Lập kế hoạch dạy học cả ngày
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Cũng |
Ngày 10/10/2018 |
118
Chia sẻ tài liệu: Lập kế hoạch dạy học cả ngày thuộc Thủ công 1
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CẢ NGÀY (FDS)
Krông Bông, ngày 07 tháng 11 năm 2014
Giới thiệu về Seqap và FDS
Lợi ích của FDS và các tiêu chí cho các trường chuyển sang FDS
Các bước lập kế hoạch FDS
Lập thời khóa biểu trong trường FDS
Thực hành lập kế hoạch FDS
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Tập huấn này nhằm giúp thầy (cô):
- Xây dựng kế hoạch chuyển từ dạy học nửa ngày (HDS) sang dạy học cả ngày (FDS).
- Hiểu được tác động tích cực của FDS đối với kết quả học tập của HS;
- Hiểu các bước chủ yếu của quy trình lập kế hoạch để chuyển đổi từ dạy học nửa ngày (HDS) sang dạy học cả ngày (FDS);
- Có kĩ năng lập kế hoạch FDS của trường theo quy trình và mẫu kế hoạch.
- Tập huấn lại cho các đồng nghiệp về các nội dung đã học
MỤC TIÊU TẬP HUẤN
MÔ HÌNH DẠY HỌC CẢ NGÀY
(full day schooling)
(FDS)
Khái niệm về FDS (full day schooling)
Trường tiểu học dạy - học cả ngày (FDS) là trường tiểu học tổ chức cho học sinh được học tập/giáo dục, sinh hoạt và vui chơi cả ngày (các buổi sáng, trưa, chiều) trong tuần tại trường (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
Đó là nhà trường, mà ở đó HS được chăm sóc, giáo dục toàn diện, được đáp ứng các yêu cầu phát triển của cá nhân trong một môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Trong khuôn khổ SEQAP, FDS là mô hình tăng thêm thời lượng học tập/hoạt động của HS tại trường vào một số ngày/ tuần
Căn cứ vào thực tiễn và các nghiên cứu về dạy học cả ngày cho thấy số ngày học cả ngày trong tuần có thể từ 2 - 5 ngày.
Sự tăng thêm thời gian là cơ hội để bổ sung thời lượng học tập và tổ chức các hoạt động GDNGLL.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Để đáp ứng được FDS cần có các nguồn lực cần thiết:
- Đội ngũ giáo viên (gv/l= 1,3 -1,5 ; trình độ, cơ cấu, ĐTBD cho gv)
- Đội ngũ cán bộ quản lý – ĐTBD
- Cơ sở vật chất: số lớp, thiết bị, phòng chức năng, sân chơi bãi tập, CSVC phục vụ bán trú.
- Các điều kiện khác,…
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.2. Cấu trúc chương trình mở rộng
Quy ước:
C : Chương trình học hiện tại (theo QĐ 16/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
C1 : Củng cố kiến thức, kĩ năng môn Toán, Tiếng Việt (nhằm đạt chuẩn KT, KN môn học)
C2 : Môn tự chọn (CNTT hoặc Ngoaị ngữ)
C3: Hoàn chỉnh chương trình tiểu học - Cả hai môn tự chọn và Hoạt động Giáo dục NGLL
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
THẢO LUẬN NHÓM (10 phút):
Thực hiện FDS sẽ mang lại những lợi ích chính gì cho học sinh?
Lợi ích đ/v học tập của HS khi thực hiện FDS:
Tạo cơ hội bình đẳng trong GD
Giảm áp lực, giảm tải
Giúp HS tăng cường kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt & Toán để đáp ứng được chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Cải thiện chất lượng giáo dục toàn diện cho HS.
Hỗ trợ cải thiện các kĩ năng nghe, nói tiếng Việt cho học sinh DTTS.
Tiêu chí các trường tham gia SEQAP và chuyển sang FDS
Tiêu chí về số học sinh : Trường phải có tổng số học sinh ít nhất là 200 em.
Tiêu chí về số điểm trường : Nhà trường có không quá 10 điểm trường (chính và lẻ)
Đ/k các trường tham gia SEQAP và chuyển sang FDS
Lưu ý
Đối với T30
Các trường lựa chọn chuyển sang T30 mà có 0,6 ≤ tỷ lệ phòng học/lớp ≤ 0,8 mới được xây phòng học bổ sung.
Tối đa chỉ được hỗ trợ XD 2 phòng học cho một điểm trường.
Nhà trường cũng có thể đề xuất được hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh.
SEQAP sẽ hỗ trợ lương tăng thêm cho GV đ/v một số trường thiếu GV (1,2 ≤ tỉ lệ giáo viên/lớp ≤ 1,3) để chi trả khối lượng công việc tăng thêm của GV.
Đối với T35
Các trường lựa chọn chuyển sang T35 mà có 0,8 ≤ tỷ lệ phòng học/lớp ≤ 1 mới có thể đề xuất được hỗ trợ xây dựng phòng học bổ sung
Tối đa chỉ được hỗ trợ xây dựng 2 phòng học cho một điểm trường.
Trường cũng có thể đề xuất xây dựng một phòng đa năng và các nhà vệ sinh.
SEQAP không hỗ trợ lương tăng thêm cho GV đ/v các trường chuyển sang T35.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
2. Các mô hình của FDS
FDS đưa ra 3 khung kế hoạch thời gian: T30, T33, T35, :
2.1. Kế hoạch T30 ( C+C1)
KH T30 tập trung vào củng cố kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt và môn Toán.
