Kynangsong
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Nga |
Ngày 11/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: kynangsong thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
Vấn đề là trạng thái mà
ở đó có sự mâu thuẫn
hay là có khoảng cách giữa
thực tế và mong muốn.
Vấn đề là tình huống mà người ta đặt cho mình mục đích cần đạt được, nhưng bằng cách nào để đạt được thì chưa biết.
Các loại vấn đề
Vấn đề sai lệch
Vấn đề tiềm tàng
Vấn đề hoàn thiện
Các vấn đề sai lệch
Cần có biện pháp ĐIỀU CHỈNH
Máy móc bị trục trặc
Không nhận được nguyên vật liệu
Trong đội có người bị bệnh
Bế tắc trong công việc hoặc nhân sự
Vấn đề tiềm tàng
Cần có biện pháp PHÒNG NGỪA
Sự bất đồng giữa các thành viên
Nhu cầu gia tăng khiến khó có thể đáp ứng
Sự hiểu nhầm nhau, chưa đúng về nhau
Vấn đề hoàn thiện
Cần tăng NĂNG SUẤT, HIỆU QUẢ
Nâng cấp dịch vụ, sản phẩm, thiết bị...
Lắp đặt hệ thống mới
Trang bị kỹ năng mới cho cá nhân
Thay đổi các quy trình để đáp ứng chuẩn mới
Xác định rõ được vấn đề tức là đã giải quyết được một nửa!
Giải quyết vấn đề
THÔNG TIN
QUY TRÌNH
CÔNG CỤ
VẤN ĐỀ
KẾT QUẢ
1. Quy trình:
Giai đoạn 1: Nhận ra vấn đề
Giai đoạn 2: Hiểu vấn đề
Giai đoạn 3: Đặt mục tiêu
Giai đoạn 4: Chọn giải pháp tốt nhất
Giai đoạn 5: Thực thi giải pháp
Giai đoạn 6: Theo dõi và đánh giá giải pháp
Giải quyết vấn đề
Nhận ra vấn đề
Mô tả vấn đề
Khi nào
Ở đâu
Ảnh hưởng
Sự khác biệt
Vấn đề
?
?
?
?
Nh?n ra, Xác định vấn đề
Xác định vấn đề như thế nào ?
- Dựa trên mục tiêu.
- Thu thập các thông tin về vấn đề.
2. Phân tích nguyên nhân
Phân tích nguyên nhân ?
- Tỡm ra "gốc rễ" của vấn đề.
- Can bệnh - triệu chứng.
Tại sao phải phân tích nguyên nhân ?
- Giải quyết vấn đề một cách dứt điểm và lâu dài.
- Rút kinh nghiệm, tránh lặp lại sai lầm.
2. Phân tích nguyên nhân
Công cụ 1: Câu hỏi tại sao
- Sử dụng câu hỏi tại sao:
- Hỏi cho tới khi tỡm ra nguyên nhân chính yếu.
- Thông thường sau 5 lần sẽ tỡm được đến nguyên nhân.
- Nếu không chắc lắm về câu trả lời thỡ dừng lại để thu thập thêm thông tin về các yếu tố thiết kế.
Đặt mục tiêu
Phải
Muốn
Thích
Cấp độ
Vấn đề GQ
Phải đạt
Đạt thì tốt
Không nhất thiết
Tìm giải pháp
Yêu cầu
Có hiệu lực
Hiệu quả
Khả thi
Các mục tiêu CHỌN/KHÔNG CHỌN
Lựa chọn giải pháp
A. Thiết lập tiêu chuẩn lựa chọn
- Dựa trên 5 yếu tố:
- Y?u t? 1: lợi ích thu được từ giải pháp.
- Y?u t? 2 : rủi ro tiềm ẩn khi thực thi giải pháp.
- Y?u t? 3 : chi phí liên quan đến thực thi giải pháp.
- Y?u t? 4 : khả năng thực thi thành công giải pháp.
- Y?u t? 5 : mức độ phù hợp về thời gian.
- Xác lập cùng một đơn vị đo cho 1 và 3.
- Thiết lập trọng số cho điểm của các yếu tố 2, 4, 5.
5. Lựa chọn giải pháp
B. Phân tích các giải pháp
- Dựa trên 4 chỉ số:
(1-3), 2, 4, 5: xếp hạng theo ích lợi giảm dần.
Xác lập trọng số cho mỗi yếu tố.
Tính tổng điểm của 4 chỉ số cho mỗi giải pháp.
- Giải pháp có chỉ số bé nhất là giải pháp tối ưu.
