mạng của mình. Điều này không có nghĩa là để sao chép lẫn nhau nhưng có thể học hỏi được những ý tưởng hay từ nhau. Việc chia sẻ là một hình thức hợp tác thể hiện làm việc theo nhóm có hiệu quả.
5. Ghi chép lại: Nhiệm vụ cuối cùng là ghi lại các nhóm từ lên 1 tờ giấy dưới dạng mạng. Như vậy các ý tưởng được thể hiện không phải theo thứ tự từ trên xuống dưới mà là sự tỏa rộng ra từ 1 ý tưởng trung tâm, chính là tên của chủ đề.
Gợi ý:
Viết tên của chủ đề vào giữa tờ giấy trong một vòng tròn.
Xung quanh vòng tròn là những tiêu đề của các nhóm nội dung (có gạch chân)
Liệt kê các từ của mỗi nhóm nội dung theo hướng từ trong ra ngoài tính từ các tiêu đề đã được gạch chân.
Thảo luận
Một nhóm trình bày mạng
Các nhóm khác thảo luận
Mạng nội dung
Mạng nội dung gồm những nội dung chính liên quan đến chủ đề mà ta muốn cung cấp cho trẻ học hỏi (trả lời câu hỏi "Trẻ sẽ học được gì?", "Chúng ta muốn dạy gì?").
Mạng nội dung đưa ra các nội dung, khái niệm từ đơn giản, gần gũi và mở rộng dần; từ những điều trẻ đã biết đến chưa biết, từ chưa biết đến biết và biết rõ; từ tổng thể đến chi tiết, phù hợp với độ tuổi và sự hiểu biết của trẻ theo nguyên tắc đồng tâm phát triển.
Giáo viên cần lưu ý rằng việc chọn tên cho chủ đề và phát triển mạng nội dung cần dựa trên đặc điểm, nhu cầu của lứa tuổi và hứng thú của trẻ trong nhóm.
Biểu đạt nội dung thường bắt đầu bằng các danh từ.
Xây dựng mạng hoạt động
"Mạng hoạt động" là các hoạt động giáo dục mà giáo viên dự kiến cho trẻ trải nghiệm hàng ngày, hàng tuần dưới hình thức `học bằng chơi, chơi mà học`để tìm hiểu, khám phá các nội dung của chủ đề, từ đó trẻ tiếp thu được các kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Trả lời câu hỏi `Cô muốn trẻ làm gì ?`
Biểu đạt hoạt động thường bắt đầu bằng các động từ.
"Đồ dùng gia đình"
PT nhận thức 1. Khám phá khoa học:
Khám phá âm thanh qua chất liệu đồ dùng nhà bếp : "Tạo bộ gõ" trống, xèng, lục lạc. từ nồi, vung, muỗng, ly, đũa, gáo,...
Thí nghiệm phơi quần áo ngoài nắng và trong nhà với các chất liệu vải khác nhau.
Mẹo vặt gia đình: cách tẩy vết bẩn trên áo (vết mực, dầu, cà-ri).
Trò chơi ảo thuật với bong bóng xà phòng.
Cách bảo quản những đôi tất, cách phơi, gấp quần áo..
"Đồ dùng gia đình" (tt)
1. Khám phá khoa học (tt):
Phân loại đồ dùng trong gia đình :
Trò chuyện về các loại đồ dùng có trong gia đình bé.
Trò chơi: "Trộn lẫn và xếp theo bộ": Đậy nắp nồi, nắp hộp thức ăn. theo các dấu hiệu (công dụng, chức năng, chất liệu, kích thước, hoa văn,..)
Làm bộ sưu tập theo các mẫu quảng cáo.
"Đồ dùng gia đình" (tt)
2. Làm quen với tóan:
Chơi xếp chồng/hoặc lồng bộ nồi, đĩa, tô vào nhau từ lớn đến bé.
Chơi in dấu giày, dép và tìm giày, dép ứng với dấu của nó.
Đánh số cho giày, dép.
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT thể chất 1. Vận động cơ bản:
Nhảy tách-chụm-lò cò theo mẫu ký hiệu (kí hiệu âm thanh, các hình vẽ,. )
Đi - chạy - nhảy có mang giày, dép, đeo ba lô, xách túi.