Có hai chương trình: TV1&T1; TV2&T2
Chương trình TV2&T2 của T30 dành cho HS vùng dân tộc có khó khăn về tiếng Việt.
Chương trình TV1&T1 dành cho HS các vùng còn lại.
Trong năm 2010 kế hoạch T30 dự kiến triển khai được ở 25% tổng số trường tham gia SEQAP
NHỮNG KẾ HOẠCH CỤ THỂ
NHỮNG KẾ HOẠCH CỤ THỂ T30
Phân phối thời lượng cho các chương trình.
2.2. Kế hoạch T35
KH T35 tiếp tục củng cố kiến thức kĩ năng môn Tiếng Việt và môn Toán.
Triển khai các môn tự chọn: Tin học và Ngoại ngữ
Thực hiện hiệu quả các nội dung Hoạt động GDNGLL (Bao gồm cả các HĐ đáp ứng nhu cầu sở thích của HS ở các lĩnh vực Âm nhạc, Mĩ thuật và TDTT,…)
NHỮNG KẾ HOẠCH CỤ THỂ
NHỮNG KẾ HOẠCH CỤ THỂ T35
Phân phối thời lượng cho các môn học/HĐ của T35=C+C1+C2+C3
QUY TRÌNH CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH FDS
Bước 1. Tổ chức một cuộc họp trong cộng đồng để giới thiệu về SEQAP và FDS
Bước 2. Thành lập nhóm cán bộ lập kế hoạch FDS của trường và tổ chức hội thảo đầu tiên về FDS
Bước 3. Thu thập thông tin, số liệu cần thiết về nhà trường
Bước 4. Tiến hành phân tích tình hình nhà trường
QUY TRÌNH CÁC BƯỚC
LẬP KẾ HOẠCH FDS
Bước 5 a. Xác định các mục tiêu và chọn phương án FDS
Bước 5.b. Xây dựng đề xuất sư phạm của nhà trường cho việc chuyển sang FDS
Bước 6. Xác định những nhu cầu tập huấn bồi dưỡng và nhu cầu về nguồn lực cho việc chuyển sang FDS
Bước 7. Xác định các hoạt động ưu tiên cho việc chuyển sang FDS
Bước 8. Lập dự toán chi phí cho các hoạt động
Bước 9. Xây dựng kế hoạch thời gian cho việc thực hiện các hoạt động
Bước 10. Lãnh đạo nhà trường hoàn thành bản kế hoạch FDS theo mẫu
Bước 11. Các bên tham gia thống nhất và ký vào Bản kế hoạch gửi cho Phòng Giáo dục & Đào tạo
Bước 12. Kết hợp kế hoạch FDS vào kế hoạch phát triển tổng thể của trường
Bước 13. Xác định những yêu cầu báo cáo về quá trình thực hiện kế hoạch FDS
Bước 1
Tổ chức một cuộc họp trong cộng đồng để giới thiệu về SEQAP và FDS
Tổ chức một cuộc họp trong cộng đồng để
giới thiệu về Seqap và FDS
Giới thiệu về FDS về việc học sinh sẽ được hưởng lợi
từ FDS như thế nào?
Giới thiệu các phương án FDS khác nhau và mục đích của
mỗi phương án.
Những thông tin về Seqap và các cách thức mà Seqap có
thể hỗ trợ các trường trong quá trình chuyển đổi từ mô hình
HDS sang mô hình FDS.
LƯU Ý:
Đối trượng được mời dự cuộc họp là PHHS và các nhóm CĐ
địa phương, và giáo viên cũng nên tham gia.
Cần dành thời gian để cho cộng đồng tham gia ý kiến khi
chuyển sang FDS
BƯỚC 2
Thành lập nhóm cán bộ lập kế hoạch FDS
của trường và tổ chức hội thảo đầu tiên về FDS
Lập kế hoạch chuyển đổi từ mô hình HDS sang mô hình FDS của một trường yêu cầu cần có sự tham gia của các bên:
Lãnh đạo nhà trường, giáo viên, ban ĐDCMHS, cộng đồng
Địa phương và đại diện phòng GD-ĐT. Các cơ quan tổ chức khác của địa phương cũng có thể tham gia vào quá trình lập kế hoạch FDS.
Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm điều phối
toàn bộ quy trình lập kế hoạch FDS và nhóm lập KH
Các bên tham gia vào quy trình lập kế hoạch FDS
Nội dung hội thảo ban đầu cần tập trung
vào các vấn đề sau:
Giới thiệu tóm tắt quá trình và quyết định cần đạt được trong quá trình chuyển đổi sang FDS.
Thảo luận và thống nhất về vai trò, trách nhiệm của các thành viên trong nhóm lập kế hoạch.
- Thống nhất về việc thành lập nhóm cán bộ chủ chốt
lập kế hoạch FDS.
Tóm tắt các bước tiếp theo và thời hạn xây dựng đề
xuất hỗ trợ từ Seqap.
BƯỚC 3
THU THẬP THÔNG TIN SỐ LIỆU CẦN THIẾT VỀ NHÀ TRƯỜNG
Số học sinh của mỗi khối lớp;
Số học sinh của mỗi lớp;
Nhóm dân tộc của học sinh;
Tình hình kinh tế gia đình học sinh.
