Lão Hà Tiện - Molie
Chia sẻ bởi Hồ Thị Ngọc Tuyền |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Lão Hà Tiện - Molie thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN !!!
Nhóm 1
Moliere
MOLIERE
VỚI HAI TÁC PHẨM:
Trưởng giả học làm sang
Lão hà tiện
Moliere
I/ CUỘC ĐỜI CỦA MÔLIE
- Molie tên thật là A.J ăng Baptixto Pôcơlanh (1602-1673).
- Khoảng 1636-1639, ông được dạy dỗ chu đáo ở trường trung học Clecmong nổi tiếng.
- Ông chọn nghề sân khấu (một thứ nghề nghiệp thấp hèn vào thời đó).
- Năm 1643, ông dựng “Đoàn kịch Trứ danh”.
I/ CUỘC ĐỜI CỦA MÔLIE
Năm 1645, đoàn kịch của ông tan rã.
Từ 1643-1658, ông sống lưu lạc giang hồ, gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn.
Từ 15 năm này, Molie đã trở thành người diễn viên, người đạo diễn, người sáng tác kịch bản, người lãnh đạo đoàn kịch.
- Một số tác phẩm đầu tay của ông: Chàng ngốc (1655), Ghen (1656)…
- Năm 1658, Molie ra mắt với triều đình vở kịch hề Thầy thuốc si tình tại Pari.
- Năm 1659, Molie đưa lên sân khấu vở kịch Những ả kiểu cách rởm.
Từ đây, cuộc đời Molie bước sang một giai đoạn mới- đấu tranh xây dựng một nền nghệ thuật sân khấu dân tộc, hiện thực, tiến bộ.
_Năm 1662, Molie cho diễn vở kịch Trường học làm vợ.
_Giai đoạn 1664-1666, Molie viết Tactuyp (1664), Đông Ju ăng (1665) và Anh ghét đời (1666).
Sau đó thì cuộc đời của ông đã giảm sôi động hẳn đi với Lão hà tiện (1668), Trưởng giả học làm sang (1670), Những bà thông thái (1672), Người bệnh tưởng (1673)...lần lượt ra đời.
_17/02/1673 trong đêm diễn thứ tư vở Người bệnh tưởng Molie đã kiệt sức trên sân khấu, chỉ hơn một giờ sau thì chết.
II/ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1/ Giai đoạn từ năm 1645-1658: là giai đoạn lang thang, phiêu bạt. Sáng tác chủ yếu là kịch hề, thất lạc hết kịch bản, chỉ còn lại vở Thằng ngốc (1655).
2/ Giai đoạn 1659-1663: giai đoạn trưởng thành. Đáng chú ý là vở Những ả kiểu cách rỡm (1659), Trường học làm chồng (1661), Trường học làm vợ (1662)
Phê bình Trường học làm vợ và Kịch ứng tác ở Vecxay (1663).
II/ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
3/ Giai đoạn 1664-1666: giai đoạn hài kịch Molie phát triển đến đỉnh cao. Những kiệt tác: Tactuyp (1664), Đông Ju ăng (1665), Anh ghét đời (1666)
Giá trị hiện thực của những tác phẩm này rất lớn.
4/ Giai đoạn 1667-1673: là giai đoạn chuyển hướng.
II/ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Một số tác phẩm tiêu biểu: Lão hà tiện (1668), Trưởng giả học làm sang (1670), Người bệnh tưởng (1673), Những ngón bịp của Xcapanh (1671).
Molie còn có một số hài kịch bale nhằm phục vụ những cuộc ăn chơi của vua chúa trong cung đình.
III/ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA MOLIE CHO HÀI KỊCH DÂN TỘC PHÁP
Molie có công rất lớn trong sự kế tục và phát huy mạnh mẽ kịch hề dân gian Pháp.
Chỉ từ Molie hài kịch Pháp mới chính thức ra đời và trở thành vũ khí đấu tranh.
- Molie là người sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp, làm cho hài kịch đứng ngang hàng với nhiều thể loại sáng tác khác.
LÃO HÀ TIỆN
Arpagông
Nhà tư sản keo bẩn và tham lam
I.Tóm tắt tác phẩm:
Arpagông:
Tư sản giàu sụ tìm mọi cách để kiếm tiền.
Clêăng:
Con trai Arpagông, yêu Marian, con gái Axem.
Êlydơ:
Con gái Arpagông, người yêu của Vale. Bị ép gả cho Axem.
Vale:
Con của Axem, yêu Êlydơ nên làm người ở cho Arpagông
Frôdin:
Bà mối
La Flet:
Người hầu của Clêăng.
I.Tóm tắt tác phẩm:
Bác cả Giắc:
Đánh ngựa + đầu bếp của Arpagông.
Bác cả Ximông:
Người môi giới
Cùng các nhân vật khác.
III. Arpagông - nhà tư sản keo bẩn và tham lam
Arpagông không chỉ là một con người hà tiện trong văn học cổ điển, chỉ biết ôm khư khư lấy vàng nữa mà lão trở thành một tay tư sản của thời đại, có nhiều tiền và chuyên cho vay nặng lãi.
Đồng tiền phải biết “sinh sản”.
Tính chất tư sản
Quên bổn phận làm cha, mất cả tình máu mủ và làm người mù quán, lố bịch.
Khi được nhận xét thì:
+ La hét, quát tháo;
+ Xua đuổi đầy tớ;
+ Bảo thủ;
Tính hà tiện, keo bẩn:
+ Quyết định cưới vợ, gả chồng cho con trai và con gái Tính cách hà tiện đẩy lên đến mức cực đoan.
