Lai Khác dòng

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Quí | Ngày 08/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Lai Khác dòng thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

7 – 8 §
1. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa ? Cho ví dụ ?

 Vì:
─ Qua các thế hệ, tỉ lệ dị hợp tử giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện
 Ngô vốn là cây giao phấn, nếu tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì:
─ Chiều cao thân giảm dần, năng suất giảm, xuất hiện các dạng lùn, bạch tạng
2. Trong chọn giống, người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì ?
 Củng cố đặc tính mong muốn
 Tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp
 Phát hiện gen xấu  loại bỏ ra khỏi quần thể
 Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai
7 – 8 §
II. Lai khác dòng – Ưu thế lai:
a
c
b
1. Hiện tượng ưu thế lai:
 So sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn (a/c)với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 (b) ?
 Thân và bắp ngô ở cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn so với cây bố mẹ.
 Đó là hiện tượng ưu thế lai
II. Lai khác dòng – Ưu thế lai:
 Ưu thế lai là gì ?
 Cho ví dụ về ưu thế lai ở động vật và thực vật ?

 Vd: + Ngô lai khác dòng tăng năng suất 30%
+ Lợn Móng Cái ♀ x Đại Bạch ♂
 F1 :  1 tạ/10 tháng tuổi.
 Tỉ lệ nạc > 40%
1. Hiện tượng ưu thế lai:
II. Lai khác dòng – Ưu thế lai:
1. Hiện tượng ưu thế lai:
2. Nguyên nhân của hiện tượng UTL:
 Đọc SGK trang 36, II. 2  Hoàn thành bảng sau
Ở thuốc lá:
 Trong cơ thể lai:
 Phần lớn các gen ở trạng thái dị hợp.
 Gen lặn có hại không được biểu hiện
P: AABBCC X aabbcc
 Thể hiện rõ ở tính trạng đa gen : tính trạng chiều cao cây phụ thuộc số lượng gen trội
 Sự tương tác giữa 2 alen khác nhau về chức phận của cùng 1 locut dẫn đến hiệu quả bổ trợ AA< Aa > aa
AA  chịu nóng tới 350C
Aa  chịu nhiệt 100- 350C
aa  chịu lạnh tới 100C
 Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ? (so với lai khác loài, lai khác thứ)
 Khi lai khác dòng, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì:
+ Hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp, trong đó chỉ các gen trội được biểu hiện.
+ Cơ thể lai khác dòng có độ đồng đều cao về năng suất và phẩm chất.
 Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ ?
 Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì:
─ Ở các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp tử giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện.
 Ở cây trồng, biện pháp nào được dùng để duy trì ưu thế lai ?
F1 được lai trở lại với bố hoặc mẹ.
Cho F1 lai với nhau.
Dùng phương pháp giâm, chiết, ghép
Cả A và C
 Ở vật nuôi, ưu thế lai được duy trì bằng phương pháp ?
Lai luân phiên.
Lai cải tiến.
Lai kinh tế
Lai khác thứ
II. Lai khác dòng – Ưu thế lai:
3. Phương pháp tạo ưu thế lai:
 Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai bằng những phương pháp nào ?
 Lai khác dòng
 Lai thuận-nghịch
 Lai khác thứ
 Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau: A x B  C
A x B  C
D x E  G
C x G H
 LTN giữa các dòng tự thụ phấn để dò tìm ra tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất
Tổ hợp 2 hay nhiều thứ có kiểu gen khác nhau
Cơ thể lai khác thứ có ưu thế lai nhưng trong các thế hệ sau có sự phân tính
 Đọc SGK phần III – IV  Hoàn thành PHT sau:
- Phối các dạng bố mẹ thuộc 2 giống thuần chủng có kiểu gen khác nhau  F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống.
- Sử dụng ưu thế lai F1
- Dùng giống cao sản để cải tạo giống có năng suất thấp
- Tổ hợp vốn gen của 2 hoặc 1 số giống khác nhau  giống mới.