Kết quả học tập của HS
Tỉ lệ HS lưu ban/bỏ học
Tỉ lệ HS hoàn thành bậc học
Phụ lục 2,4
1. Thông tin, số liệu về học sinh
Số giáo viên của mỗi lớp;
Phân loại giáo viên (số giáo viên dạy môn văn hóa, giáo viên môn chuyên biệt và các cán bộ không giảng dạy khác);
Năng lực và trình độ của giáo viên/lãnh đạo nhà trường;
Kinh nghiệm của giáo viên;
Thành tích, danh hiệu đạt được của GV;
Khối lượng công việc
Phụ lục 3
2. Thông tin, sô liệu về nhân sự
Loại phòng học;
CSVC hiện có và tình trạng hiện nay;
Trang thiết bị cơ bản trong lớp học;
Các nguồn lực cho giáo viên;
Các nguồn lực cho học sinh
Phụ lục 5
3. Thông tin CSVC, trang thiết bị và các nguồn lực
BƯỚC 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
NHÀ TRƯỜNG
Xem xét nhà trường có đáp ứng chuyển sang FDS không?
Khi chuyển sang FDS sẽ thực hiện theo phương án T30, T33, T35? (phụ lục 6)
Xác định những thách thức khi thực hiện FDS?
Nhu cầu của nhà trường để vượt qua thách thức?
MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH
Số lớp thực hiện FDS, số học sinh/lớp?
Xem xét số lượng giáo viên (cả điểm lẻ, điểm chính).
ĐỦ _ THIẾU : Thiếu GV văn hóa, GV chuyên biệt
Khối lượng công việc của mỗi GV (Số tiết dạy)
......
Làm thế nào để có thể chuyển sang FDS
Tổ chức lại qui mô lớp (tăng số lượng HS/lớp)
Bổ sung thêm giáo viên
….
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU HS,GV
Tỷ lệ % học sinh dân tộc?
Tình hình kinh tế của gia đình HS? Tỷ lệ HS thuộc gia đình nghèo
Bao nhiêu % số học sinh nghèo này cần được hỗ trợ bữa trưa khi nhà trường chuyển sang FDS?
Tỷ lệ % học sinh cần sự hỗ trợ thêm gì thông qua Quỹ phúc lợi học sinh?
Tình hình của HS
Phân loại HS theo Kết quả học tập:
Tỉ lệ HS yếu Tiếng Việt, Toán
Có sự khác biệt giữa HS dân tộc với HS Kinh về CL; giữa điểm trường chính và điểm trường lẻ?
…..
Tỉ lệ học sinh bỏ học
Tỉ lệ học sinh hoàn thành bậc học
Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng HS
Nhà trường có biện pháp gì để giải quyết?
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG HS
Khi chuyển sang FDS
Nhà trường có giáo viên chuyên biệt không? Cho môn học nào? Vì sao cần phải có GV chuyên biệt này?
Khối lượng công việc của GV chuyên biệt?
Nhà trường có nhân viên thư viện không? Có cần có không và Vì sao?
Nhà trường có nhân viên hỗ trợ về ngôn ngữ? Vì sao?
.....
GV môn chuyên biệt và CB không giảng dạy
Trình độ của giáo viên: Tỉ lệ GV đạt chuẩn , trên chuẩn? Còn bao nhiêu giáo viên chưa đạt chuẩn cần phải đào tạo, bồi dưỡng nâng chuẩn?
Bố trí giáo viên dạy như thế nào ?
Có sự khác biệt về trình độ giữa GV điểm chính và điểm lẻ?
Khối lớp nào trong trường giáo viên có trình độ cao nhất?
Khối lớp nào trong trường GV có kinh nghiệm nhất ?
Nhà trường có ra quyết định dành các giáo viên có nhiều kinh nghiệm nhất cho khối lớp nào không và tại sao?
Trình độ và kinh nghiệm của GV
Lãnh đạo nhà trường có tham gia giảng dạy hay không?
Nếu nhà trường chuyển sang FDS lãnh đạo nhà trường có tham gia giảng dạy không? Nếu có thì tại sao? Nếu không thì tại sao?
Lãnh đạo nhà trường
Nhà trường có đủ phòng học để chuyển sang FDS? Cần sửa chữa, bổ sung bao nhiêu phòng học ?
Trường có nhà vệ sinh cho học sinh (cả điểm trường chính và điểm trường lẻ)?
Nguồn nước sạch cho HS rửa tay và nước để sử dụng cho các công trình vệ sinh ?
GV và HS có đủ đồ dùng theo quy định không?
.....
Nhà trường có biện pháp nào để bố trí đủ số phòng học, nhà vệ sinh, nguồn nước, đảm bảo đủ đồ dùng học tập cho GV, HS ....?
Cộng đồng có thể hỗ trợ nhà trường trong việc XD CSVC, trang thiết bị để chuyển sang FDS không? Nếu có đó là những hỗ trợ gì?
....
CSVC, trang thiết bị , đồ dùng dạy học
Xác định thách thức và nhu cầu để vượt qua thách thức
+MỤC TIÊU:
- Cải thiện kết quả học tập của HS
- Cải thiện cơ hội tham gia các hoạt động giáo dục cho học sinh.
- Hỗ trợ nhiều hơn cho các học sinh dân tộc thiểu số trong việc học tiếng Việt;
Tạo điều kiện cho HS phát triển năng khiếu thông qua nội dung hoặc môn học tự chọn.