“Cưới cho con trai mình một bà goá giàu có để có nhiều của hồi môn và gả con gái cho một ông già không đòi của hồi môn”
+ Chuẩn bị “chu đáo” cho buổi tiệc tiếp đón tân nương: tính toán, căn dặn chi li:
“ Ăn ngon nhưng ít tiền thôi và phải có những món mà người ta không đụng đến, làm cho người ta no trước khi ăn”
“ Ăn để mà sống chứ không phải sống để mà ăn”
Tính hà tiện, keo bẩn:
Tính hà tiện, keo bẩn:
+ Nuôi ngựa mà không cho ăn vì một điều rất giản đơn: “ chúng nó có phải làm gì đâu” mà cho ăn.
+ Lảng tránh khi phải trả tiền mai mối cho mụ Frôdin.
+ Nỗi đau mất tiền: Khi bị mất cái tráp
Nỗi đau quá lớn giằng xé thấm sâu làm lão mất hết ý chí. Từ chỗ tỉnh táo kêu lên “ ối trộm! Ối trộm!” đến khi đau đớn quá lão đâm ra quẫn trí, tự nắm lấy tay mình đòi tiền “ giả tiền tao đây thằng ba que”
Tính hà tiện, keo bẩn:
“ Nếu không tìm thấy tiền của tôi, tôi sẽ treo cổ toàn nhân loại và cả tôi nữa”
Tính cách hà tiện, keo bẩn của lão được bộc lộ rõ nét nhất khi bị mất cái tráp, đây là cao trào của vở kịch.
Tính hà tiện, keo bẩn:
Tính hà tiện, keo bẩn:
+ Sự lựa chọn giữa tình yêu và tiền: Arpagông đã nhanh chóng chấp nhận từ bỏ cô người yêu để lấy cái tráp.
Tính cách hà tiện đã làm cho Arpagông trở nên hài hước, lố bịch.
- Tính tham lam:
+ Không bao giờ muốn mất tiền nhưng lại muốn người khác đem cho mình thật nhiều tiền: việc dựng vợ gả chồng cho con.
+ Bóc lột sức lao động của người ăn kẻ ở, giở mọi thủ đoạn để không phải trả lương
+ Cho vay với lãi suất hơn 30%.
+ Không quan tâm đến đạo đức của con khi con đánh bạc mà dạy con rằng phải đem tiền đó làm sao cho nó đẻ ra nhiều hơn
Tính tham lam:
Tính tham lam:
+ Cưới vợ nhưng vô cùng trăn trở vì vợ mặc dù đẹp thật nhưng không có của hồi môn.
+ Qua lời bác cả Giắc:
Qua ngòi bút của Moliere, Arpagông hiện lên là một điển hình hội tụ đầy đủ tính hà tiện, là hình ảnh đại diện tiêu biểu nhất và sinh động nhất cho giai cấp tư sản đang lên lúc bấy giờ.
- Moliere rất sáng tạo khi xây đựng hình ảnh Arpagông với tính cách được phóng đại đến đỉnh cao. Không chỉ keo kiệt, tham lam về chuyện tiền bạc mà còn tính toán cả trong chuyện tình cảm với con cái, người yêu.
- Sáng tạo lớn của Molliere biểu hiện tập trung ở ý nghĩa xã hội sâu rộng của tính cách, ở khuynh hướng chua cay trào phúng và ở thể loại bi hài kịch.
-Các nhân vật phụ, đặc biệt là Cleăng và Êlydo Bức tranh gia đình Vở kịch có một ý vị triết lí thâm trầm và thấm thía.
III. Nghệ thuật gây cười trong Lão hà tiện
Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật:
+ Apargông- nhân vật hà tiện điển hình và sinh động.
+ Nghệ thuật cường điệu hoá tính cách.
- Nghệ thuật xây dựng xung đột kịch:
+ Hành động kịch
+ Tình huống kịch
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ đối thoại
+ Ngôn ngữ đối thoại
Trưởng giả học làm sang
I/ SỰ RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM
Ngày 14 tháng 10 năm 1670, vở vũ khúc hỷ kịch“Trưởng giả học làm sang” của Môlie viết với sự cộng tác của nhà soạn nhạc nổi tiếng Luyli dể làm trò tiêu khiển cho nhà vua, được diễn ở Sămbơ cho triều đình xem. Sau đó vở kịch được diễn ở nhiều nơi trong nước như: Xanh-Giecmanh, Pari.
sơ đồ bố cục vở hài kịch
"Trưởng giả học làm sang"
Hồi 1
Hồi 2
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5
5 hồi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
nhà tư sản hám danh
Giuốc-đanh
II/ NỘI DUNG
Juốcđanh-nhà tư sản hám danh
- Mang bản chất của một nhà tư sản.
+ Xuất thân: Là con của một lái buôn, nhờ cha mẹ ngày trước buôn len dạ nên giàu có, tấp tểnh muốn bỏ tiền ra mua tước vị quý tộc.
+ Cho vay tiền để thu lợi cá nhân.
+ Có “trí nhớ” của một người cho vay.
Muốn trở thành quý tộc.
+ Học thức: Là người không có học thức nhưng lão bắt chước những người cao sang, mướn thầy học đủ các môn, từ âm nhạc đến vũ đạo, kiếm thuật, triết học.
+ Cách ăn mặc: lố lăng, buồn cười.
+ Tình cảm: yêu đương với phụ nữ quý tộc.
+ Nhận thức: luôn tin rằng mình nghĩ và làm đúng, ngu dốt đến gần như mất trí.
+ Muốn kén rể là một chàng quý tộc.
Tính cách : Phóng khoáng , thích kết thân với bọn quý tộc: Bá tuớc Đôrăng, hầu tước Đôrimen, hoàng tử Thổ Nhĩ Kỳ, thích được khen là quý tộc.
