Lai hai cặp tính trạng

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Quí | Ngày 09/05/2019 | 372

Chia sẻ tài liệu: Lai hai cặp tính trạng thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Vườn thí nghiệm của Mendel
Gv:Nguyễn Hoàng Quí
KIỂM TRA BÀI CŨ
Để xác định 1 tính trạng là trội hoàn toàn hay lặn, người ta thực hiện phép lai nào ?
Lai phân tích: kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội.
Lai 2 cá thể thuần chủng, khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản; tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội.
Cho các cá thể dị hợp F1 giao phối (hoặc tự phối) với nhau, ở F2 tính trạng chiếm tỉ lệ 3/4 là tính trạng trội.
Cả B và C đều đúng.
2. Ở đậu Hà lan, gen A  thân cao, gen a  thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp, F1 thu được 51% cây thân cao : 49% cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là :
P : AA  aa
P : AA  Aa
P : Aa  Aa
P : Aa  aa
3. Trong thí nghiệm của Mendel về màu sắc hạt đậu, có thể giải thích hiện tượng F2 phân tính (3 hạt vàng : 1 hạt lục) như thế nào ?
F1 có kiểu gen Aa
F1 cho ra 2 kiểu giao tử là A và a với tỉ lệ tương đương
Ở F1 , gen A không hòa lẫn với gen a mà A trội so với a
Sự tổ hợp ngẫu nhiên của 2 loại giao tử F1 (A và a) trong thụ tinh tạo F2 có tỉ lệ kiểu gen là (1AA : 2Aa : 1aa) và tỉ lệ kiểu hình là [3 hạt vàng (1AA+2Aa) : 1 hạt xanh (1aa)]
Ptc : Hạt vàng  Hạt xanh
Hạt trơn  ?
?  Thân thấp
I. Khái niệm lai hai và nhiều cặp tính trạng:
1. Ví dụ:
Như thế nào là phép lai hai và nhiều cặp tính trạng tương phản ?
Hạt nhăn
Thân cao
II. Định luật 3 của Men đen: ĐL phân ly độc lập các tính trạng
1. Thí nghiệm:
Ptc : Vàng-Trơn  Xanh-Nhăn
Ptc : Vàng-Trơn-Cao  Xanh-Nhăn-Thấp
2. Định nghĩa:
Là phép lai cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác nhau bởi 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản.
II. Định luật 3 Menđen:
1. Thí nghiệm:
Ptc :

F2 :
F1 :
(Tự thụ phấn hay giao phấn)
556 hạt
2. Nội dung định luật 3:
“Khi……….sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.”
Căn cứ vào đặc điểm nào của kết quả thí nghiệm để cho rằng 2 cặp tính trạng màu sắc và dạng hạt di truyền độc lập với nhau ?
Hạt vàng
Vàng-trơn
Vỏ trơn
Vỏ nhăn
Vàng-nhăn
Hạt xanh
Vỏ trơn
Vỏ nhăn
Xanh-trơn
Xanh-nhăn
Biến dị tổ hợp
Như thế nào là biến dị tổ hợp ?
Phát biểu nội dung định luật 3 ?
2. Nội dung định luật 3:
“……….sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.”
▪ Biến dị tổ hợp
Xuất hiện các kiểu hình khác P trong lai giống
Do sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ
▪ Tỉ lệ phân ly từng cặp t/t:
Tính tỉ lệ phân ly của từng cặp tính trạng ?
108 + 32
101 + 32
=
(3V : 1X)
(3T : 1N)

(9VT
: 3VN
: 3XT
: 1XN)
Dấu hiệu chứng tỏ 2 cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau là gì ?
 Tỉ lệ phân ly KH đời con trong lai 2 cặp tính trạng bằng……………… phân ly của từng cặp tính trạng trong phép lai 1 cặp
Vd: P: Vàng, trơn  Xanh, nhăn
F1 : 3 Vàng, trơn : 1 Xanh, nhăn
(3V : 1X)(3T:1N) ≠( 3VT : 1XN)
 2 cặp VX và TN không PLĐL
Tích tỉ lệ
Vì sao có sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng ?
III. Giải thích ĐL III Mendel theo thuyết NST:
Qui ước: alen A : hạt vàng ; a : hạt xanh
alen B : vỏ trơn ; b : vỏ nhăn
KG Ptc : V – T :
AABB 
X – N :
aabb 
PHT
Ptc :

AABB
aabb
GP :
F1 :
AaBb
F1 :
AaBb
GF1 :
Vì sao có sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng ?
* Sở dĩ có sự PLĐL các cặp tính trạng là do :
+ ------------------------------------ của mỗi cặp NST tương đồng khi F1 hình thành giao tử.
+ Sau đó sự …………….của các NST tạo nên những loại giao tử khác nhau
Sự phân ly độc lập
tổ hợp tự do
* Điều kiện cần thiết để có sự phân ly độc lập là …(1)… …… qui định các ..(2). .………… phải nằm trên……..(3)…
các cặp alen
cặp tính trạng tương phản
các cặp NST tương đồng khác nhau
F2:


9/16 (A_B_)
V – T
3/16 (A_bb)
V – N
3/16 (aaB_)
X – T
1/16aabb
1/16 AABB
2/16 AABb
2/16 AaBb
4/16 AaBb
1/16 AAbb
2/16 Aabb
1/16 aaBB
2/16 aaBb
1/16 aabb
F2
F2
1/16 AABB
2/16 AABb
2/16 AaBB
4/16 AaBb
1/16 AAbb
2/16 Aabb
1/16 aaBB
2/16 aaBb
1/16 aabb
9/16 (A_B_)
V – T
3/16 (A_bb)
V – N
3/16 (aaB_)
X – T
1/16 aabb
X – N
III. Giải thích định luật PLĐL:
IV. Công thức tổng quát:
Kết quả
KG ở
F1
Lai 1 cặp
( Aa)
Lai 2 cặp
( AaBb)
Lai n cặp
(AaBbCc…)
Số loại G F1
Số tổ hợp
KG F2
Số kiểu gen
F2
Số kiểu hình
Ở F2
2 ═ 21
4 ═ 22
2n
4 ═ 41
16 ═ 42
4n
3 ═ 31
9 ═ 32
3n
2 ═ 21
4 ═ 22
2n
Vd:
Lai cặp bố mẹ khác nhau n cặp gen dị hợp :
+ Số kiểu giao tử : 210 ═ 1024
+ Số hợp tử ở F2 : 410 ═ 1.048.576
+ Số loại KG F2 : 310 ═ 59.049
+ Số loại KH F2 : 210 ═ 1024
V. Ý nghĩa của định luật PLĐL:
+ Giải thích nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài giao phối.
+ Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hóa và chọn giống.
aabb
Ở người, gen A qui định tóc xoăn, gen a  tóc thẳng; gen B  mắt đen, gen b  mắt xanh.
Bố : tóc thẳng-mắt xanh
Mẹ : tóc xoăn-mắt đen
Con : tóc thẳng-mắt xanh
aabb
AABB
AABb
AaBb
Vì sao hình thức sinh sản vô tính không cho nhiều biến dị như hình thức sinh sản hữu tính giao phối ?
Ở hình thức sinh sản hữu tính giao phối có ………………………………………………………….
của các gen , sinh sản vô tính không có quá trình này.
Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Quí
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)