Bước 5a: Mục tiêu chuyển sang FDS
và chọn phương án FDS
+PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN FDS:
- Việc chuyển sang FDS rất linh hoạt: Theo điều kiện nhà trường, nhu cầu HS, cha mẹ HS…
- Nhà trường phải lựa chọn phương án chuyển toàn bộ hoặc chuyển dần dần HS các điểm trường, các khối lớp sang FDS. Nhà trường cần phải giải thích cách thực hiện và lý do tại sao lại chọn như vậy.
LƯU Ý:
Nhu cầu học tập của học sinh
Sở thích của học sinh
Điểm mạnh của giáo viên
Mối quan tâm của phụ huynh
Nhu cầu của cộng đồng
Sự sẵn có của các nguồn lực – con người/ vật chất
Các cơ sở vật chất của trường
Bước 5.b: Xây dựng đề xuất sư phạm của nhà trường cho việc chuyển sang FDS
Lựa chọn phương án T30,T33,T35– lý do vì sao?
Lựa chọn môn học/nội dung tự chọn
C2 – Ngoại ngữ hoặc Tin học ?
C3 – Các hoạt động giáo dục và các nội dung tự chọn
Bước 5 b: Đề xuất Sư phạm
Các hoạt động giáo dục
CLB
Hoạt động nghệ thuật
Hoạt động tham quan, dã ngoại, cắm trại
Hoạt động thư viện
….
Bước 5 b: Đề xuất Sư phạm
Các nội dung /môn học tự chọn
Văn hóa địa phương
Âm nhạc
Mĩ thuật
Thể dục
Tiếng dân tộc
KNS
GD môi trường
Bước 5 b: Đề xuất Sư phạm
Bảng 4. Hướng dẫn phân phối chương trình cho phương án T30 của FDS
Bảng5. Hướng dẫn phân phối chương trình cho T33
Bảng 6. Hướng dẫn phân phối chương trình cho T35
Thực hiện xây dựng TKB
Nhu cầu tập huấn của đội ngũ nhân sự nhà trường.
Các nhu cầu về nguồn lực
Bước 6: Xác định những nhu cầu tập huấn
bồi dưỡng và nhu cầu về nguồn lực cho việc chuyển
sang FDS
Tập huấn do SEQAP thực hiện
SEQAP sẽ cung cấp các mô đun tập huấn cho giáo viên về các lĩnh vực sau:
Chuyển đổi sang FDS; các mô hình FDS;
Nội dung chương trình mở rộng cho môn Toán và Tiếng Việt (với mô hình T30)
Các kĩ thuật dạy học;
Các phương án chương trình học mới;
Chuẩn nghề nghiệp và các quy trình đảm bảo chất lượng.
Sẽ nhận được tất cả các khóa tập huấn ban đầu về các mô hình FDS và lập kế hoạch FDS ở cấp trường;
Sẽ có thể tiếp cận các mô đun tập huấn bổ sung trong suốt thời gian tham gia SEQAP;
Hiệu trưởng
Sẽ chịu trách nhiệm xây dựng mô đun tập huấn bồi dưỡng về văn hóa địa phương.
Các mô đun này là một phần nội dung để tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên.
Các Sở GD-ĐT
Nhu cầu tập huấn , bồi dưỡng
Xác định nhu cầu về nguồn lực
Xác định nhu cầu về CSVC
Xác định nhu cầu về trang thiết bị cho phòng học
Xác định nhu cầu về TL dạy học
Bước 7
Xác định các hoạt động ưu tiên cho việc chuyển sang FDS
Cách tiến hành:
- Dựa trên kết quả đã thực hiện ở bước 4:
-Xác định các HĐ để đáp ứng được nhu cầu và mức độ ưu tiên của các HĐ:
Mức độ 1: Ưu tiên cao
Mức độ 2: Ưu tiên tương đối cao
Mức độ 3: Ưu tiên vừa phải
Mức độ 4: Ưu tiên thấp
Lưu ý:
- Điền các HĐ ưu tiên vào các bảng:
Bước 8
Lập dự toán chi phí cho các hoạt động
Nhà trường cần lập dự toán cho những hoạt động do SEQAP hỗ trợ:
1. Xây dựng phòng học, nhà vệ sinh, phòng đa năng
(căn cứ vào Đơn giá do tỉnh ban hành tại thời điểm lập kế hoạch & Tài liệu hướng dẫn liên quan tới xây dựng là Công văn hướng dẫn số 116/BGDĐT-SEQAPXDCB ngày 4/5/2011).
2. Lương tăng thêm cho giáo viên
(căn cứ vào Thông tư liên tịch số 50/2008/TTLT-BGDDT – BNV-BTC ngày 9/9/2008 về hướng dẫn việc thực hiện lương tăng thêm cho GV tại các trường tiểu học công lập);
3. Các chi phí liên quan tới việc sử dụng Quỹ giáo dục nhà trường và Quỹ phúc lợi học sinh
(căn cứ vào Những quy định về tài chính liên quan tới Quỹ GD nhà trường và Quỹ phúc lợi HS)
Kế hoạch thực hiện hoạt động và giám sát
Bước 9
Kế hoạch thực hiện và giám sát
Thực hành lập thời khóa biểu FDS
Lập thời khóa biểu T30
- Tổ 1 và 4 : TKB lớp 1
- Tổ 2 và 5: TKB lớp 3
- Tổ 3 và 6: TKB lớp 4
Thời khóa biểu đề xuất T30
XIN CẢM ƠN!
LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CẢ NGÀY (FDS)
Krông Bông, ngày 07 tháng 11 năm 2014
Giới thiệu về Seqap và FDS
Lợi ích của FDS và các tiêu chí cho các trường chuyển sang FDS
Các bước lập kế hoạch FDS
Lập thời khóa biểu trong trường FDS
Thực hành lập kế hoạch FDS
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Tập huấn này nhằm giúp thầy (cô):
- Xây dựng kế hoạch chuyển từ dạy học nửa ngày (HDS) sang dạy học cả ngày (FDS).
- Hiểu được tác động tích cực của FDS đối với kết quả học tập của HS;
- Hiểu các bước chủ yếu của quy trình lập kế hoạch để chuyển đổi từ dạy học nửa ngày (HDS) sang dạy học cả ngày (FDS);
- Có kĩ năng lập kế hoạch FDS của trường theo quy trình và mẫu kế hoạch.
- Tập huấn lại cho các đồng nghiệp về các nội dung đã học
MỤC TIÊU TẬP HUẤN
MÔ HÌNH DẠY HỌC CẢ NGÀY
(full day schooling)
(FDS)
Khái niệm về FDS (full day schooling)
Trường tiểu học dạy - học cả ngày (FDS) là trường tiểu học tổ chức cho học sinh được học tập/giáo dục, sinh hoạt và vui chơi cả ngày (các buổi sáng, trưa, chiều) trong tuần tại trường (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
Đó là nhà trường, mà ở đó HS được chăm sóc, giáo dục toàn diện, được đáp ứng các yêu cầu phát triển của cá nhân trong một môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Trong khuôn khổ SEQAP, FDS là mô hình tăng thêm thời lượng học tập/hoạt động của HS tại trường vào một số ngày/ tuần
Căn cứ vào thực tiễn và các nghiên cứu về dạy học cả ngày cho thấy số ngày học cả ngày trong tuần có thể từ 2 - 5 ngày.
Sự tăng thêm thời gian là cơ hội để bổ sung thời lượng học tập và tổ chức các hoạt động GDNGLL.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Để đáp ứng được FDS cần có các nguồn lực cần thiết:
- Đội ngũ giáo viên (gv/l= 1,3 -1,5 ; trình độ, cơ cấu, ĐTBD cho gv)
- Đội ngũ cán bộ quản lý – ĐTBD
- Cơ sở vật chất: số lớp, thiết bị, phòng chức năng, sân chơi bãi tập, CSVC phục vụ bán trú.
- Các điều kiện khác,…
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.2. Cấu trúc chương trình mở rộng
Quy ước:
C : Chương trình học hiện tại (theo QĐ 16/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
C1 : Củng cố kiến thức, kĩ năng môn Toán, Tiếng Việt (nhằm đạt chuẩn KT, KN môn học)
C2 : Môn tự chọn (CNTT hoặc Ngoaị ngữ)
C3: Hoàn chỉnh chương trình tiểu học - Cả hai môn tự chọn và Hoạt động Giáo dục NGLL
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
THẢO LUẬN NHÓM (10 phút):
Thực hiện FDS sẽ mang lại những lợi ích chính gì cho học sinh?
Lợi ích đ/v học tập của HS khi thực hiện FDS:
Tạo cơ hội bình đẳng trong GD
Giảm áp lực, giảm tải
Giúp HS tăng cường kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt & Toán để đáp ứng được chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Cải thiện chất lượng giáo dục toàn diện cho HS.
Hỗ trợ cải thiện các kĩ năng nghe, nói tiếng Việt cho học sinh DTTS.
Tiêu chí các trường tham gia SEQAP và chuyển sang FDS
Tiêu chí về số học sinh : Trường phải có tổng số học sinh ít nhất là 200 em.
Tiêu chí về số điểm trường : Nhà trường có không quá 10 điểm trường (chính và lẻ)
Đ/k các trường tham gia SEQAP và chuyển sang FDS
Lưu ý
Đối với T30
Các trường lựa chọn chuyển sang T30 mà có 0,6 ≤ tỷ lệ phòng học/lớp ≤ 0,8 mới được xây phòng học bổ sung.
Tối đa chỉ được hỗ trợ XD 2 phòng học cho một điểm trường.
Nhà trường cũng có thể đề xuất được hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh.
SEQAP sẽ hỗ trợ lương tăng thêm cho GV đ/v một số trường thiếu GV (1,2 ≤ tỉ lệ giáo viên/lớp ≤ 1,3) để chi trả khối lượng công việc tăng thêm của GV.
Đối với T35
Các trường lựa chọn chuyển sang T35 mà có 0,8 ≤ tỷ lệ phòng học/lớp ≤ 1 mới có thể đề xuất được hỗ trợ xây dựng phòng học bổ sung
Tối đa chỉ được hỗ trợ xây dựng 2 phòng học cho một điểm trường.
Trường cũng có thể đề xuất xây dựng một phòng đa năng và các nhà vệ sinh.
SEQAP không hỗ trợ lương tăng thêm cho GV đ/v các trường chuyển sang T35.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
2. Các mô hình của FDS
FDS đưa ra 3 khung kế hoạch thời gian: T30, T33, T35, :
2.1. Kế hoạch T30 ( C+C1)
KH T30 tập trung vào củng cố kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt và môn Toán.
