Lão Gôriô - Bandăc

Chia sẻ bởi Đỗ Hoa Huệ | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Lão Gôriô - Bandăc thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT KHÔNG TÊN
(Trích Lão Gôriô của Bandắc)
Honore’ de Balzac (1799-1850)
Tiểu thuyết “Lão Gorio”
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
-H.Ban dắc(1799-1850) là nhà tiểu thuyết Pháp nổi tiếng-
“một bậc thầy của CNHT.”
- Ông sinh ra ở Tua,sau chuyển lên Pari sinh sống.
- Học xong ĐH Luật, mê văn -> Ông theo con đường văn chương.
Từ 1826 – 1828, ông kinh doanh bản thảo -> Thất bại và nợ nần chồng chất. Ông chuyển hẳn sang viết văn.
2. Sự nghiệp VH
Đồ sộ.
“Tấn trò đời” là bộ tiểu thuyết nổi tiếng phê phán xã hội Pháp TKXIX trong đó đồng tiền tác quái làm băng hoại các giá trị đạo đức.
TP tiêu biểu (SGK).
3. Tác phẩm Lão Gôriô.
Viết năm 1834.
Tóm tắt (SGK).
Đoạn trích tuân theo kết cấu thời gian:
+ Từ quán trọ bà Vô-ke -> nhà thờ Thánh-Ê-chiên-đuy-Mông
+ Cuộc hành lễ ở nhà thờ Thánh-Ê-chiên-đuy-Mông
+ Từ nhà thờ -> nghĩa trang Cha-La-se-dơ
+ Ra-xti-nhắc còn lại một mình sau khi chôn cất lão Gôriô.
Nhận xét và chỉ ra kết cấu của đoạn trích này?

4. Đoạn trích “Đám tang lão Gôriô”.
- Đoạn trích nằm ở phần cuối của TP.
- Bố cục:
II. Đọc - hiểu
Không gian, thời gian của đám tang được tác giả miêu tả như thế nào?
Đám tang được đặt vào không gian, thời gian xác định:
* Không gian: Quán trọ bà Vô-ke -> Nhà thờ hành lễ -> Nghĩa trang.
Tác giả miêu tả cụ thể, chi tiết với những địa danh có thật.

* Thời gian: Lễ cầu hồn kéo dài 20 phút -> 5h30 đi ra nghĩa trang -> 6h hạ huyệt.
=> Thời gian cũng chi tiết, cụ thể, ngắn gọn, giản đơn càng tăng ấn tượng sự buồn thảm, vội vã, sơ sài, qua quýt của tang lễ.
1. Cảnh đám tang
*Ánh sáng và màu sắc:
-> Lễ cầu hồn diễn ra dưới ánh sáng lờ mờ của giáo đường nhỏ, thấp và tối.
-> Lễ chôn cất thực hiện trong buổi hoàng hôn ẩm ướt.
=> Không khí ảm đạm, vắng vẻ, thê thảm.
* Nghi lễ: + Hát một bài thánh thi
+ Một bài kinh Liberia (Kinh siêu độ).
+ Kinh De profundis ( Kinh cầu hồn).
=> Nghi lễ diễn ra trong 20 phút -> thêi gian tiÕn hµnh véi vµng, chãng v¸nh; nghi lÔ s¬ sµi, qua quýt, “xứng đáng với số tiền 70 quan”.
Câu hỏi: Việc chuẩn bị và nghi lễ của đám tang được tiến hành như thế nào?
Em có nhận xét gì về nghi lễ của đám tang?
Người đi đưa đám: Crixtôphơ, Ra-xti-nhắc,vị linh mục,
2 gã đô tuỳ, chú bé hát lễ và người bõ nhà thờ.
->ít. Họ đều là những người dưng.
*Chuẩn bị: Sơ sài, qua quýt ( Cỗ xe đòn, chiếc quan tài)
Môc ®Ých: V× tiÒn (trõ Raxtinh¨c)
+ “Crixt«ph¬…kiÕm ®­îc mÊy mãn tiÒn ®·i c«ng kha kh¸.”
+ VÞ linh môc:“ Nghi lÔ xøng ®¸ng víi gi¸ tiÒn b¶y m­¬i quan”.
+ “ Bµi kinh ng¾n ngñi… do chµng sinh viªn tr¶ tiÒn”.
+ “ Hai g· ®µo huyÖt…®ßi Raxtinh¨c tiÒn ®·i c«ng”.
Câu hỏi: Mọi người đến dự đám tang vì mục đích gì? Chi tiết nào thể hiện rõ điều đó?
=> Đồng tiền chi phối quan hệ giữa người với người, làm băng hoại đạo đức con người
* Lời thoại:
Cri-xtô-phơ: “Ông cụ là người tử tế và đứng đắn, chưa bao giờ to tiếng, không hề làm hại ai và chưa từng làm điều gì nên tội”.
-> Đây cũng là người cha yêu thương con hết mực, đã hi sinh cả cuộc đời cho các con, bị các con vắt kiệt tài sản, sức khỏe & tình yêu.
Lão Gô-ri-ô là người ntn? Tìm và nhận xét lời thoại của các nhân vật dành cho lão?
“Giữa lúc xác chết được đặt lên xe tang thì xuất hiện hai chiếc xe có treo huy hiệu nhưng không có người ngồi…”
Em có suy nghĩ gì về sự xuất hiện của 2 cỗ xe gắn gia huy mà không có người ngồi?
Hình ảnh 2 cỗ xe :
-> Đó là nhân vật đặc biệt của truyện, đại diện cho hai cô con gái.
-> Sự xuất hiện mang cung cách của hai ông con rể: Sang trọng, kênh kiệu, miễn cưỡng đi sau nhưng tách biệt với đám người đưa tang.
- Ý nghĩa:
->Diễn tả sự có mặt giả tạo của hai con gái lão Gôriô là Đenphin và Anaxtaxi.
-> Sự giả dối, lạnh lùng, bạc bẽo đến tàn nhẫn, bất chấp đạo lí làm người.
-> Bi kịch của lão Gô-ri-ô: bi kịch của một người cha, bi kịch của một kẻ nghèo khó trong xã hội trọng đồng tiền.Tác phẩm càng ám ảnh về nỗi đau thân phận con người.