5. Lựa chọn giải pháp
Ví dụ phân tích các giải pháp
(giả định trọng số là như nhau)
GP1 GP2 GP3 GP4
Y?u t? 1 - 3 1 3 4 2
Y?u t? 2 3 2 1 4
Y?u t? 4 2 1 3 4
Y?u t? 5 2 1 4 3
Tổng 8 7 12 13
- Dựa trên bảng so sánh để quyết định lựa chọn GP1 hoặc GP2.
5. Lựa chọn giải pháp
C. Lựa chọn giải pháp tối ưu
- Cân nhắc lần cuối:
- Tính xác thực của thông tin.
- Tính đúng đắn của trọng số.
- Tính đúng đắn của xếp hạng.
- Dặt câu hỏi:
- Lý do lớn nhất để chọn giải pháp này?
- Lý do lớn nhất để không chọn giải pháp kế tiếp?
- Quyết định lựa chọn giải pháp.
Thực thi
Sự nhất trí
Thông báo
Lập kế hoạch
Công việc
Nguồn lực
Thời gian
Đánh giá và theo dõi
Đánh giá
Phương pháp
Theo tiêu chuẩn
So sánh định lượng "trước, sau"
Điều lợi, bất lợi
So sánh với mục tiêu
Tiêu chí
Kết quả khả quan không
Cải tiếp ở đâu và như thế nào
Rút kinh nghiệm cho vấn đề tiếp theo
Đánh giá và theo dõi
Theo dõi
Theo sát tiến trình thực thi
Nhìn lại quá trình thực thi
25
1. Nhận dạng vấn đề
4. Thiết lập các Giải pháp
5.Đánh giá và lựa chọn Giải pháp
tối ưu
6. KHHĐ & Thực thi
7. Đánh giá hiệu quả của Giải pháp
Quay lại
So sánh
Kiểm tra
2.Hiểu vấn đề
3.Đặt mục tiêu
26
Sơ đồ Giải quyết vấn đề
Có phải vấn đề không?
Có phải của ta không?
Có hiểu rõ vấn đề không?
Có biết rõ
nguyên nhân không?
Giải pháp đưa ra là tối ưu?
Có thế thực thi
giải pháp không?
Không cần bận tâm
Chuyển sang người khác
Mô tả & Phân tích vấn đề
Nhận dạng tất cả các nguyên nhân
Nhận dạng & đánh giá
mọi giải pháp khả thi
Lên một Kế hoạch
hành động
Câu hỏi
Hành động
Vấn đề được giải quyết
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
Vấn đề là trạng thái mà
ở đó có sự mâu thuẫn
hay là có khoảng cách giữa
thực tế và mong muốn.
Vấn đề là tình huống mà người ta đặt cho mình mục đích cần đạt được, nhưng bằng cách nào để đạt được thì chưa biết.
Các loại vấn đề
Vấn đề sai lệch
Vấn đề tiềm tàng
Vấn đề hoàn thiện
Các vấn đề sai lệch
Cần có biện pháp ĐIỀU CHỈNH
Máy móc bị trục trặc
Không nhận được nguyên vật liệu
Trong đội có người bị bệnh
Bế tắc trong công việc hoặc nhân sự
Vấn đề tiềm tàng
Cần có biện pháp PHÒNG NGỪA
Sự bất đồng giữa các thành viên
Nhu cầu gia tăng khiến khó có thể đáp ứng
Sự hiểu nhầm nhau, chưa đúng về nhau
Vấn đề hoàn thiện
Cần tăng NĂNG SUẤT, HIỆU QUẢ
Nâng cấp dịch vụ, sản phẩm, thiết bị...
Lắp đặt hệ thống mới
Trang bị kỹ năng mới cho cá nhân
Thay đổi các quy trình để đáp ứng chuẩn mới
Xác định rõ được vấn đề tức là đã giải quyết được một nửa!
Giải quyết vấn đề
THÔNG TIN
QUY TRÌNH
CÔNG CỤ
VẤN ĐỀ
KẾT QUẢ
1. Quy trình:
Giai đoạn 1: Nhận ra vấn đề
Giai đoạn 2: Hiểu vấn đề
Giai đoạn 3: Đặt mục tiêu
Giai đoạn 4: Chọn giải pháp tốt nhất
Giai đoạn 5: Thực thi giải pháp
Giai đoạn 6: Theo dõi và đánh giá giải pháp
Giải quyết vấn đề
Nhận ra vấn đề
Mô tả vấn đề
Khi nào
Ở đâu
Ảnh hưởng
Sự khác biệt
Vấn đề
?
?
?
?
Nh?n ra, Xác định vấn đề
Xác định vấn đề như thế nào ?
- Dựa trên mục tiêu.
- Thu thập các thông tin về vấn đề.
2. Phân tích nguyên nhân
Phân tích nguyên nhân ?
