Làng nghề gốm sứ bát tràng
Chia sẻ bởi Lê Thị Nam Trà |
Ngày 08/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Làng nghề gốm sứ bát tràng thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và
các bạn yêu quý <3
Thuyết trình
nhóm 5
Làng nghề gốm sứ Bát Tràng
Lịch sử ra đời
Gốm sứ Bát Tràng có chiều dài lịch sử trên 500 năm tại khu vực ven đô Thănh Long.
Men rạn thế kỉ 19
Minh văn trên gốm
Quy trình
Nguyên liệu: Đất sét
1.Tạo cốt gốm
Chọn đất và xử lý
2.TẠO DÁNG
Người thợ "đắp nặn" gốm là người thợ có trình độ kĩ thuật và mĩ thuật cao. Có khi họ đắp nặn một sản phẩm gốm hoàn chỉnh, nhưng cũng có khi họ đắp nặn từng bộ phận riêng rẽ của một sản phẩm và sau đó tiến hành chắp ghép lại. Hiện nay theo yêu cầu sản xuất gốm công nghiệp hay mĩ nghệ, nghệ nhân gốm có thể đắp nặn một sản phẩm mẫu để đổ khuôn thạch cao phục vụ cho việc sản xuất hàng loạt.
3. Phơi,tráng men
4. NUNG
Khi công việc chuẩn bị hoàn tất thì đốt lò trở thành khâu quyết định sự thành công hay thất bại của một mẻ gốm. Vì thế giờ phút nhóm lò trở nên thiêng liêng trọng đại với người thợ gốm. Người thợ cả cao tuổi nhất thắp ba nén hương và thành kính cầu mong trời đất và thần lửa phù giúp. Việc làm chủ ngọn lửa theo nguyên tắc nâng dần nhiệt độ để lò đạt tới nhiệt độ cao nhất và khi gốm chín thì lại hạ nhiệt độ từ từ chính là bí quyết thành công của khâu đốt lò.
Trước đây người thợ gốm Bát Tràng chuyên sử dụng các loại lò như lò ếch (hay lò cóc), lò đàn và lò bầu để nung gốm, sau này, xuất hiện thêm nhiều loại lò nung khác, càng ngày càng hiện đại và đơn giản trong việc thao tác hơn.
Sản phẩm cuối cùng
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE <3
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Phạm Thị Thùy Linh
Phạm Đình Dũng
Lưu Thị Thùy Dung
Nguyễn Bá Tùng <3
Nguyễn Thị Phương Anh
I purple you
các bạn yêu quý <3
Thuyết trình
nhóm 5
Làng nghề gốm sứ Bát Tràng
Lịch sử ra đời
Gốm sứ Bát Tràng có chiều dài lịch sử trên 500 năm tại khu vực ven đô Thănh Long.
Men rạn thế kỉ 19
Minh văn trên gốm
Quy trình
Nguyên liệu: Đất sét
1.Tạo cốt gốm
Chọn đất và xử lý
2.TẠO DÁNG
Người thợ "đắp nặn" gốm là người thợ có trình độ kĩ thuật và mĩ thuật cao. Có khi họ đắp nặn một sản phẩm gốm hoàn chỉnh, nhưng cũng có khi họ đắp nặn từng bộ phận riêng rẽ của một sản phẩm và sau đó tiến hành chắp ghép lại. Hiện nay theo yêu cầu sản xuất gốm công nghiệp hay mĩ nghệ, nghệ nhân gốm có thể đắp nặn một sản phẩm mẫu để đổ khuôn thạch cao phục vụ cho việc sản xuất hàng loạt.
3. Phơi,tráng men
4. NUNG
Khi công việc chuẩn bị hoàn tất thì đốt lò trở thành khâu quyết định sự thành công hay thất bại của một mẻ gốm. Vì thế giờ phút nhóm lò trở nên thiêng liêng trọng đại với người thợ gốm. Người thợ cả cao tuổi nhất thắp ba nén hương và thành kính cầu mong trời đất và thần lửa phù giúp. Việc làm chủ ngọn lửa theo nguyên tắc nâng dần nhiệt độ để lò đạt tới nhiệt độ cao nhất và khi gốm chín thì lại hạ nhiệt độ từ từ chính là bí quyết thành công của khâu đốt lò.
Trước đây người thợ gốm Bát Tràng chuyên sử dụng các loại lò như lò ếch (hay lò cóc), lò đàn và lò bầu để nung gốm, sau này, xuất hiện thêm nhiều loại lò nung khác, càng ngày càng hiện đại và đơn giản trong việc thao tác hơn.
Sản phẩm cuối cùng
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE <3
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Phạm Thị Thùy Linh
Phạm Đình Dũng
Lưu Thị Thùy Dung
Nguyễn Bá Tùng <3
Nguyễn Thị Phương Anh
I purple you
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nam Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)