- Con đực cao sản thuần chủng ngoại nhập phối với con cái thuộc giống trong nước
- Dùng giống đực ngoại cao sản phối với những con cái tốt nhất của giống địa phương.
- Con đực ngoại cao sản được dùng làm bố liên tục qua nhiều đời lai.
- Lai 2 thứ hay lai tổng hợp nhiều thứ có vốn gen khác nhau
- Trong các thế hệ lai thường có sự phân tính  chọn lọc rất công phu.
- Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi của giống mẹ, có sức tăng sản của giống bố.
- Sau 4 – 5 thế hệ, giống địa phương đã cải tạo sẽ được gần như giống ngoại thuần chủng.
- Ban đầu tăng tỉ lệ thể dị hợp, sau đó tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp
- Tạo được giống mới, phối được các đặc tính tốt của các giống khác nhau.
- P:Bò vàng Thanh Hoá ♀ x Bò ♂ HônstenHà Lan
-F1:- chịu được khí hậu nóng.+ 1000kg sữa/năm
+ 4 – 5 % bơ
- Các giống lợn địa phương nước ta tăng tầm vóc, khối lượng cơ thể, tỉ lệ nạc.
- G/ lúa X1 (NS cao, chống bệnh bạc lá, không kháng rầy, chất lượng gạo trg /bình) lai với
- G/ lúa CN2,(NS trg /bình, ngắn ngày, kháng rầy, chất lượng gạo cao.)
 VX – 83 (ngắn ngày, NS cao, kháng rầy…
- Cặp bố mẹ thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
- F1: đa số gen ở thể dị hợp và đều có ưu thế lai.
- F1: đưa vào làm mục đích kinh tế (nuôi lấy thịt, sữa, trứng)
- Không làm giống.
- F1: được đem lai trở lại với đực cao sản qua nhiều thế hệ.
- Tạo giống thuần có đặc điểm như giống cao sản.
(giống được cải tiến đưa vào làm giống)
- Dùng giống cao sản để cải tạo giống có năng suất thấp.
- Tổ hợp vốn gen của 2 hoặc 1 số giống khác nhau  giống mới.
P: ♂ Cao sản x ♀ tốt  F1
F1: ♂ Cao sản x ♀ tốt F1F2
F2: ♂ Cao sản x ♀ tốt F2F3
F3  F4 ……… Fn
- Lai 2 thứ hay lai tổng hợp nhiều thứ có vốn gen khác nhau
- Trong các thế hệ lai thường có sự phân tính  chọn lọc rất công phu.
Giống địa phương
Giống cao sản
-Lúc đầu tăng tỉ lệ thể dị hợp
- Sau đó, tăng dần thể đồng hợp giống bố
- Tạo được giống mới, phối được các đặc tính tốt của các giống gốc.
x
VX83: ngắn ngày, kháng rầy, chống bệnh bạc lá, NS 52 tạ/năm.
VD: Lợn tăng tầm vóc, tăng nạc trong thịt
III. Lai kinh tế :
 Trả lời các câu hỏi sau:
 Lai kinh tế là hình thức:
Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 nòi khác nhau, con lai F1 được sử dụng cho mục đích kinh tế, không dùng để nhân giống.
Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau, con lai F1 được sử dụng cho mục đích kinh tế, không dùng để nhân giống.
Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 dòng thuần khác nhau, con lai F1 được sử dụng cho mục đích kinh tế, không dùng để nhân giống.
Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 thứ khác nhau, con lai F1 được sử dụng cho mục đích kinh t, không dùng để nhân giống.
 Vì sao người ta không dùng con lai kinh tế để nhân giống ?
Vì F1 có ưu thế lai
Vì F1 có kiểu gen đồng hợp
Vì thế hệ sau có hiện tượng phân tính
Vì tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng nên không biểu hiện ưu thế lai.
 Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, ở nước ta thường sử dụng công thức lai nào sau đây ?
Phối con cái cao sản thuộc giống thuẩn nhập nội với con đực thuộc giống trong nước.