Khi được các thợ bạn gọi là “ ngài quý tộc”, “tướng công”, “đại nhân” thì lão thích thú và thưởng tiền
2. Đôrăng - nhà quý tộc của chế độ phong kiến suy tàn
Lợi dụng hư danh để bòn rút tiền Juốcđanh.
Lợi dụng hư danh là một bá tước để vay tiền của Giuốcđanh hết lần này đến lần khác mà không trả
Là con người mưu mô, bịp bợm.
Làm môi giới yêu đương cho Giuốc đanh với bà hầu tước Đôrimen nhưng lại chính là tình nhân của gả, lừa tặng phẩm của Giuốc đanh cho Đôrimen thì nói là của gả cho Đôrimen. Lừa Giuốcđanh tổ chức những cuộc mua vui để lấy lòng bà hầu tước
- Là con nợ của Juốcđanh.
III. GIÁ TRỊ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT
Giá trị nội dung
- Vở kịch giễu cợt xu hướng ngoi lên quý tộc của những kẻ lắm tiền, ông công kích những kẻ muốn quay trở lại xã hội phong kiến quý tộc đã mục nát.
- Đồng thời qua nhân vật Juốcđanh, Môlie đã chỉ ra nền “văn minh” đã mục nát, không còn chút sức lực.
- Môlie đã công kích toàn bộ xã hội quý tộc. Ông tố cáo lối sống giả dối, cầu kì, bịp bợm và ngu dốt của nó đã trở thành một trở ngại lớn trên con đường lịch sử.
Giá trị nội dung
Giá trị nội dung
Phê phán những người tư sản thủ cựu, mê muội muốn đi vào con đường quý tộc hoá( Juốcđanh), Môlie còn tỏ lòng tin tưởng vào những con người bình dân.
2. Giá trị nghệ thuật
Yếu tố hài : Ông đã dùng tiếng cười làm vũ khí chống lại tất cả những gì đã lỗi thời mà còn cố bám lấy xã hội, ngăn cản cuộc sống mới phát triển.
- Hình tượng nhân vật : muôn nghìn màu sắc, đủ mọi tầng lớp xã hội.
2. Giá trị nghệ thuật
Ngôn ngữ nhân vật : mỗi nhân vật có ngôn ngữ riêng phù hợp với tầng lớp mình.
Cốt truyện : lí thú, hấp dẫn, lôi cuốn đọc giả.
- Kết cấu : đan xen nhiều tình huống đi ngược với văn minh xã hội.
Trưởng giả học làm sang là một trong những vở kịch thành công của Môlie, vẽ nên bức tranh xã hội rất hiện thực, với những nhân vật mang những tính cách sâu sắc điển hình của xã hội ẩn dưới hình thức hài hước nhẹ nhàng.
NHỮNG NÉT GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA HAI NHÂN VẬT CHÍNH TRONG TÁC PHẨM “LÃO HÀ TIỆN” VÀ “TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG” CỦA MOLIE
Con người
Tư sản
ACPAGÔNG
JUÔCĐANH
NHỮNG NÉT KHÁC NHAU GIỮA
ACPAGÔNG
Thời kì Tiền Tư bản
Tích lũy vốn
Cho vay nặng lãi
Tham lam
Keo kiệt, bủn xỉn
Khôn ngoan, giảo hoạt
Chạy theo đồng tiền
Tha hóa vì đồng tiền
- Ra sức bóc lột người
Tàn ác, ích kỷ
JUÔCĐANH
Tư bản
Đã có vốn
Cho vay lãi (quý tộc vay)
Hào phóng
Thoải mái, phè phởn
Dốt nát, nhẹ dạ, cả tin
Chạy theo danh vọng
Bị danh vọng làm cho mê muội
Bị người khác bòn rút, lợi dụng
Có lương tri lành mạnh
Tóm lại, Acpagông và Juôcđanh là hai nhân vật điển hình của hai tính cách điển hình; tuy đối lập nhau nhưng lại có mối quan hệ gắn bó, mật thiết, tương hỗ và bổ sung cho nhau. Cả hai cùng thể hiện những nét bản chất cố hữu của giai cấp Tư sản. Một giai cấp đang lên cùng những tư tưởng tiến bộ cũng như các mặt hạn chế mang tính “tha hóa” và “suy đồi” của nó, ở thế kỷ XVII.
NGHỆ THUẬT
_Khái niệm kịch: kịch tức là những trò diễn trên sân khấu mang tính dữ dội, nghiêm trọng.
_Khái niệm hài kịch: hài kịch là hình thức gây cười để chế giễu hoặc đả kích những thói xấu, những biểu hiện tiêu cực trong XH.
1/ Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật
_Nghệ thuật xây dựng tính cách được vận dụng khá mềm dẻo.
+Tập trung vào những nét cơ bản, nổi bật nhất trong tính cách nhân vật;
+ Loại bỏ những tình tiết phụ, rắc rối, đối lập, không có lợi cho sự chú ý theo dõi và sự xác định tính cách;
+Đặc điểm của những tính cách này là tính hài kịch bộc lộ ở óc chủ quan, ngộ nhận, và cố chấp;
+Nhân vật hiện lên với tính cách nhất quán, dễ phân biệt. Mỗi nhân vật gắn một tính cách cụ thể như tính cách hà tiện trong Lão hà tiện.
(Lấy ví dụ Lão hà tiện-tác phẩm điển hình để chứng minh đặc điểm nghệ thuật của Molie)
1.1/ Acpagông – nhân vật hà tiện điển hình và sinh động
- Dùng phương pháp khai triển để giới thiệu tính cách.
+ Tính cách hà tiện của Acpagông còn được thể hiện sinh động hơn khi quyết định cưới vợ, gả chồng cho con cái mình.
+ Môlie còn tô đậm và làm nổi bật hơn tính cách nhân vật bằng màn kịch Acpagông thết khách, đón tiếp người yêu.