Có hai chương trình: TV1&T1; TV2&T2
Chương trình TV2&T2 của T30 dành cho HS vùng dân tộc có khó khăn về tiếng Việt.
Chương trình TV1&T1 dành cho HS các vùng còn lại.
Trong năm 2010 kế hoạch T30 dự kiến triển khai được ở 25% tổng số trường tham gia SEQAP
NHỮNG KẾ HOẠCH CỤ THỂ
NHỮNG KẾ HOẠCH CỤ THỂ T30
Phân phối thời lượng cho các chương trình.
2.2. Kế hoạch T35
KH T35 tiếp tục củng cố kiến thức kĩ năng môn Tiếng Việt và môn Toán.
Triển khai các môn tự chọn: Tin học và Ngoại ngữ
Thực hiện hiệu quả các nội dung Hoạt động GDNGLL (Bao gồm cả các HĐ đáp ứng nhu cầu sở thích của HS ở các lĩnh vực Âm nhạc, Mĩ thuật và TDTT,…)
NHỮNG KẾ HOẠCH CỤ THỂ
NHỮNG KẾ HOẠCH CỤ THỂ T35
Phân phối thời lượng cho các môn học/HĐ của T35=C+C1+C2+C3
QUY TRÌNH CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH FDS
Bước 1. Tổ chức một cuộc họp trong cộng đồng để giới thiệu về SEQAP và FDS
Bước 2. Thành lập nhóm cán bộ lập kế hoạch FDS của trường và tổ chức hội thảo đầu tiên về FDS
Bước 3. Thu thập thông tin, số liệu cần thiết về nhà trường
Bước 4. Tiến hành phân tích tình hình nhà trường
QUY TRÌNH CÁC BƯỚC
LẬP KẾ HOẠCH FDS
Bước 5 a. Xác định các mục tiêu và chọn phương án FDS
Bước 5.b. Xây dựng đề xuất sư phạm của nhà trường cho việc chuyển sang FDS
Bước 6. Xác định những nhu cầu tập huấn bồi dưỡng và nhu cầu về nguồn lực cho việc chuyển sang FDS
Bước 7. Xác định các hoạt động ưu tiên cho việc chuyển sang FDS
Bước 8. Lập dự toán chi phí cho các hoạt động
Bước 9. Xây dựng kế hoạch thời gian cho việc thực hiện các hoạt động
Bước 10. Lãnh đạo nhà trường hoàn thành bản kế hoạch FDS theo mẫu
Bước 11. Các bên tham gia thống nhất và ký vào Bản kế hoạch gửi cho Phòng Giáo dục & Đào tạo
Bước 12. Kết hợp kế hoạch FDS vào kế hoạch phát triển tổng thể của trường
Bước 13. Xác định những yêu cầu báo cáo về quá trình thực hiện kế hoạch FDS
Bước 1
Tổ chức một cuộc họp trong cộng đồng để giới thiệu về SEQAP và FDS
Tổ chức một cuộc họp trong cộng đồng để
giới thiệu về Seqap và FDS
Giới thiệu về FDS về việc học sinh sẽ được hưởng lợi
từ FDS như thế nào?
Giới thiệu các phương án FDS khác nhau và mục đích của
mỗi phương án.
Những thông tin về Seqap và các cách thức mà Seqap có
thể hỗ trợ các trường trong quá trình chuyển đổi từ mô hình
HDS sang mô hình FDS.
LƯU Ý:
Đối trượng được mời dự cuộc họp là PHHS và các nhóm CĐ
địa phương, và giáo viên cũng nên tham gia.
Cần dành thời gian để cho cộng đồng tham gia ý kiến khi
chuyển sang FDS
BƯỚC 2
Thành lập nhóm cán bộ lập kế hoạch FDS
của trường và tổ chức hội thảo đầu tiên về FDS
Lập kế hoạch chuyển đổi từ mô hình HDS sang mô hình FDS của một trường yêu cầu cần có sự tham gia của các bên:
Lãnh đạo nhà trường, giáo viên, ban ĐDCMHS, cộng đồng
Địa phương và đại diện phòng GD-ĐT. Các cơ quan tổ chức khác của địa phương cũng có thể tham gia vào quá trình lập kế hoạch FDS.
Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm điều phối
toàn bộ quy trình lập kế hoạch FDS và nhóm lập KH
Các bên tham gia vào quy trình lập kế hoạch FDS
Nội dung hội thảo ban đầu cần tập trung
vào các vấn đề sau:
Giới thiệu tóm tắt quá trình và quyết định cần đạt được trong quá trình chuyển đổi sang FDS.
Thảo luận và thống nhất về vai trò, trách nhiệm của các thành viên trong nhóm lập kế hoạch.
- Thống nhất về việc thành lập nhóm cán bộ chủ chốt
lập kế hoạch FDS.
Tóm tắt các bước tiếp theo và thời hạn xây dựng đề
xuất hỗ trợ từ Seqap.
BƯỚC 3
THU THẬP THÔNG TIN SỐ LIỆU CẦN THIẾT VỀ NHÀ TRƯỜNG
Số học sinh của mỗi khối lớp;
Số học sinh của mỗi lớp;
Nhóm dân tộc của học sinh;
Tình hình kinh tế gia đình học sinh.