Chạy tiếp sức: Phơi, rút quần áo.
Thi đi nhanh trên những đôi dép tự làm (lá cây, bẹ chuối, hộp giấy .).
Chui qua gầm bàn, bước lên và xuống ghế, khiêng bàn ghế.
"Đồ dùng gia đình"(tt)
2. Vận động tinh:
Tập mặc quần áo, cài nút, đội mũ bảo hiểm, đeo khẩu trang.
Tập sử dụng đũa, bát ăn cơm.
Tập buộc, thắt dây áo.
Cách phòng tránh tai nạn khi dùng đồ điện, dao, kéo,..
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT ngôn ngữ
Trò chuyện về hiện tượng phơi quần áo, tẩy màu vết bẩn và về đồ dùng gia đình.
Mô tả (kết hợp lập bảng) về một số đồ dùng theo công dụng và chất liệu, tập đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm đó.
Làm quen chữ cái a, ă, â:
Quan sát cách đọc chữ.
Làm quen với mô hình ô chữ (dùng các từ có 2-3 chữ cái như: nhà, bàn, bát, ca, lau, ăn, tăm, áo, dầu, dao, gấp, ấm, tất, ..).
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT ngôn ngữ (tt)
Tìm và đánh dấu, thêm các con chữ khuyết trong từ.
Truyện:
Kể chuyện sáng tạo: "Chiếc ấm sành nở hoa."
Kể chuyện và đóng kịch: "Gia đình nhà Gấu", ...
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT thẩm mĩ 1. Tạo hình
Khám phá cách tạo mẫu kẻ carô, chấm bi, bông hình. bằng cách in màu nước trên giấy, vải hoặc dùng 2-3 cây chì sáp.
Cắt, may quần áo thời trang từ mẫu in đó.
Trang trí đồ chơi, đồ dùng gia đình bằng các loại hoa văn mới: hình xoắn ốc, hình xóay, kẻ sọc, kẻ carô.
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT thẩm mĩ 1. Tạo hình (tt)
Làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu đã qua sử dụng (thùng carton, vỏ hộp, chai nhựa, .) :
Làm đồ dùng sinh hoạt (tivi, bộ salon, máy quay phim, chụp hình, điện thoai .) - ý tưởng sáng tạo từ trò chơi Kidsmart.
Làm gáo, xô, bình tưới từ các chai, lọ nhựa.
Làm rối tay từ những chiếc tất, bao tay đã qua sử dụng.
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT thẩm mĩ
2. Âm nhạc
Hát bài "Cả nhà thương nhau"
Sử dụng các đồ dùng (đũa, gáo dừa, thìa) làm bộ gõ để gõ theo tiết tấu.
Trò chơi: "Ai đoán giỏi" (nghe âm thanh nói tên đồ dùng)
"Đồ dùng gia đình"(tt)
PT tình cảm và kĩ năng xã hội
Tập các hoạt động lao động, phối hợp cùng nhau:
Thu gom, sưu tầm các loại nguyên vật liệu đã qua sử dụng (kết hợp với phụ huynh).
Cùng nhau tổng vệ sinh và sắp xếp lại góc gia đình của lớp.
Lao động: dọn dẹp, lau chùi đồ dùng, đồ chơi trước và sau khi chơi.
Tổ chức "Triển lãm ý tưởng làm đồ chơi - đồ dùng sáng tạo" tại sân trường cho phụ huynh xem .
Xây dựng kế hoạch tuần
Kế hoạch tuần được lập trên cơ sở bố trí các hoạt động giáo dục vào thời gian biểu hàng ngày. Trong một ngày, thông qua các hoạt động giáo dục tích hợp xoay quanh chủ đề, trẻ có các cơ hội trải nghiệm với đọc thơ, kể chuyện, làm quen các biểu tượng toán, vẽ, nặn, hát, vận động, vui chơi.. Cùng với hoạt động chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng hợp lí sẽ góp phần thực hiện mục tiêu phát triển trẻ toàn diện.
Giáo viên dựa vào yêu cầu, nội dung cụ thể của chủ đề nhánh để xây dựng kế hoạch tuần cho phù hợp.
Lưu ý:
Khối lượng thời gian trẻ cần có để tiến hành các hoạt động.