Tất cả đều không ngoài mục đích làm nổi bật tính cách hà tiện, keo kiệt, bủn xỉn và bẩn thỉu của Acpagông. khiến cho nhân vật thêm sinh động và sâu sắc.
+ Tính cách hà tiện đã làm cho Acpagông trở nên hài hước lố bịch.
Qua ngòi bút của Môlie, Acpagông hiện lên là một điển hình hội tụ đầy đủ tính cách hà tiện, là hình ảnh đại diện tiêu biểu và sinh động nhất cho giai cấp tư sản đang lên trong xã hội bấy giờ.
1.2/ Nghệ thuật cường điệu hóa tính cách
- Tính cách hà tiện được phóng đại đến đỉnh cao.
_ Tính cách được thổi phồng và đưa lên đỉnh cao với ranh giới của sự phi lý, không có thật.
+ Nghệ thuật cường điệu tính cách có nền móng cơ sở của hiện thực chắc chắn, nên có sức mạnh và được thừa nhận.
+ Nét chủ yếu được phóng đại đậm nét hơn.
_ Nghệ thuật cường điệu, phóng đại tính cách hà tiện của Acpagông được đẩy lên đỉnh cao.
_ Môlie thường sử dụng trong hài kịch của mình cả hai kiểu giới thiệu tính cách: giới thiệu trực tiếp và gián tiếp. Ở vở kịch Lão hà tiện Môlie đã sử dụng cách giới thiệu gián tiếp.
_ Sử dụng các sắc thái cười khác nhau.
Tiếng cười hề kịch
Tiếng cười khôi hài pha lẫn tiếng cười mỉa mai ở Lão hà tiện.
Tiếng cười châm biếm
Tiếng cười bi kịch-tiếng cười đau đớn, xót xa, cười ra nước mắt.
_Nhân vật chính trở thành trung tâm của các hoạt động kịch.
Quay quanh nó là các nhân vật phụ và sự va chạm giữa các nhân vật chính và nhân vật phụ.
Qua nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật của Môlie, các nhân vật trong hài kịch luôn có sự thống nhất về tính cách.
+ Bộc lộ sự chủ quan, cố chấp, khó thay đổi.
+ Luôn luôn nghĩ mình đúng, không chấp nhận sự thật nên thường chuốc lấy thất bại.
Làm xuất hiện tiếng cười bi kịch.
2/ Nghệ thuật xây dựng xung đột
2.1/ Hành động kịch
_ Xung đột trong hài kịch Môlie luôn gắn liền với các hành động kịch.
+ Ngôn ngữ, cữ chỉ, điệu bộ.
+ Xung đột của Acpagông và Valer là một điển hình.
2.2/ Tình huống kịch
_ Nghệ thuật xây dựng xung đột kịch trong hài kịch Môlie còn gắn với các tình huống kịch.
_ Màn Acpagông mất tráp bạc cũng là một tình huống rất đắt.
Xung đột kịch có cơ sở để nảy sinh và phát triển cao.
Mỗi một tình huống đều hàm chứa một sắc thái của tiếng cười.
Môlie đã sử dụng một cách nhuần nhuyễn, rất tài tình các tình huống, hành động kịch đó để tạo ra vẻ mới mẻ, hấp dẫn cho các vở hài kịch của ông.
3/ Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ
3.1/ . Ngôn ngữ đối thoại
_ Ngôn ngữ đối thoại thường gắn với những tình huống hiểu lầm.
+ Sự hiểu lầm thường gắn với nhiều nhân vật khác nhau với những tính cách khác nhau.
+Sự hiểu lầm diễn ra khi một người nói chuyện về tiền còn một người nói chuyện về tình bằng thứ ngôn ngữ đối thoại lấp lửng.
_Tạo ra một cái cười có nhiều sắc thái khác nhau: lúc thì khôi hài, lúc thì mỉa mai, châm biếm.
_ Ngôn ngữ đối thoại được sử dụng phù hợp với tính cách nhân vật.
3.2/ Ngôn ngữ độc thoại
_ Độc thoại là tự nói với bản thân mình. Đó là hình thức giúp nhân vật bộc lộ nội tâm.
_ Ngôn ngữ độc thoại được thể hiện rõ nhất trong màn kịch Acpagông mất tráp bạc.
_Màn độc thoại tiếp tục đến cảnh Acpagông trong tư thế đối thoại với khán giả.
4/ Giá trị của nghệ thuật gây cười trong tác phẩm
_Molie đã phát hiện ra khía cạch hài hước trong các hiện tượng, tính cách-kể cả những đối tượng có vẻ trang trọng, tôn nghiêm, đáng kính nhất.
_Molie đã tiếp thụ và nâng cao các biện pháp gây cười của kịch hề dân gian Pháp.
_Phát hiện ra những khía cạnh bi đát của cuộc sống rồi biểu hiện nó dưới hình thức của hài kịch.
Ông giấu kín ở bên trong tiếng cười những vấn đề nghiêm trang nhất, những vấn đề XH lớn, những nỗi đau, những mối lo trong cuộc sống trong những năm nghẹt thở dưới nền độc đoán của Lui XIV.
Tiếng cười trong hài kịch của Molie mang ý nghĩa XH, triết lí là vì vậy.
5/Nghệ thuật kịch
_Hài kịch của Molie rất phong phú tính hiện thực, ông dựa vào nhiều cốt truyện sẵn có thuộc nhiều nguồn khác nhau.
_Đề tài và cách xử lí đề tài của Molie có căn cứ ở cuộc sống và phục vụ cho cuộc sống.
Tính chiến đấu của hài kịch nảy sinh từ đó.
_Nhân vật trong hài kịch Molie thuộc rất nhiều dạng người.
_Hành động trong sân khấu của Molie khá đơn giản.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI!!!