- Tỡm ra "gốc rễ" của vấn đề.
- Can bệnh - triệu chứng.
Tại sao phải phân tích nguyên nhân ?
- Giải quyết vấn đề một cách dứt điểm và lâu dài.
- Rút kinh nghiệm, tránh lặp lại sai lầm.
2. Phân tích nguyên nhân
Công cụ 1: Câu hỏi tại sao
- Sử dụng câu hỏi tại sao:
- Hỏi cho tới khi tỡm ra nguyên nhân chính yếu.
- Thông thường sau 5 lần sẽ tỡm được đến nguyên nhân.
- Nếu không chắc lắm về câu trả lời thỡ dừng lại để thu thập thêm thông tin về các yếu tố thiết kế.
Đặt mục tiêu
Phải
Muốn
Thích
Cấp độ
Vấn đề GQ
Phải đạt
Đạt thì tốt
Không nhất thiết
Tìm giải pháp
Yêu cầu
Có hiệu lực
Hiệu quả
Khả thi
Các mục tiêu CHỌN/KHÔNG CHỌN
Lựa chọn giải pháp
A. Thiết lập tiêu chuẩn lựa chọn
- Dựa trên 5 yếu tố:
- Y?u t? 1: lợi ích thu được từ giải pháp.
- Y?u t? 2 : rủi ro tiềm ẩn khi thực thi giải pháp.
- Y?u t? 3 : chi phí liên quan đến thực thi giải pháp.
- Y?u t? 4 : khả năng thực thi thành công giải pháp.
- Y?u t? 5 : mức độ phù hợp về thời gian.
- Xác lập cùng một đơn vị đo cho 1 và 3.
- Thiết lập trọng số cho điểm của các yếu tố 2, 4, 5.
5. Lựa chọn giải pháp
B. Phân tích các giải pháp
- Dựa trên 4 chỉ số:
(1-3), 2, 4, 5: xếp hạng theo ích lợi giảm dần.
Xác lập trọng số cho mỗi yếu tố.
Tính tổng điểm của 4 chỉ số cho mỗi giải pháp.
- Giải pháp có chỉ số bé nhất là giải pháp tối ưu.
5. Lựa chọn giải pháp
Ví dụ phân tích các giải pháp
(giả định trọng số là như nhau)
GP1 GP2 GP3 GP4
Y?u t? 1 - 3 1 3 4 2
Y?u t? 2 3 2 1 4
Y?u t? 4 2 1 3 4
Y?u t? 5 2 1 4 3
Tổng 8 7 12 13
- Dựa trên bảng so sánh để quyết định lựa chọn GP1 hoặc GP2.
5. Lựa chọn giải pháp
C. Lựa chọn giải pháp tối ưu
- Cân nhắc lần cuối:
- Tính xác thực của thông tin.
- Tính đúng đắn của trọng số.
- Tính đúng đắn của xếp hạng.
- Dặt câu hỏi:
- Lý do lớn nhất để chọn giải pháp này?
- Lý do lớn nhất để không chọn giải pháp kế tiếp?
- Quyết định lựa chọn giải pháp.
Thực thi
Sự nhất trí
Thông báo
Lập kế hoạch
Công việc
Nguồn lực
Thời gian
Đánh giá và theo dõi
Đánh giá
Phương pháp
Theo tiêu chuẩn
So sánh định lượng "trước, sau"
Điều lợi, bất lợi
So sánh với mục tiêu
Tiêu chí
Kết quả khả quan không
Cải tiếp ở đâu và như thế nào
Rút kinh nghiệm cho vấn đề tiếp theo
Đánh giá và theo dõi
Theo dõi
Theo sát tiến trình thực thi
Nhìn lại quá trình thực thi
25
1. Nhận dạng vấn đề
4. Thiết lập các Giải pháp
5.Đánh giá và lựa chọn Giải pháp
tối ưu
6. KHHĐ & Thực thi
7. Đánh giá hiệu quả của Giải pháp
Quay lại
So sánh
Kiểm tra
2.Hiểu vấn đề
3.Đặt mục tiêu
26
Sơ đồ Giải quyết vấn đề
Có phải vấn đề không?
Có phải của ta không?
Có hiểu rõ vấn đề không?
Có biết rõ
nguyên nhân không?
Giải pháp đưa ra là tối ưu?
Có thế thực thi
giải pháp không?
Không cần bận tâm
Chuyển sang người khác
Mô tả & Phân tích vấn đề
Nhận dạng tất cả các nguyên nhân
Nhận dạng & đánh giá
mọi giải pháp khả thi
Lên một Kế hoạch
hành động
Câu hỏi
Hành động
Vấn đề được giải quyết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)