Kết quả học tập của HS
Tỉ lệ HS lưu ban/bỏ học
Tỉ lệ HS hoàn thành bậc học
Phụ lục 2,4
1. Thông tin, số liệu về học sinh
Số giáo viên của mỗi lớp;
Phân loại giáo viên (số giáo viên dạy môn văn hóa, giáo viên môn chuyên biệt và các cán bộ không giảng dạy khác);
Năng lực và trình độ của giáo viên/lãnh đạo nhà trường;
Kinh nghiệm của giáo viên;
Thành tích, danh hiệu đạt được của GV;
Khối lượng công việc
Phụ lục 3
2. Thông tin, sô liệu về nhân sự
Loại phòng học;
CSVC hiện có và tình trạng hiện nay;
Trang thiết bị cơ bản trong lớp học;
Các nguồn lực cho giáo viên;
Các nguồn lực cho học sinh
Phụ lục 5
3. Thông tin CSVC, trang thiết bị và các nguồn lực
BƯỚC 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
NHÀ TRƯỜNG
Xem xét nhà trường có đáp ứng chuyển sang FDS không?
Khi chuyển sang FDS sẽ thực hiện theo phương án T30, T33, T35? (phụ lục 6)
Xác định những thách thức khi thực hiện FDS?
Nhu cầu của nhà trường để vượt qua thách thức?
MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH
Số lớp thực hiện FDS, số học sinh/lớp?
Xem xét số lượng giáo viên (cả điểm lẻ, điểm chính).
ĐỦ _ THIẾU : Thiếu GV văn hóa, GV chuyên biệt
Khối lượng công việc của mỗi GV (Số tiết dạy)
......
Làm thế nào để có thể chuyển sang FDS
Tổ chức lại qui mô lớp (tăng số lượng HS/lớp)
Bổ sung thêm giáo viên
….
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU HS,GV
Tỷ lệ % học sinh dân tộc?
Tình hình kinh tế của gia đình HS? Tỷ lệ HS thuộc gia đình nghèo
Bao nhiêu % số học sinh nghèo này cần được hỗ trợ bữa trưa khi nhà trường chuyển sang FDS?
Tỷ lệ % học sinh cần sự hỗ trợ thêm gì thông qua Quỹ phúc lợi học sinh?
Tình hình của HS
Phân loại HS theo Kết quả học tập:
Tỉ lệ HS yếu Tiếng Việt, Toán
Có sự khác biệt giữa HS dân tộc với HS Kinh về CL; giữa điểm trường chính và điểm trường lẻ?
…..
Tỉ lệ học sinh bỏ học
Tỉ lệ học sinh hoàn thành bậc học
Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng HS
Nhà trường có biện pháp gì để giải quyết?
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG HS
Khi chuyển sang FDS
Nhà trường có giáo viên chuyên biệt không? Cho môn học nào? Vì sao cần phải có GV chuyên biệt này?
Khối lượng công việc của GV chuyên biệt?
Nhà trường có nhân viên thư viện không? Có cần có không và Vì sao?
Nhà trường có nhân viên hỗ trợ về ngôn ngữ? Vì sao?
.....
GV môn chuyên biệt và CB không giảng dạy
Trình độ của giáo viên: Tỉ lệ GV đạt chuẩn , trên chuẩn? Còn bao nhiêu giáo viên chưa đạt chuẩn cần phải đào tạo, bồi dưỡng nâng chuẩn?
Bố trí giáo viên dạy như thế nào ?
Có sự khác biệt về trình độ giữa GV điểm chính và điểm lẻ?
Khối lớp nào trong trường giáo viên có trình độ cao nhất?
Khối lớp nào trong trường GV có kinh nghiệm nhất ?
Nhà trường có ra quyết định dành các giáo viên có nhiều kinh nghiệm nhất cho khối lớp nào không và tại sao?
Trình độ và kinh nghiệm của GV
Lãnh đạo nhà trường có tham gia giảng dạy hay không?
Nếu nhà trường chuyển sang FDS lãnh đạo nhà trường có tham gia giảng dạy không? Nếu có thì tại sao? Nếu không thì tại sao?
Lãnh đạo nhà trường
Nhà trường có đủ phòng học để chuyển sang FDS? Cần sửa chữa, bổ sung bao nhiêu phòng học ?
Trường có nhà vệ sinh cho học sinh (cả điểm trường chính và điểm trường lẻ)?
Nguồn nước sạch cho HS rửa tay và nước để sử dụng cho các công trình vệ sinh ?
GV và HS có đủ đồ dùng theo quy định không?
.....
Nhà trường có biện pháp nào để bố trí đủ số phòng học, nhà vệ sinh, nguồn nước, đảm bảo đủ đồ dùng học tập cho GV, HS ....?
Cộng đồng có thể hỗ trợ nhà trường trong việc XD CSVC, trang thiết bị để chuyển sang FDS không? Nếu có đó là những hỗ trợ gì?
....
CSVC, trang thiết bị , đồ dùng dạy học
Xác định thách thức và nhu cầu để vượt qua thách thức
+MỤC TIÊU:
- Cải thiện kết quả học tập của HS
- Cải thiện cơ hội tham gia các hoạt động giáo dục cho học sinh.
- Hỗ trợ nhiều hơn cho các học sinh dân tộc thiểu số trong việc học tiếng Việt;
Tạo điều kiện cho HS phát triển năng khiếu thông qua nội dung hoặc môn học tự chọn.
