Lăng kính (lớp 11)
Chia sẻ bởi Bùi Trọng Thắng |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Lăng kính (lớp 11) thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÙI TRỌNG THẮNG - [email protected]
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
NỀN:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG Trường: Trung học phổ thông BC Trần Hưng Đạo 2, Tiêu đề:
LĂNG KÍNH Bài 28 1. Cấu tạo của lăng kính: LĂNG KÍNH
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thuỷ tinh, nhựa...), thường có dạng lăng trụ tam giác + Các phần tử của lăng kính gồm Cạnh, đáy, hai mặt bên + Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi: Góc chiết quang A Chiết suất n II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng: LĂNG KÍNH
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng + Ánh sáng trắng ( ánh sáng mặt trời, đèn điện sợi đốt..) gồm nhiều màu sắc + Khi ánh sáng trắng qua lăng kính sẽ bị phân tách thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng 2. Hiện tượng cầu vồng:
+ Hiện tượng cầu vòng sau cơn mưa do sự tán sắc ánh sáng của các giọt nước 3. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính: LĂNG KÍNH
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính + Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về đáy lăng kính: C1 + Tại J: tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về đáy lăng kính Kết luận Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới Góc tạo bởi tia tới và tia ló gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH
Công thức lăng kính: LĂNG KÍNH
+Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và một số định lí hình học về góc, ta thiết lập được các công thức về lăng kính sau: III. CÁC CÔNG THỨC VỀ LĂNG KÍNH + latex(sini_1 = nsinr_1) + latex(sini_2 = sinr_2) latex(A = r_1+r_2) latex(D=i_1+i_2-A) Chú ý: Nếu các góc nhỏ latex((<10^0)) thì các công thức này có thể viết: latex(i_1=nr_1 ;i_2=nr_2) latex(A=r_1+r_2) D=(n-1)A - Khi có góc lệch cực tiểu latex(D_min), tia tới và tia ló đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc A latex(i_1=i_2=i_min và r_1=r_2=A/2) latex(D_min=2i-A) IV. Công dụng của lăng kính
1. Máy quang phổ:
1. Máy quang phổ IV. CÔNG DỤNG CỦA MÁY QUANG PHỔ + Tác dụng: phân tích ánh sáng để biết cấu tạo của nguồn sáng + Máy quang phổ có thể dùng lăng kính hoặc cách tử 2. Lăng kính phản xạ toàn phần:
2. Lăng kính phản xạ toàn phần + Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông. + Được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm, máy ảnh........ C3.Giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai mặt bên của lăng kính ở hình trên? V> VẬN DỤNG
bài 1:
Bài 1. Cho tia sáng truyền qua lăng kính (như hình vẽ). Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây?
A. latex(0^0)
B. latex(22,5^0)
c. Latex(45^0)
D. Latex(90^0)
Bài 2:
Bài 2. Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n=1,41. Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới latex(i_1=45^0). Xác định đường truyền của tia sáng Giải: + Tại I ta có: latex(sini_1=nsinr_1) latex(sinr_1=(sini_1)/n=(sin45^0)/n=1/2) => latex(r_1=30^0) + Tại J: latex(r_2=A-r_1 =60^0-30^0=30^0) Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng => latex(i_2=45^0) Bài 3:
Bài 3. Một tía sáng truyền qua lăng kính. Góc lệch D của tia sáng có giá trị xác định bởi các yếu tố nào ( Các kí hiệu có ý nghĩa như trong bài học)?
