L.su 7 - T.37 --64
Chia sẻ bởi Trần Minh Túc |
Ngày 11/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: L.su 7 - T.37 --64 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 20 Bài: 19
Tiết: 37 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427)
Ngày dạy: 5/1/09 I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA(1418-1423)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
- Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền núi Thanh Hóa dần dần phát triển mạnh trong cả nước.
- Tầng lớp quí tộc Trần, Hồ đã suy yếu, không đủ sức lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi có đủ uy tín để tập hợp nhân dân kháng chiến
2. Tư tưởng: Giáo dục lòng biết ơn những người có công đố với đất nước, dân tộc...
3. Kĩ năng: Nhận xét sự kiện, nhân vật lịch sử...
II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phan tích thao luận, trắc nghiệm,...
2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ khơi nghĩa Lam Sơn, tranh bia Vĩnh Lăng các tài liệu liên quan...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày những nét chính về văn hóa, giáo dục thời Trần?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Ngay sau khi các cuộc khởi nghĩa của quí tộc trần đã bị dập tắt, một cuộc khởi nghĩa mới lại nổ ra...
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: Nắm được thời gian, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
? Tóm tắt tiểu sử Lê Lợi?
GV: Lê Lợi đã từng nói “ta dấy binh đánh giặc không vì muốn phú quí mà muốn ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn ngược”
? Câu nói đó nói lên điều gì?( ý chí tự chủ)
? Lê Lợi chọn nơi đâu làm căn cứ khởi nghĩa? Vì sao?
? Tại sao khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa hào kiệt khắp nơi kéo về hưỏng ứng?(yêu nước, tin tưởng ở người lãnh đạo)
? Cho biết vài nét về Nguyễn Trãi?
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: Hiểu được những khó khăn của nghĩa quân trong thời gian đầu
? Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân gặp những khó khăn nào?(thiếu lương thực, quân Minh tập trung quân đàn áp...)
- GV: trong gian khổ đã có nhiều gương chiến đấu hi sinh dũng cảm của nghĩa quân.
? Em nghĩ gì về gương hy sinh của Lê Lai?
GV: giảng thêm về gương hy sinh của Lê Lai và sự ghi nhớ của Lê Lợi đối với Lê Lai, từ đó giáo dục lòng biết ơn...)
GV: Năm 1421...
? Trong lần rút lui này nghĩa quân gặp những khó khăn gì?
? Trước hoàn cảnh đó bộ chỉ huy có kế sách gì mới
N thảo luận ? Tại sao Lê Lợi chủ động xin giảng hòa và quân Minh chấp nhận?(ta: nhằm mục đích củng cố lực lượng...Địch: sau nhiều lần đàn áp, không dập tắt được phong trào chúng muốn tranh thủ thời gian giản hòa để mua chuộc chủ tướng cũng như làm nhụt ý chí đấu tranh của nghĩa quân...)
GV: Cuối năm 1424 sau nhiều lần dụ dỗ không thành công, quân Minh trở mặt tấn công.
? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân?
? Tai sao lực lượng quân Minh mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân?(tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất hi sinh, chịu đựng gian khổ của nghĩa quân, đường lối đúng đắn của bộ tham mưu)
* GV sơ kết: Trong thời gian đầu hoạt động của nghĩa quân gặp rất nhiều những khó khăn, 3 lần phải rút lên núi Chí Linh để tránh sự đàn áp của quân Minh.
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
- Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.
- Vì căm thù giặc, xây dựng căn cứ ở Lam Sơn chuẩn bị khởi nghĩa.
- Năm 1416 tổ chức hội thề ở Lũng Nhai.
- 7-2-1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương và dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn.
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
- Lực lượng còn yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn.
- Quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ Lam Sơn.
- Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh.
- Mùa hè năm 1423, cần có thời gian để củng cố lực lượng, Lê Lợi đề nghị tạm hòa và quân Minh chấp thuận.
- Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn
Tiết: 37 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427)
Ngày dạy: 5/1/09 I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA(1418-1423)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
- Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền núi Thanh Hóa dần dần phát triển mạnh trong cả nước.
- Tầng lớp quí tộc Trần, Hồ đã suy yếu, không đủ sức lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi có đủ uy tín để tập hợp nhân dân kháng chiến
2. Tư tưởng: Giáo dục lòng biết ơn những người có công đố với đất nước, dân tộc...
3. Kĩ năng: Nhận xét sự kiện, nhân vật lịch sử...
II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phan tích thao luận, trắc nghiệm,...
2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ khơi nghĩa Lam Sơn, tranh bia Vĩnh Lăng các tài liệu liên quan...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày những nét chính về văn hóa, giáo dục thời Trần?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Ngay sau khi các cuộc khởi nghĩa của quí tộc trần đã bị dập tắt, một cuộc khởi nghĩa mới lại nổ ra...
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: Nắm được thời gian, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
? Tóm tắt tiểu sử Lê Lợi?
GV: Lê Lợi đã từng nói “ta dấy binh đánh giặc không vì muốn phú quí mà muốn ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn ngược”
? Câu nói đó nói lên điều gì?( ý chí tự chủ)
? Lê Lợi chọn nơi đâu làm căn cứ khởi nghĩa? Vì sao?
? Tại sao khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa hào kiệt khắp nơi kéo về hưỏng ứng?(yêu nước, tin tưởng ở người lãnh đạo)
? Cho biết vài nét về Nguyễn Trãi?
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: Hiểu được những khó khăn của nghĩa quân trong thời gian đầu
? Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân gặp những khó khăn nào?(thiếu lương thực, quân Minh tập trung quân đàn áp...)
- GV: trong gian khổ đã có nhiều gương chiến đấu hi sinh dũng cảm của nghĩa quân.
? Em nghĩ gì về gương hy sinh của Lê Lai?
GV: giảng thêm về gương hy sinh của Lê Lai và sự ghi nhớ của Lê Lợi đối với Lê Lai, từ đó giáo dục lòng biết ơn...)
GV: Năm 1421...
? Trong lần rút lui này nghĩa quân gặp những khó khăn gì?
? Trước hoàn cảnh đó bộ chỉ huy có kế sách gì mới
N thảo luận ? Tại sao Lê Lợi chủ động xin giảng hòa và quân Minh chấp nhận?(ta: nhằm mục đích củng cố lực lượng...Địch: sau nhiều lần đàn áp, không dập tắt được phong trào chúng muốn tranh thủ thời gian giản hòa để mua chuộc chủ tướng cũng như làm nhụt ý chí đấu tranh của nghĩa quân...)
GV: Cuối năm 1424 sau nhiều lần dụ dỗ không thành công, quân Minh trở mặt tấn công.
? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân?
? Tai sao lực lượng quân Minh mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân?(tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất hi sinh, chịu đựng gian khổ của nghĩa quân, đường lối đúng đắn của bộ tham mưu)
* GV sơ kết: Trong thời gian đầu hoạt động của nghĩa quân gặp rất nhiều những khó khăn, 3 lần phải rút lên núi Chí Linh để tránh sự đàn áp của quân Minh.
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
- Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.
- Vì căm thù giặc, xây dựng căn cứ ở Lam Sơn chuẩn bị khởi nghĩa.
- Năm 1416 tổ chức hội thề ở Lũng Nhai.
- 7-2-1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương và dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn.
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
- Lực lượng còn yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn.
- Quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ Lam Sơn.
- Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh.
- Mùa hè năm 1423, cần có thời gian để củng cố lực lượng, Lê Lợi đề nghị tạm hòa và quân Minh chấp thuận.
- Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Túc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)