Các hoạt động cần phù hợp và mang tính liên tục, liên kết với nhau.
Yêu cầu đa dạng hoạt động và thay đổi không để trẻ ngồi một chỗ quá lâu.
Lưu ý (tiếp):
Xen kẽ một số hoạt động gây ra tiếng ồn và các hoạt động khác tương đối yên tĩnh.
Sử dụng một số hoạt động hữu ích để quản lí lớp và đưa lớp lại gần nhau như các thủ thuật hay trò chơi.
Chú ý lồng ghép đan xen các nội dung và hoạt động một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, tránh ôm đồm, quá sức của trẻ.
Vận dụng các hình thức tập thể cả lớp, nhóm nhỏ và cá nhân.
Tạo điều kiện cho trẻ tích cực sử dụng nhiều giác quan.
Sử dụng triệt để các điều kiện có lợi của môi trường xung quanh.
Cỏc phuong ti?n cho tr? ho?t d?ng khụng ch? l d? dựng d?y h?c, d? choi, tranh ?nh, cỏc ti li?u cú s?n ? l?p m nờn t?n d?ng cỏc d? dựng sinh ho?t hng ngy (bn, gh?, r?, rỏ, rốm c?a...), cỏc nguyờn v?t li?u thiờn nhiờn (hoa, lỏ, cnh cõy, h?t cỏc lo?i qu?, viờn s?i, c?ng rom...), cỏc nguyờn v?t li?u d? ki?m ho?c dó qua s? d?ng (h?p gi?y, h?p nh?a, gi?y bỏo, t?p chớ....).
Cung cấp đầy đủ cơ hội hoạt động cho trẻ.
Chú trọng quá trình giáo dục. Không nên đơn thuần nghĩ mình làm như thế nào, mà nên xem xét trẻ học như thế nào.
Thúc đẩy sự phát triển của mỗi trẻ trên cơ sở trình độ khác nhau.
Mức độ chi tiết của kế hoạch hoạt động / bài soạn tùy thuộc vào khả năng của từng giáo viên
- Những hoạt động (như: thể dục sáng, hoạt động chơi, dạo chơi) cho cả 1 hoặc 2 tuần chỉ cần soạn một lần. Những lần thực hiện sau bổ sung những điểm thay đổi (nếu có).
- Nếu hoạt động hoặc trò chơi được lựa chọn từ một tài liệu nào đó/ trò chơi quen thuộc/trò chơi dân gian thì ghi tên hoạt động / trò chơi và những điều thay đổi (nếu có) khi thực hiện ở lớp.
K? ho?ch ho?t d?ng
Kế hoạch ngày
Căn cứ nhu cầu của trẻ, điều kiện thời tiết….giáo viên có thể linh hoạt điều chỉnh kế hoạch giáo dục trong ngày, đặc biệt chú ý đến các vấn đề trẻ quan tâm.
Dựa vào kế hoạch chung, căn cứ khả năng của trẻ, GV lập kế hoạch nội dung cụ thể cho các hoạt động ở các thời điểm trong một buổi: điểm danh, thể dục, trò chuyện, hoạt động ngoài trời, hoạt động chơi, trả trẻ....
Môi trường học tập cho trẻ
An toàn cho trẻ là yêu cầu số 1
Các đồ chơi không phải là để trang trí mà để cho trẻ HĐ, tăng cường đưa các nguyên, vật liệu để trẻ có thể sáng tạo được theo cách của mình.
Cần có sự tham gia và sử dụng sản phẩm của trẻ vào xây dựng MTHT. MT sẽ được hình thành trong quá trình thực hiện chủ đề.
Khi mỗi thứ đặt trong lớp cần đặt câu hỏi:
Có an toàn với trẻ không? Trẻ có thể làm gì với nó?
Nếu không trả lời được câu hỏi đó thì không đưa vào!
Bước 1: Bắt đầu chủ đề (mở chủ đề)
Bước 2: Khám phá chủ đề
Bước 3: Kết thúc chủ đề (đóng chủ đề)
Kế hoạch thực hiện chủ đề
Các số điện thoại có thể
liên hệ
TTNC Giáo dục mầm non
04.3 8232 560
04.3 8436 759
04.3 7344 108
Email: [email protected]
xin trân trọng cám ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: 3,66MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)