Phối con đực cao sản thuộc giống thuẩn nhập nội với con cái thuộc giống trong nước.
Phối con cái cao sản thuộc giống trong nước với con đực thuộc giống thuẩn nhập nội
Phối con đực cao sản thuộc giống trong nước với con cái thuộc giống thuẩn nhập nội
 Khi lai kinh tế, người ta thường dùng đực giống cao sản ngoại nhập, con cái giống địa phương, vì:
Con đực giống ngoại nhập có khả năng giao phối với nhiều con cái địa phương
Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi của giống mẹ
Con lai có sức tăng sản của giống bố..
Cả A, B và C
Lợn Móng Cái:
Xuất xứ từ vùng Móng Cái tỉnh Quảng Ninh ở phía Bắc. Ngoại hình : đầu đen, giữa trán có đốm trắng hình tam giác hoặc hình thoi, mõm trắng, bụng và bốn chân trắng, trên lưng có mảng đen hình yên ngựa. Khả năng sinh sản cao từ 10-16 con/lứa. Trọng lượng sơ sinh 0,5-0,7kg/con. Giết thịt ở 100kg cho tỉ lệ nạc 38,6%, dày mỡ lưng 4,5cm.
• Lợn Yorkshire (Large White, Đại Bạch) :
Xuất xứ từ vùng Yorkshire ở Anh. Do quá trình lai tạo giữa heo địa phương với dáng đi linh họat, sắc lông toàn thân màu trắng có ánh vàng, nuôi con khéo, đẻ sai từ 10-12 con/lứa, chịu được kham khổ, thích nghi cao trong điều kiện khí hậu Việt Nam, không nhạy cảm với stress. Trọng lượng trưởng thành con đực 250 - 400kg/con, con cái 180 - 320kg/con. Dùng để làm nguyên liệu dòng đực hay dòng cái tạo heo cái F1 hoặc đực lai để sản xuất heo thịt thương phẩm.
2.1 Lợn Móng Cái:
Xuất xứ từ vùng Móng Cái tỉnh Quảng Ninh ở phía Bắc. Ngoại hình : đầu đen, giữa trán có đốm trắng hình tam giác hoặc hình thoi, mõm trắng, bụng và bốn chân trắng, trên lưng có mảng đen hình yên ngựa. Khả năng sinh sản cao từ 10-16 con/lứa. Trọng lượng sơ sinh 0,5-0,7kg/con. Giết thịt ở 100kg cho tỉ lệ nạc 38,6%, dày mỡ lưng 4,5cm.
2.2 Lợn Ba Xuyên:
Là giống heo có lông đen đốm trắng (còn gọi là heo bông) thuộc giống heo địa phương miền Tây Nam Bộ. Xuất xứ từ vùng Vị Xuyên – Ba Xuyên - Sóc Trăng. Giống này được hình thành từ các giống heo địa phương lai với heo Hải Nam, heo Craonnaise và heo Berkshire.
Heo nái đẻ bình quân 8 - 9 con/lứa, nuôi con khéo, chịu đựng kham khổ tốt
2.3 Lợn Thuộc Nhiêu :
Xuất xứ từ vùng Thuộc Nhiêu, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Được hình thành từ lai tạo giữa heo Bồ Xụ và Yorkshire. Heo Thuộc Nhiêu có sắc lông màu trắng hoặc có vài đốm đen nhỏ, đầu vừa phải, tai nhỏ, cổ ngắn thanh, lưng thẳng, bụng gọn. Heo nái đẻ 9-10 con/lứa, nuôi con khéo, có khả năng chống chịu bệnh tốt, phù hợp với chăn nuôi gia đình.
Bò lai Sind:
- Thân bò cao to, tròn mình, trán dô, mũi to, tai to cụp, lông có màu đỏ cánh gián, thích ngi với điều kiện khí hậu Việt Nam. Bò Laisind được lai từ bò Sin Ấn Độ với bò vàng Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Quí
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)