Lao động ở trường THCS như thế nào ?

Chia sẻ bởi Lưu Đức Diện | Ngày 20/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Lao động ở trường THCS như thế nào ? thuộc Tiếng Anh 9

Nội dung tài liệu:

Thực trạng việc quản lý hoạt động lao động ở trong trường THCS.
1. THỰC TRẠNG:
2. QUẢN LÝ:
3. ĐÁNH GIÁ CHUNG:
4. CÁC BIỆN PHÁP:
Thực trạng hoạt động lao động trong trường THCS
* Hoạt động lao động trong trường THCS bao gồm các hoạt động:
Dọn dẹp vệ sinh: Quét dọn lớp học, lao bàn ghế, bảng; dọn dẹp vệ sinh khuôn viên trường (đây là việc làm thường xuyên gắn liền với hoạt động học hàng ngày của học sinh)
Trồng và chăm sóc hoa, cây xanh, vườn thực vật, vườn thuốc nam,..tạo vẽ mỹ quan xung quanh trường.
Các buổi lao động tập trung theo kế hoạch cuả nhà trường nhằm dọn cỏ, tổng vệ sinh khuôn viên trường, trồng cây xanh (Định kỳ 1-2 tháng 1 lần)
Các hoạt động lao động gắn liền với các hoạt động của địa phương: phát hoang bụi rậm, diệt lăng quăng, diệt ốc bươu vàng,…
* Đánh giá:
- Hoạt động lao động tuy diễn ra thường xuyên, gắn liền với các hoạt động hàng ngày của học sinh nhưng học sinh vẫn không thích lao động vì các hoạt động trên đa phần chỉ mang tính bắt buột; học sinh vẫn tham dự đầy đủ nhưng chỉ mục đích vui chơi, đùa giỡn là chính
* Thực trạng công tác quản lý hoạt động lao động trong trường THCS của Hiệu trưởng:
Hiệu trưởng chỉ đạo cho cán bộ phụ trách hoạt động lao động trong nhà trường(thường là P.HT CSVC/ TPT/ GV ít tiết;…) lên kế hoạch tổ chức các hoạt động lao động trong nhà trường trong năm học theo chủ điểm hoặc sự chỉ đạo của hiệu trưởng  trình Hiệu trưởng duyệt  phân công, chỉ đạo thực hiện  cán bộ phụ trách lao động tự đánh giá hoạt động lao động  báo cáo kết quả cho Hiệu trưởng.

* Đánh giá chung về hoạt động lao động và công tác quản lý của Hiệu trưởng:
+ Ưu điểm:
- Công tác lao động trong trường học luôn được Hiệu trưởng quan tâm chú ý và tổ chức hoạt động thường xuyên.
- Hiệu trưởng đã phân công, phân cấp việc quản lý công tác lao động cho cán bộ chuyên trách và thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở.
* Đánh giá chung về hoạt động lao động và công tác quản lý của Hiệu trưởng:
+ Ưu điểm:
+ Hạn chế:
Nội dung hoạt động lao động trong nhà trường chưa phong phú, chỉ là những hoạt động được lặp đi, lặp lại hàng ngày và chỉ mang tính tự phát để giải quyết các vấn đề bức xúc trước mắt của nhà trường nên gây sự nhàm chán cho học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm chưa hiểu hết vai trò của hoạt động lao động trong nhà trường nên cho rằng đây là nhiệm vụ của học sinh và đưa vào tiêu chí thi đua buột học sinh thực hiện.
Công tác phân công, chỉ đạo, giám sát của cán bộ phụ trách và giáo viên chủ nhiệm chưa được chu đáo nên dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao, chưa mang tính khoa học, tính giáo dục, rèn luyện kỹ năng, ý thức, thái độ làm việc đúng đắn cho học sinh.
* Đánh giá chung về hoạt động lao động và công tác quản lý của Hiệu trưởng:
+ Ưu điểm:
+ Hạn chế:
Các bậc phụ huynh chưa thật sự quan tâm, ủng hô nhà trường trong công tác lao động của con em mà chỉ quan tâm đến việc học của con em mình, nên gây áp lực lớn đến người Hiệu trong công tác quản lý hoạt động lao động của học sinh trong trường.
Lao động trong trường chủ yếu thực hiện các việc:
Vệ sinh lớp học: hằng ngày quét dọn, lau bàn ghế…
Hàng tuần lớp trực vệ sinh khuôn viên trường.
Thường xuyên chăm sóc bồn hoa trường.
Kết với địa phương tham gia các hoạt động vệ sinh đường phố, diệt lăn quăng…
Hầu hết HS không thích đi lao động. Nếu có đi chủ yếu là để vui chơi là chính.
HT chỉ đạo GV phụ trách lập kế hoạch lao động.
Phân công cụ thể GV thực hiện theo kế hoạch.
HT chỉ đạo triển khai kế hoạch.
Kiểm tra đánh giá: HT chủ yếu giao cho Gv phụ trách kiểm tra báo cáo.
 

HT có nhận thức về vai trò của lao động trong nhà trường.
HT phân công giao việc cho cấp dưới cụ thể hợp lý.
Ưu điểm:
Tồn tại:
Nội dung lao động chưa phong phú, chỉ mang tính tự phát chỉ giải quyết tạm thời.
HT chưa kiểm tra sâu sát, chưa giúp GV-CNV và HS nhận thức được vai trò, ý nghĩa của lao động trường học.

Lao động thiết kế các sản phẩm phù hợp bộ môn giúp HS yêu lao động, phát huy tính sáng tạo (tạo ra các mô hình, robot,…)

HT xây dựng kế hoạch lao động kết hợp các ngành nghề ở địa phương.
Gắn lao động với thực tiễn ( trồng rau sạch, rau mầm, nghiên cứu khoa học…)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Đức Diện
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)