Lam the nao de co mot bai day tot
Chia sẻ bởi Ngô Văn Lợi |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: lam the nao de co mot bai day tot thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
10 bước cần có để soạn được bài dạy tiếng anh tốt
1/Đọc kỹ toàn bộ bài mà bạn sẽ chuẩn bị dạy để tìm ra các vấn đề ngôn ngữ từ đó vạch ra sườn bài dạy về từ vững ngữ pháp
2/ Xác định mục tiêu của bài dạy (objectives)
3/ Sắp xếp lại thứ tự các mục tiêu :chính yếu , thứ yếu…
4/Chuẩn bị các câu hỏi gợi ý : Wh – questions , Yes, no questions
5/ Tìm các tài liệu tư liệu hỗ trợ :visual aids, games, puzzles, crosswords ….
6/Sắp xếp lại các hoạt động các bài tập: theo thứ tự từ dễ đến khó
7/Tìm các hoạt động thay thế các mẫu câu,ví dụ thay thế phù hợp với khả năng hiểu biết của học sinh lớp mình dạy .
8/Không nên quá lệ thuộc vào sách giáo khoa sách bài tập:các nhà biên soạn sách có thể đặt mục tiêu cao quá hoặc khóquá , không phù hợp với đối tượng học sinh mình đang dạy
Bạn là người trực tiếp giảng dạy vậy phải hiểu được rằng bạn đang dạy ai , kiểm tra ai , bạn đánh giá ai vậy bạn phải chọn cái nào là phù hợp với trình độ học sinh mình nhất . Bạn bám vào mục tiêu của nhà soạn sách nhưng bạn có quyền sắp xếp, lựa chọn , biến đổi sao cho hợp với trình độ học sinh mình nhất(adapting)
9/ Sử dụng các thiết bị hỗ trợ để dạy bài sinh động nhất có thể : computer, pictures, visuals……
Cần kiểm tra lại hiểu của học sinh ngay bằng các hoạt động feed back vui nhộn như đố vui, chơi chữ …
10/ Nhìn lại bài dạy của mình : tự đánh giá . rút kinh nghiệm có thể tham khảo ý kiến học sinh ở nhiều cấp độ khác nhau (giỏi khá , trung ,bình ,yếu)
1/Đọc kỹ toàn bộ bài mà bạn sẽ chuẩn bị dạy để tìm ra các vấn đề ngôn ngữ từ đó vạch ra sườn bài dạy về từ vững ngữ pháp
2/ Xác định mục tiêu của bài dạy (objectives)
3/ Sắp xếp lại thứ tự các mục tiêu :chính yếu , thứ yếu…
4/Chuẩn bị các câu hỏi gợi ý : Wh – questions , Yes, no questions
5/ Tìm các tài liệu tư liệu hỗ trợ :visual aids, games, puzzles, crosswords ….
6/Sắp xếp lại các hoạt động các bài tập: theo thứ tự từ dễ đến khó
7/Tìm các hoạt động thay thế các mẫu câu,ví dụ thay thế phù hợp với khả năng hiểu biết của học sinh lớp mình dạy .
8/Không nên quá lệ thuộc vào sách giáo khoa sách bài tập:các nhà biên soạn sách có thể đặt mục tiêu cao quá hoặc khóquá , không phù hợp với đối tượng học sinh mình đang dạy
Bạn là người trực tiếp giảng dạy vậy phải hiểu được rằng bạn đang dạy ai , kiểm tra ai , bạn đánh giá ai vậy bạn phải chọn cái nào là phù hợp với trình độ học sinh mình nhất . Bạn bám vào mục tiêu của nhà soạn sách nhưng bạn có quyền sắp xếp, lựa chọn , biến đổi sao cho hợp với trình độ học sinh mình nhất(adapting)
9/ Sử dụng các thiết bị hỗ trợ để dạy bài sinh động nhất có thể : computer, pictures, visuals……
Cần kiểm tra lại hiểu của học sinh ngay bằng các hoạt động feed back vui nhộn như đố vui, chơi chữ …
10/ Nhìn lại bài dạy của mình : tự đánh giá . rút kinh nghiệm có thể tham khảo ý kiến học sinh ở nhiều cấp độ khác nhau (giỏi khá , trung ,bình ,yếu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Lợi
Dung lượng: 13,44KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)