I’m tired!!!
Hic hic!
Nhóm 1
Moliere
MOLIERE
VỚI HAI TÁC PHẨM:
Trưởng giả học làm sang
Lão hà tiện
Moliere
I/ CUỘC ĐỜI CỦA MÔLIE
- Molie tên thật là A.J ăng Baptixto Pôcơlanh (1602-1673).
- Khoảng 1636-1639, ông được dạy dỗ chu đáo ở trường trung học Clecmong nổi tiếng.
- Ông chọn nghề sân khấu (một thứ nghề nghiệp thấp hèn vào thời đó).
- Năm 1643, ông dựng “Đoàn kịch Trứ danh”.
I/ CUỘC ĐỜI CỦA MÔLIE
Năm 1645, đoàn kịch của ông tan rã.
Từ 1643-1658, ông sống lưu lạc giang hồ, gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn.
Từ 15 năm này, Molie đã trở thành người diễn viên, người đạo diễn, người sáng tác kịch bản, người lãnh đạo đoàn kịch.
- Một số tác phẩm đầu tay của ông: Chàng ngốc (1655), Ghen (1656)…
- Năm 1658, Molie ra mắt với triều đình vở kịch hề Thầy thuốc si tình tại Pari.
- Năm 1659, Molie đưa lên sân khấu vở kịch Những ả kiểu cách rởm.
Từ đây, cuộc đời Molie bước sang một giai đoạn mới- đấu tranh xây dựng một nền nghệ thuật sân khấu dân tộc, hiện thực, tiến bộ.
_Năm 1662, Molie cho diễn vở kịch Trường học làm vợ.
_Giai đoạn 1664-1666, Molie viết Tactuyp (1664), Đông Ju ăng (1665) và Anh ghét đời (1666).
Sau đó thì cuộc đời của ông đã giảm sôi động hẳn đi với Lão hà tiện (1668), Trưởng giả học làm sang (1670), Những bà thông thái (1672), Người bệnh tưởng (1673)...lần lượt ra đời.
_17/02/1673 trong đêm diễn thứ tư vở Người bệnh tưởng Molie đã kiệt sức trên sân khấu, chỉ hơn một giờ sau thì chết.
II/ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1/ Giai đoạn từ năm 1645-1658: là giai đoạn lang thang, phiêu bạt. Sáng tác chủ yếu là kịch hề, thất lạc hết kịch bản, chỉ còn lại vở Thằng ngốc (1655).
2/ Giai đoạn 1659-1663: giai đoạn trưởng thành. Đáng chú ý là vở Những ả kiểu cách rỡm (1659), Trường học làm chồng (1661), Trường học làm vợ (1662)
Phê bình Trường học làm vợ và Kịch ứng tác ở Vecxay (1663).
II/ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
3/ Giai đoạn 1664-1666: giai đoạn hài kịch Molie phát triển đến đỉnh cao. Những kiệt tác: Tactuyp (1664), Đông Ju ăng (1665), Anh ghét đời (1666)
Giá trị hiện thực của những tác phẩm này rất lớn.
4/ Giai đoạn 1667-1673: là giai đoạn chuyển hướng.
II/ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Một số tác phẩm tiêu biểu: Lão hà tiện (1668), Trưởng giả học làm sang (1670), Người bệnh tưởng (1673), Những ngón bịp của Xcapanh (1671).
Molie còn có một số hài kịch bale nhằm phục vụ những cuộc ăn chơi của vua chúa trong cung đình.
III/ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA MOLIE CHO HÀI KỊCH DÂN TỘC PHÁP
Molie có công rất lớn trong sự kế tục và phát huy mạnh mẽ kịch hề dân gian Pháp.
Chỉ từ Molie hài kịch Pháp mới chính thức ra đời và trở thành vũ khí đấu tranh.
- Molie là người sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp, làm cho hài kịch đứng ngang hàng với nhiều thể loại sáng tác khác.
LÃO HÀ TIỆN
Arpagông
Nhà tư sản keo bẩn và tham lam
I.Tóm tắt tác phẩm:
Arpagông:
Tư sản giàu sụ tìm mọi cách để kiếm tiền.
Clêăng:
Con trai Arpagông, yêu Marian, con gái Axem.
Êlydơ:
Con gái Arpagông, người yêu của Vale. Bị ép gả cho Axem.
Vale:
Con của Axem, yêu Êlydơ nên làm người ở cho Arpagông
Frôdin:
Bà mối
La Flet:
Người hầu của Clêăng.
I.Tóm tắt tác phẩm:
Bác cả Giắc:
Đánh ngựa + đầu bếp của Arpagông.
Bác cả Ximông:
Người môi giới
Cùng các nhân vật khác.
III. Arpagông - nhà tư sản keo bẩn và tham lam
Arpagông không chỉ là một con người hà tiện trong văn học cổ điển, chỉ biết ôm khư khư lấy vàng nữa mà lão trở thành một tay tư sản của thời đại, có nhiều tiền và chuyên cho vay nặng lãi.
Đồng tiền phải biết “sinh sản”.
Tính chất tư sản
Quên bổn phận làm cha, mất cả tình máu mủ và làm người mù quán, lố bịch.
Khi được nhận xét thì:
+ La hét, quát tháo;
+ Xua đuổi đầy tớ;
+ Bảo thủ;
Tính hà tiện, keo bẩn:
+ Quyết định cưới vợ, gả chồng cho con trai và con gái Tính cách hà tiện đẩy lên đến mức cực đoan.