A. Góc A và chiết suất n
B. Góc tới latex(i_1) và góc A
C. Góc A, góc tới latex(i_1) và chiết suất n
D. Các yếu tố khác với các yếu tố đã nêu ở A, B, C
Bài 4. :
Câu 4. Chọn câu sai: Lúc góc lệch cực tiểu latex(D_min) thì:
A.Latex(i_1=i_2; r_1=r_2=A/2)
B. Đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc A
C. Dùng giá trị của góc lệch cực tiểu và của A có thể suy ra chiết suất n
D. Vì có giá trị nhỏ nhất nên latex(D_min) được tính: D=(n-1)A
Bài 5:
Bài 5. Cho lăng kính tam giác ABC có góc latex(A=60^0), chiết suất n=1,53 đặt trong không khí. Xác định góc tới i để góc lệch cực tiểu. Giải: + Điều kiện để góc lệch D đạt cực tiểu: latex(i_1=i_2;r_1=r_2=r=A/2=30^0) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có: sini = n.sinr =1,53.latex(1/2)=0,765 => latex(i=49,9^0) Mục 6:
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
NỀN:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG Trường: Trung học phổ thông BC Trần Hưng Đạo 2, Tiêu đề:
LĂNG KÍNH Bài 28 1. Cấu tạo của lăng kính: LĂNG KÍNH
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thuỷ tinh, nhựa...), thường có dạng lăng trụ tam giác + Các phần tử của lăng kính gồm Cạnh, đáy, hai mặt bên + Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi: Góc chiết quang A Chiết suất n II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng: LĂNG KÍNH
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng + Ánh sáng trắng ( ánh sáng mặt trời, đèn điện sợi đốt..) gồm nhiều màu sắc + Khi ánh sáng trắng qua lăng kính sẽ bị phân tách thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng 2. Hiện tượng cầu vồng:
+ Hiện tượng cầu vòng sau cơn mưa do sự tán sắc ánh sáng của các giọt nước 3. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính: LĂNG KÍNH
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính + Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về đáy lăng kính: C1 + Tại J: tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về đáy lăng kính Kết luận Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới Góc tạo bởi tia tới và tia ló gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH
Công thức lăng kính: LĂNG KÍNH
+Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và một số định lí hình học về góc, ta thiết lập được các công thức về lăng kính sau: III. CÁC CÔNG THỨC VỀ LĂNG KÍNH + latex(sini_1 = nsinr_1) + latex(sini_2 = sinr_2) latex(A = r_1+r_2) latex(D=i_1+i_2-A) Chú ý: Nếu các góc nhỏ latex((<10^0)) thì các công thức này có thể viết: latex(i_1=nr_1 ;i_2=nr_2) latex(A=r_1+r_2) D=(n-1)A - Khi có góc lệch cực tiểu latex(D_min), tia tới và tia ló đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc A latex(i_1=i_2=i_min và r_1=r_2=A/2) latex(D_min=2i-A) IV. Công dụng của lăng kính
1. Máy quang phổ:
1. Máy quang phổ IV. CÔNG DỤNG CỦA MÁY QUANG PHỔ + Tác dụng: phân tích ánh sáng để biết cấu tạo của nguồn sáng + Máy quang phổ có thể dùng lăng kính hoặc cách tử 2. Lăng kính phản xạ toàn phần:
2. Lăng kính phản xạ toàn phần + Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông. + Được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm, máy ảnh........ C3.Giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai mặt bên của lăng kính ở hình trên? V> VẬN DỤNG
bài 1:
Bài 1. Cho tia sáng truyền qua lăng kính (như hình vẽ). Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây?
A. latex(0^0)
B. latex(22,5^0)
c. Latex(45^0)
D. Latex(90^0)
Bài 2:
Bài 2. Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n=1,41. Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới latex(i_1=45^0). Xác định đường truyền của tia sáng Giải: + Tại I ta có: latex(sini_1=nsinr_1) latex(sinr_1=(sini_1)/n=(sin45^0)/n=1/2) => latex(r_1=30^0) + Tại J: latex(r_2=A-r_1 =60^0-30^0=30^0) Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng => latex(i_2=45^0) Bài 3:
Bài 3. Một tía sáng truyền qua lăng kính. Góc lệch D của tia sáng có giá trị xác định bởi các yếu tố nào ( Các kí hiệu có ý nghĩa như trong bài học)?
A. Góc A và chiết suất n
B. Góc tới latex(i_1) và góc A
C. Góc A, góc tới latex(i_1) và chiết suất n
D. Các yếu tố khác với các yếu tố đã nêu ở A, B, C
Bài 4. :
Câu 4. Chọn câu sai: Lúc góc lệch cực tiểu latex(D_min) thì:
A.Latex(i_1=i_2; r_1=r_2=A/2)
B. Đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc A
C. Dùng giá trị của góc lệch cực tiểu và của A có thể suy ra chiết suất n
D. Vì có giá trị nhỏ nhất nên latex(D_min) được tính: D=(n-1)A
Bài 5:
Bài 5. Cho lăng kính tam giác ABC có góc latex(A=60^0), chiết suất n=1,53 đặt trong không khí. Xác định góc tới i để góc lệch cực tiểu. Giải: + Điều kiện để góc lệch D đạt cực tiểu: latex(i_1=i_2;r_1=r_2=r=A/2=30^0) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có: sini = n.sinr =1,53.latex(1/2)=0,765 => latex(i=49,9^0) Mục 6:
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Trọng Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)