Bước 5a: Mục tiêu chuyển sang FDS
và chọn phương án FDS
+PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN FDS:
- Việc chuyển sang FDS rất linh hoạt: Theo điều kiện nhà trường, nhu cầu HS, cha mẹ HS…
- Nhà trường phải lựa chọn phương án chuyển toàn bộ hoặc chuyển dần dần HS các điểm trường, các khối lớp sang FDS. Nhà trường cần phải giải thích cách thực hiện và lý do tại sao lại chọn như vậy.
LƯU Ý:
Nhu cầu học tập của học sinh
Sở thích của học sinh
Điểm mạnh của giáo viên
Mối quan tâm của phụ huynh
Nhu cầu của cộng đồng
Sự sẵn có của các nguồn lực – con người/ vật chất
Các cơ sở vật chất của trường
Bước 5.b: Xây dựng đề xuất sư phạm của nhà trường cho việc chuyển sang FDS
Lựa chọn phương án T30,T33,T35– lý do vì sao?
Lựa chọn môn học/nội dung tự chọn
C2 – Ngoại ngữ hoặc Tin học ?
C3 – Các hoạt động giáo dục và các nội dung tự chọn
Bước 5 b: Đề xuất Sư phạm
Các hoạt động giáo dục
CLB
Hoạt động nghệ thuật
Hoạt động tham quan, dã ngoại, cắm trại
Hoạt động thư viện
….
Bước 5 b: Đề xuất Sư phạm
Các nội dung /môn học tự chọn
Văn hóa địa phương
Âm nhạc
Mĩ thuật
Thể dục
Tiếng dân tộc
KNS
GD môi trường
Bước 5 b: Đề xuất Sư phạm
Bảng 4. Hướng dẫn phân phối chương trình cho phương án T30 của FDS
Bảng5. Hướng dẫn phân phối chương trình cho T33
Bảng 6. Hướng dẫn phân phối chương trình cho T35
Thực hiện xây dựng TKB
Nhu cầu tập huấn của đội ngũ nhân sự nhà trường.
Các nhu cầu về nguồn lực
Bước 6: Xác định những nhu cầu tập huấn
bồi dưỡng và nhu cầu về nguồn lực cho việc chuyển
sang FDS
Tập huấn do SEQAP thực hiện
SEQAP sẽ cung cấp các mô đun tập huấn cho giáo viên về các lĩnh vực sau:
Chuyển đổi sang FDS; các mô hình FDS;
Nội dung chương trình mở rộng cho môn Toán và Tiếng Việt (với mô hình T30)
Các kĩ thuật dạy học;
Các phương án chương trình học mới;
Chuẩn nghề nghiệp và các quy trình đảm bảo chất lượng.
Sẽ nhận được tất cả các khóa tập huấn ban đầu về các mô hình FDS và lập kế hoạch FDS ở cấp trường;
Sẽ có thể tiếp cận các mô đun tập huấn bổ sung trong suốt thời gian tham gia SEQAP;
Hiệu trưởng
Sẽ chịu trách nhiệm xây dựng mô đun tập huấn bồi dưỡng về văn hóa địa phương.
Các mô đun này là một phần nội dung để tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên.
Các Sở GD-ĐT
Nhu cầu tập huấn , bồi dưỡng
Xác định nhu cầu về nguồn lực
Xác định nhu cầu về CSVC
Xác định nhu cầu về trang thiết bị cho phòng học
Xác định nhu cầu về TL dạy học
Bước 7
Xác định các hoạt động ưu tiên cho việc chuyển sang FDS
Cách tiến hành:
- Dựa trên kết quả đã thực hiện ở bước 4:
-Xác định các HĐ để đáp ứng được nhu cầu và mức độ ưu tiên của các HĐ:
Mức độ 1: Ưu tiên cao
Mức độ 2: Ưu tiên tương đối cao
Mức độ 3: Ưu tiên vừa phải
Mức độ 4: Ưu tiên thấp
Lưu ý:
- Điền các HĐ ưu tiên vào các bảng:
Bước 8
Lập dự toán chi phí cho các hoạt động
Nhà trường cần lập dự toán cho những hoạt động do SEQAP hỗ trợ:
1. Xây dựng phòng học, nhà vệ sinh, phòng đa năng
(căn cứ vào Đơn giá do tỉnh ban hành tại thời điểm lập kế hoạch & Tài liệu hướng dẫn liên quan tới xây dựng là Công văn hướng dẫn số 116/BGDĐT-SEQAPXDCB ngày 4/5/2011).
2. Lương tăng thêm cho giáo viên
(căn cứ vào Thông tư liên tịch số 50/2008/TTLT-BGDDT – BNV-BTC ngày 9/9/2008 về hướng dẫn việc thực hiện lương tăng thêm cho GV tại các trường tiểu học công lập);
3. Các chi phí liên quan tới việc sử dụng Quỹ giáo dục nhà trường và Quỹ phúc lợi học sinh
(căn cứ vào Những quy định về tài chính liên quan tới Quỹ GD nhà trường và Quỹ phúc lợi HS)
Kế hoạch thực hiện hoạt động và giám sát
Bước 9
Kế hoạch thực hiện và giám sát
Thực hành lập thời khóa biểu FDS
Lập thời khóa biểu T30
- Tổ 1 và 4 : TKB lớp 1
- Tổ 2 và 5: TKB lớp 3
- Tổ 3 và 6: TKB lớp 4
Thời khóa biểu đề xuất T30
XIN CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Cũng
Dung lượng: 2,53MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)