“Cưới cho con trai mình một bà goá giàu có để có nhiều của hồi môn và gả con gái cho một ông già không đòi của hồi môn”
+ Chuẩn bị “chu đáo” cho buổi tiệc tiếp đón tân nương: tính toán, căn dặn chi li:
“ Ăn ngon nhưng ít tiền thôi và phải có những món mà người ta không đụng đến, làm cho người ta no trước khi ăn”
“ Ăn để mà sống chứ không phải sống để mà ăn”
Tính hà tiện, keo bẩn:
Tính hà tiện, keo bẩn:
+ Nuôi ngựa mà không cho ăn vì một điều rất giản đơn: “ chúng nó có phải làm gì đâu” mà cho ăn.
+ Lảng tránh khi phải trả tiền mai mối cho mụ Frôdin.
+ Nỗi đau mất tiền: Khi bị mất cái tráp
Nỗi đau quá lớn giằng xé thấm sâu làm lão mất hết ý chí. Từ chỗ tỉnh táo kêu lên “ ối trộm! Ối trộm!” đến khi đau đớn quá lão đâm ra quẫn trí, tự nắm lấy tay mình đòi tiền “ giả tiền tao đây thằng ba que”
Tính hà tiện, keo bẩn:
“ Nếu không tìm thấy tiền của tôi, tôi sẽ treo cổ toàn nhân loại và cả tôi nữa”
Tính cách hà tiện, keo bẩn của lão được bộc lộ rõ nét nhất khi bị mất cái tráp, đây là cao trào của vở kịch.
Tính hà tiện, keo bẩn:
Tính hà tiện, keo bẩn:
+ Sự lựa chọn giữa tình yêu và tiền: Arpagông đã nhanh chóng chấp nhận từ bỏ cô người yêu để lấy cái tráp.
Tính cách hà tiện đã làm cho Arpagông trở nên hài hước, lố bịch.
- Tính tham lam:
+ Không bao giờ muốn mất tiền nhưng lại muốn người khác đem cho mình thật nhiều tiền: việc dựng vợ gả chồng cho con.
+ Bóc lột sức lao động của người ăn kẻ ở, giở mọi thủ đoạn để không phải trả lương
+ Cho vay với lãi suất hơn 30%.
+ Không quan tâm đến đạo đức của con khi con đánh bạc mà dạy con rằng phải đem tiền đó làm sao cho nó đẻ ra nhiều hơn
Tính tham lam:
Tính tham lam:
+ Cưới vợ nhưng vô cùng trăn trở vì vợ mặc dù đẹp thật nhưng không có của hồi môn.
+ Qua lời bác cả Giắc:
Qua ngòi bút của Moliere, Arpagông hiện lên là một điển hình hội tụ đầy đủ tính hà tiện, là hình ảnh đại diện tiêu biểu nhất và sinh động nhất cho giai cấp tư sản đang lên lúc bấy giờ.
- Moliere rất sáng tạo khi xây đựng hình ảnh Arpagông với tính cách được phóng đại đến đỉnh cao. Không chỉ keo kiệt, tham lam về chuyện tiền bạc mà còn tính toán cả trong chuyện tình cảm với con cái, người yêu.
- Sáng tạo lớn của Molliere biểu hiện tập trung ở ý nghĩa xã hội sâu rộng của tính cách, ở khuynh hướng chua cay trào phúng và ở thể loại bi hài kịch.
-Các nhân vật phụ, đặc biệt là Cleăng và Êlydo Bức tranh gia đình Vở kịch có một ý vị triết lí thâm trầm và thấm thía.
III. Nghệ thuật gây cười trong Lão hà tiện
Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật:
+ Apargông- nhân vật hà tiện điển hình và sinh động.
+ Nghệ thuật cường điệu hoá tính cách.
- Nghệ thuật xây dựng xung đột kịch:
+ Hành động kịch
+ Tình huống kịch
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ đối thoại
+ Ngôn ngữ đối thoại
Trưởng giả học làm sang
I/ SỰ RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM
Ngày 14 tháng 10 năm 1670, vở vũ khúc hỷ kịch“Trưởng giả học làm sang” của Môlie viết với sự cộng tác của nhà soạn nhạc nổi tiếng Luyli dể làm trò tiêu khiển cho nhà vua, được diễn ở Sămbơ cho triều đình xem. Sau đó vở kịch được diễn ở nhiều nơi trong nước như: Xanh-Giecmanh, Pari.
sơ đồ bố cục vở hài kịch
"Trưởng giả học làm sang"
Hồi 1
Hồi 2
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5
5 hồi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
nhà tư sản hám danh
Giuốc-đanh
II/ NỘI DUNG
Juốcđanh-nhà tư sản hám danh
- Mang bản chất của một nhà tư sản.
+ Xuất thân: Là con của một lái buôn, nhờ cha mẹ ngày trước buôn len dạ nên giàu có, tấp tểnh muốn bỏ tiền ra mua tước vị quý tộc.
+ Cho vay tiền để thu lợi cá nhân.
+ Có “trí nhớ” của một người cho vay.
Muốn trở thành quý tộc.
+ Học thức: Là người không có học thức nhưng lão bắt chước những người cao sang, mướn thầy học đủ các môn, từ âm nhạc đến vũ đạo, kiếm thuật, triết học.
+ Cách ăn mặc: lố lăng, buồn cười.
+ Tình cảm: yêu đương với phụ nữ quý tộc.
+ Nhận thức: luôn tin rằng mình nghĩ và làm đúng, ngu dốt đến gần như mất trí.
+ Muốn kén rể là một chàng quý tộc.
Tính cách : Phóng khoáng , thích kết thân với bọn quý tộc: Bá tuớc Đôrăng, hầu tước Đôrimen, hoàng tử Thổ Nhĩ Kỳ, thích được khen là quý tộc.
Khi được các thợ bạn gọi là “ ngài quý tộc”, “tướng công”, “đại nhân” thì lão thích thú và thưởng tiền
2. Đôrăng - nhà quý tộc của chế độ phong kiến suy tàn
Lợi dụng hư danh để bòn rút tiền Juốcđanh.