Đó là một đám tang thê lương, ảm đạm, buồn da diết

Suy nghĩ của em về cảnh đám tang và bi kịch của lão Gô- ri-ô, cũng như thân phận con người trong xã hội đó?
-> Phơi bày, lên án bộ mặt xã hội tư sản Pháp TKXIX, tôn thờ đồng tiền, làm băng hoại đạo đức con người.
* Raxtinhăc: Là chàng sinh viên nghèo, giàu tình thương người, hết lòng lo cho đám tang lão Gôriô.
Câu hỏi: Chứng kiến trước cảnh đời, tình người đen bạc chàng sinh viên nghèo đã biểu hiện tâm trạng gì?

Câu hỏi: Raxtinhăc là người như thế nào?
2. Nhân vật Ra-xti-nhăc
*Tâm trạng: + " Não lòng ghê gớm"
+ "Nghẹn ngào rơi nước mắt".
+ "Giọt nước mắt.rơi xuống đất rồi từ đó lại vút lên đến tận trời cao"
Hình ảnh giọt nước mắt của Ra-xti-nhắc có ý nghĩa đặc biệt:
->Giọt nước mắt của sự cảm thông, thương tiếc chân thành, của tình người mà Ra-xti-nhắc dành cho lão Gô-ri-ô
trái ngược với tình đời giá băng, vô cảm.
->Giọt nước mắt nhân ái cuối cùng của Ra-xti-nhắc.
Trong các chi tiết thể hiện tâm trạng của Ra-xti-nhăc theo em chi tiết nào đáng chú ý nhất? Tại sao?
Ý nghĩa của chi tiết đó?

Kớch thu?c xem th?: 800 ì 534 di?m ?nh
- Tuyên bố: "Giờ đây còn mày với ta". Đó là lời thách thức của Raxtinhăc với xã hội tư sản Pháp đương thời
- Sự thay đổi: + Đôi mắt chàng gắn chặt một cách gần như thèm thuồng".
+"Muốn thâm nhập xã hội thượng lưu".
Sự biến đổi bản chất và tâm hồn của Raxtinhăc. Một bước trượt dài trong cuộc đời của anh.
- Hành động: Raxtinhăc đến dự bữa tối tại nhà phu nhân Đơ Nuy-xin-ghen.


Câu hỏi: Chi tiết nào thể hiện sự thay đổi của Raxtinhăc? Đánh giá lời thách thức của Raxtinhăc với xã hội tư sản?
-> Một đám tang chôn hai người.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
- Xây dựng chi tiết điển hình
- Khắc hoạ tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
=> Bandắc là nhà văn bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực.
- Qua tác phẩm, nhà văn lên án xã hội tư sản Pháp chạy theo tiền tài, danh vọng mà quên đi tình nghĩa cha con, đạo lý làm người.
2. Nghệ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hoa Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)