Lăng kính

Chia sẻ bởi Lê Trung Tính | Ngày 23/10/2018 | 86

Chia sẻ tài liệu: lăng kính thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tiết 49 : LĂNG KÍNH
Trường BC Tĩnh Gia I
GV: LÊ TRUNG TÍNH
1.ĐỊNH NGHĨA
- LÀ MỘT KHỐI CHẤT TRONG SUỐT HÌNH LĂNG TRỤ,CÓ TIẾT DIỆN THẲNG LÀ MỘT TAM GIÁC
- 2MẶT BÊN:(ABB’A’)VÀ (ACC’A’)

- MẶT ĐÁY: (BCB’C’)
- CẠNH CỦA LĂNG KÍNH:AA’
- TIẾT DIỆN THẲNG CỦA LĂNG KÍNH
CHIẾT SUẤT CỦA LĂNG KÍNH : là chiết suất tỉ đối của chất làm lăng kính
đối với môi trường đặt lăng kính
-Ta chỉ xét những tia sáng trong một tiêt diện thẳng nhất định
2. ĐƯỜNG ĐI CỦA MỘT TIA SÁNG ĐƠN SẮC QUA MỘT LĂNG KÍNH. GÓC LỆCH
- TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN GIẢN CHÚNG TA CHỈ XÉT TIA SÁNG LÀ ĐƠN SẮC(CÓ MỘT MẦU),CHIẾT SUẤT CỦA LĂNG KÍNH n >1
- CHO MỘT LĂNG KÍNH
- MỘT TIA SÁNG SI TỪ PHÍA DÁY CỦA LĂNG KÍNH ĐI LÊN
. KHÚC XẠ LẦN THỨ NHẤT
. KHÚC XẠ LẦN THỨ 2

A
B
C
D
I
J
S
K
H
r1
r2
i1
i2
-TIA LĨ B? L?CH V? PHÍA D�Y C?A LANG KÍNH
- GÓC LỆCH D
3 CÔNG THỨC LĂNG KÍNH
Sin i1 = n sin r1
Sin i2 = n sin r2
A = r1 + r2
D = r1 + r1 - A
Chúng ta có thể chứng minh được những công thức sau đây
Khi góc lệch D có giá trị cực tiểu Dmin thì góc ló bằng góc tới
I2 = i1
r2 = r1
Dmin + A = i1
2
A = r1
2
Sin D min + A = n sin A
2 2
Thay vào
Công thức này cho thấy Dmin chỉ phụ thuộc vào A và n .nó là môt dặc trưng quan trong của lăng kính
Nếu đo được A và góc Dmin= chúng ta có thể tìm được chiết suất
của lăng kính Đây chính là cơ sở đo chiết suất của chất rắn và
chât lỏng bằng giác kế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Tính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)