Lợi dụng hư danh là một bá tước để vay tiền của Giuốcđanh hết lần này đến lần khác mà không trả
Là con người mưu mô, bịp bợm.
Làm môi giới yêu đương cho Giuốc đanh với bà hầu tước Đôrimen nhưng lại chính là tình nhân của gả, lừa tặng phẩm của Giuốc đanh cho Đôrimen thì nói là của gả cho Đôrimen. Lừa Giuốcđanh tổ chức những cuộc mua vui để lấy lòng bà hầu tước
- Là con nợ của Juốcđanh.
III. GIÁ TRỊ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT
Giá trị nội dung
- Vở kịch giễu cợt xu hướng ngoi lên quý tộc của những kẻ lắm tiền, ông công kích những kẻ muốn quay trở lại xã hội phong kiến quý tộc đã mục nát.
- Đồng thời qua nhân vật Juốcđanh, Môlie đã chỉ ra nền “văn minh” đã mục nát, không còn chút sức lực.
- Môlie đã công kích toàn bộ xã hội quý tộc. Ông tố cáo lối sống giả dối, cầu kì, bịp bợm và ngu dốt của nó đã trở thành một trở ngại lớn trên con đường lịch sử.
Giá trị nội dung
Giá trị nội dung
Phê phán những người tư sản thủ cựu, mê muội muốn đi vào con đường quý tộc hoá( Juốcđanh), Môlie còn tỏ lòng tin tưởng vào những con người bình dân.
2. Giá trị nghệ thuật
Yếu tố hài : Ông đã dùng tiếng cười làm vũ khí chống lại tất cả những gì đã lỗi thời mà còn cố bám lấy xã hội, ngăn cản cuộc sống mới phát triển.
- Hình tượng nhân vật : muôn nghìn màu sắc, đủ mọi tầng lớp xã hội.
2. Giá trị nghệ thuật
Ngôn ngữ nhân vật : mỗi nhân vật có ngôn ngữ riêng phù hợp với tầng lớp mình.
Cốt truyện : lí thú, hấp dẫn, lôi cuốn đọc giả.
- Kết cấu : đan xen nhiều tình huống đi ngược với văn minh xã hội.
Trưởng giả học làm sang là một trong những vở kịch thành công của Môlie, vẽ nên bức tranh xã hội rất hiện thực, với những nhân vật mang những tính cách sâu sắc điển hình của xã hội ẩn dưới hình thức hài hước nhẹ nhàng.
NHỮNG NÉT GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA HAI NHÂN VẬT CHÍNH TRONG TÁC PHẨM “LÃO HÀ TIỆN” VÀ “TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG” CỦA MOLIE
Con người
Tư sản
ACPAGÔNG
JUÔCĐANH
NHỮNG NÉT KHÁC NHAU GIỮA
ACPAGÔNG
Thời kì Tiền Tư bản
Tích lũy vốn
Cho vay nặng lãi
Tham lam
Keo kiệt, bủn xỉn
Khôn ngoan, giảo hoạt
Chạy theo đồng tiền
Tha hóa vì đồng tiền
- Ra sức bóc lột người
Tàn ác, ích kỷ
JUÔCĐANH
Tư bản
Đã có vốn
Cho vay lãi (quý tộc vay)
Hào phóng
Thoải mái, phè phởn
Dốt nát, nhẹ dạ, cả tin
Chạy theo danh vọng
Bị danh vọng làm cho mê muội
Bị người khác bòn rút, lợi dụng
Có lương tri lành mạnh
Tóm lại, Acpagông và Juôcđanh là hai nhân vật điển hình của hai tính cách điển hình; tuy đối lập nhau nhưng lại có mối quan hệ gắn bó, mật thiết, tương hỗ và bổ sung cho nhau. Cả hai cùng thể hiện những nét bản chất cố hữu của giai cấp Tư sản. Một giai cấp đang lên cùng những tư tưởng tiến bộ cũng như các mặt hạn chế mang tính “tha hóa” và “suy đồi” của nó, ở thế kỷ XVII.
NGHỆ THUẬT
_Khái niệm kịch: kịch tức là những trò diễn trên sân khấu mang tính dữ dội, nghiêm trọng.
_Khái niệm hài kịch: hài kịch là hình thức gây cười để chế giễu hoặc đả kích những thói xấu, những biểu hiện tiêu cực trong XH.
1/ Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật
_Nghệ thuật xây dựng tính cách được vận dụng khá mềm dẻo.
+Tập trung vào những nét cơ bản, nổi bật nhất trong tính cách nhân vật;
+ Loại bỏ những tình tiết phụ, rắc rối, đối lập, không có lợi cho sự chú ý theo dõi và sự xác định tính cách;
+Đặc điểm của những tính cách này là tính hài kịch bộc lộ ở óc chủ quan, ngộ nhận, và cố chấp;
+Nhân vật hiện lên với tính cách nhất quán, dễ phân biệt. Mỗi nhân vật gắn một tính cách cụ thể như tính cách hà tiện trong Lão hà tiện.
(Lấy ví dụ Lão hà tiện-tác phẩm điển hình để chứng minh đặc điểm nghệ thuật của Molie)
1.1/ Acpagông – nhân vật hà tiện điển hình và sinh động
- Dùng phương pháp khai triển để giới thiệu tính cách.
+ Tính cách hà tiện của Acpagông còn được thể hiện sinh động hơn khi quyết định cưới vợ, gả chồng cho con cái mình.
+ Môlie còn tô đậm và làm nổi bật hơn tính cách nhân vật bằng màn kịch Acpagông thết khách, đón tiếp người yêu.
Tất cả đều không ngoài mục đích làm nổi bật tính cách hà tiện, keo kiệt, bủn xỉn và bẩn thỉu của Acpagông. khiến cho nhân vật thêm sinh động và sâu sắc.
+ Tính cách hà tiện đã làm cho Acpagông trở nên hài hước lố bịch.
Qua ngòi bút của Môlie, Acpagông hiện lên là một điển hình hội tụ đầy đủ tính cách hà tiện, là hình ảnh đại diện tiêu biểu và sinh động nhất cho giai cấp tư sản đang lên trong xã hội bấy giờ.
1.2/ Nghệ thuật cường điệu hóa tính cách
- Tính cách hà tiện được phóng đại đến đỉnh cao.
_ Tính cách được thổi phồng và đưa lên đỉnh cao với ranh giới của sự phi lý, không có thật.
+ Nghệ thuật cường điệu tính cách có nền móng cơ sở của hiện thực chắc chắn, nên có sức mạnh và được thừa nhận.
+ Nét chủ yếu được phóng đại đậm nét hơn.
_ Nghệ thuật cường điệu, phóng đại tính cách hà tiện của Acpagông được đẩy lên đỉnh cao.
_ Môlie thường sử dụng trong hài kịch của mình cả hai kiểu giới thiệu tính cách: giới thiệu trực tiếp và gián tiếp. Ở vở kịch Lão hà tiện Môlie đã sử dụng cách giới thiệu gián tiếp.
_ Sử dụng các sắc thái cười khác nhau.
Tiếng cười hề kịch
Tiếng cười khôi hài pha lẫn tiếng cười mỉa mai ở Lão hà tiện.
Tiếng cười châm biếm
Tiếng cười bi kịch-tiếng cười đau đớn, xót xa, cười ra nước mắt.
_Nhân vật chính trở thành trung tâm của các hoạt động kịch.
Quay quanh nó là các nhân vật phụ và sự va chạm giữa các nhân vật chính và nhân vật phụ.
Qua nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật của Môlie, các nhân vật trong hài kịch luôn có sự thống nhất về tính cách.
+ Bộc lộ sự chủ quan, cố chấp, khó thay đổi.
+ Luôn luôn nghĩ mình đúng, không chấp nhận sự thật nên thường chuốc lấy thất bại.
Làm xuất hiện tiếng cười bi kịch.
2/ Nghệ thuật xây dựng xung đột
2.1/ Hành động kịch
_ Xung đột trong hài kịch Môlie luôn gắn liền với các hành động kịch.
+ Ngôn ngữ, cữ chỉ, điệu bộ.
+ Xung đột của Acpagông và Valer là một điển hình.
2.2/ Tình huống kịch
_ Nghệ thuật xây dựng xung đột kịch trong hài kịch Môlie còn gắn với các tình huống kịch.
_ Màn Acpagông mất tráp bạc cũng là một tình huống rất đắt.
Xung đột kịch có cơ sở để nảy sinh và phát triển cao.
Mỗi một tình huống đều hàm chứa một sắc thái của tiếng cười.
Môlie đã sử dụng một cách nhuần nhuyễn, rất tài tình các tình huống, hành động kịch đó để tạo ra vẻ mới mẻ, hấp dẫn cho các vở hài kịch của ông.
3/ Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ
3.1/ . Ngôn ngữ đối thoại
_ Ngôn ngữ đối thoại thường gắn với những tình huống hiểu lầm.
+ Sự hiểu lầm thường gắn với nhiều nhân vật khác nhau với những tính cách khác nhau.
+Sự hiểu lầm diễn ra khi một người nói chuyện về tiền còn một người nói chuyện về tình bằng thứ ngôn ngữ đối thoại lấp lửng.
_Tạo ra một cái cười có nhiều sắc thái khác nhau: lúc thì khôi hài, lúc thì mỉa mai, châm biếm.
_ Ngôn ngữ đối thoại được sử dụng phù hợp với tính cách nhân vật.
3.2/ Ngôn ngữ độc thoại
_ Độc thoại là tự nói với bản thân mình. Đó là hình thức giúp nhân vật bộc lộ nội tâm.
_ Ngôn ngữ độc thoại được thể hiện rõ nhất trong màn kịch Acpagông mất tráp bạc.
_Màn độc thoại tiếp tục đến cảnh Acpagông trong tư thế đối thoại với khán giả.
4/ Giá trị của nghệ thuật gây cười trong tác phẩm
_Molie đã phát hiện ra khía cạch hài hước trong các hiện tượng, tính cách-kể cả những đối tượng có vẻ trang trọng, tôn nghiêm, đáng kính nhất.
_Molie đã tiếp thụ và nâng cao các biện pháp gây cười của kịch hề dân gian Pháp.
_Phát hiện ra những khía cạnh bi đát của cuộc sống rồi biểu hiện nó dưới hình thức của hài kịch.
Ông giấu kín ở bên trong tiếng cười những vấn đề nghiêm trang nhất, những vấn đề XH lớn, những nỗi đau, những mối lo trong cuộc sống trong những năm nghẹt thở dưới nền độc đoán của Lui XIV.
Tiếng cười trong hài kịch của Molie mang ý nghĩa XH, triết lí là vì vậy.
5/Nghệ thuật kịch
_Hài kịch của Molie rất phong phú tính hiện thực, ông dựa vào nhiều cốt truyện sẵn có thuộc nhiều nguồn khác nhau.
_Đề tài và cách xử lí đề tài của Molie có căn cứ ở cuộc sống và phục vụ cho cuộc sống.
Tính chiến đấu của hài kịch nảy sinh từ đó.
_Nhân vật trong hài kịch Molie thuộc rất nhiều dạng người.
_Hành động trong sân khấu của Molie khá đơn giản.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI!!!
I’m tired!!!
Hic hic!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Ngọc Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)