Kỹ thuật truyền số liệu bằng Bluetooth
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hạnh |
Ngày 01/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: kỹ thuật truyền số liệu bằng Bluetooth thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
1
Nhóm Thực Hiện:
- Nguyễn Ngọc Hạnh -
- Trần Xuân Vịnh -
- Nguyễn Trường Linh -
Our Class: Tin Trắc Địa K52
GV: TrÇn ThÞ Thu Thuý
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
2
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
Đề Tài Thực Hiện
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
3
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, xã hội phát triển mạnh mẽ, kỹ thuật ngày càng hiện đại nên nhu cầu về trao đổi thông tin, giải trí, nhu cầu về điều khiển thiết bị từ xa,…ngày càng cao. Công nghệ không dây đã ra đời và đang phát triển mạnh mẽ, tạo rất nhiều thuận lợi cho con người trong đời sống hằng ngày. Kỹ thuật không dây đã đưa ra nhiều chuẩn với các đặc điểm kỹ thuật khác nhau để có thể phù hợp với từng nhu cầu, mục đích và khả năng của người sử dụng như rDA, WLAN, bluetooth..
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
4
Bluetooth đang dần lan rộng ra khắp thế giới, xâm nhập vào mọi lĩnh vực của thiết bị điện tử và trong tương lai mọi thiết bị điện tử đều có thể được hỗ trợ kỹ thuật này. Xuất phát từ các lý do trên, nhóm em đã thực hiện đề tài
“TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ BLUETOOTH”
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
5
Nội dung chính của chương trình bao gồm:
* Tìm hiểu về hoạt động của kỹ thuật Bluetooth.
* Tìm hiểu vấn đề bảo mật, virus và các cách tấn công vào điện thoại di động thông qua Bluetooth
* Phần mở rộng
Cụ Thể
Chương 1. Giới thiệu tổng quan về Bluetooth
Chương 2. Kỹ thuật Bluetooth
Chương 3. Vấn đề về an toàn và bảo mật trong Bluetooth
Chương 4. Các ưu nhược điểm và tương lai của Bluetooth
Chương 5. Tóm Lược – Tài Liệu Tham Khảo
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
6
Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BLUETOOTH
1.1. Khái niệm Bluetooth.
- Bluetooth là công nghệ không dây cho phép các thiết bị điện, điện tử giao tiếp với nhau trong khoảng cách ngắn, bằng sóng vô tuyến
- Băng tần trong dãy tần 2.40- 2.48 GHz.Đây là dãy băng tần không cần đăng ký
- Mục đích thiết kế thay thế dây cable giữa máy tính và các thiết bị truyền thông cá nhân, kết nối vô tuyến giữa các thiết bị điện tử lại với nhau một cách thuận lợi.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
7
Đặc điểm: Tự động định vị những thiết bị khác có chung công nghệ trong vùng xung quanh và kết nối với chúng.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Bluetooth
1.3. Các đặc điểm của Bluetooth.
- Tiêu thụ năng lượng thấp, cho phép ứng dụng được trong nhiều loại thiết bị, bao gồm cả các thiết bị cầm tay và điện thoại di động
- Giá thành hạ.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
8
- Khoảng cách giao tiếp cho phép :
• Khoảng cách giữa hai thiết bị đầu cuối có thể lên đến 10m ngoài trời, và 5m trong nhà.
• Khoảng cách thiết bị đầu cuối và Access point có thể lên tới 100m ngoài trời và 30m trong nhà.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
9
- Bluetooth sử dụng băng tần không đăng ký 2.4 Ghz trên dãy băng tần ISM
Dễ dàng trong việc phát triển ứng dụng
Bluetooth được dùng trong giao tiếp dữ liệu tiếng nói
An toàn và bảo mật
Tính tương thích cao.
1.4. Ứng dụng của Bluetooth.
1.4.1. Thiết bị thông minh.
Các loại điện thoại di động, camera, máy tính…
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
10
1.4.2. Thiết bị truyền thanh.
Gồm các loại tai nghe (headset) ,
loa và các trạm thu âm thanh…
1.4.3. Thiết bị truyền dữ liệu
Gồm chuột, bàn phím, joystick, camera, bút kỹ thuật số, máy in, LAN
access point…
1.4.4. Các ứng dụng nhúng.
Điều khiển nguồn năng lượng trong xe hơi, các loại nhạc cụ, trong công nghiệp, y tế…
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
11
Chương 2 KỸ THUẬT BLUETOOTH (Nội dung chính)
2.1. Một số khái niệm:
2.2.1. Piconet:
Picotnet là tập hợp các thiết bị được kết nối thông qua kỹ thuật Bluetooth theo mô hình Ad-Hoc
2.1.2. Master Unit :
Là thiết bị duy nhất trong 1 Piconet, Master thiết lập đồng hồ đếm xung và kiểu bước nhảy (hopping) để đồng bộ tất cả các thiết bị trong cùng piconet mà nó đang quản lý.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
12
2.1.3. Slaver Unit :
Là tất cả các thiết bị còn lại trong piconet, một thiết bị không là Master thì phải là Slave.
2.1.4. Scatternet:
Là 2 hay nhiều Piconet độc lập và không đồng bộ, các Piconet này kết hợp lại truyền thông với nhau
H. Một scatternet gồm 2 piconet
2.1.5. Các liên kết vật lý trong Bluetooth:
- Asynchronous connectionless (ACL): Được thiết lập cho việc truyền dữ liệu, những gói dữ liệu cơ bản Là một kết nối point-tomultipoint giữa Master và tất cả các Slave
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
13
- Synchronous connection-oriented (SCO):
point-to-point giữa một Master và một Slave trong 1 piconet
2.1.6. Trạng thái của thiết bị Bluetooth:
4 trạng thái chính của 1 thiết bị Bluetooth trong 1 piconet
- Inquiring device (inquiry mode): thiết bị đang phát tín hiệu tìm thiết bị Bluetooth khác.
- Inquiry scanning device (inquiry scan mode): thiết bị nhận tín hiệu inquiry của thiết bị đang thực hiện inquiring và trả lời.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
14
- Paging device (page mode): thiết bị phát tín hiệu yêu cầu kết nối với thiết bị đã inquiry từ trước.
- Page scanning device (page scan mode): thiết bị nhận yêu cầu kết nối từ paging device và trả lời.
2.1.7. Các chế độ kết nối:
Active mode:
Sniff mode:
Hold mode:
Park mode:
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
15
2.2. Bluetooth Radio.
2.2.1. Ad Hoc Radio Connectivity
Phần lớn hệ thống radio trong thương mại sử dụng ngày nay đều được dựa vào cấu trúc tế bào radio
2.2.2. Kiến trúc của hệ thống Bluetooth Radio
2.2.2.1. Radio Spectrum-Dãy sóng vô tuyến:
- Thứ nhất việc chọn lựa dãy sóng vô tuyến phải được xác định mà không có người điều hành tác động. Dãy sóng phải được dùng nơi công cộng mà
không cần phải đăng ký
- Thứ hai, dãy sóng phải sãn sàng để dùng ở trên toàn thế giới
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
16
2.2.2.2. Interference Immunity – Sự chống nhiễu:
Do băng tần miễn phí có thể được sử dụng bởi bất cứ một thiết bị phát nào, do đó việc chống nhiễu là vấn đề rất quan trọng. Phạm vi và khả năng nhiễu trong tần số ISM 2.45 GHz là không thể dự đoán trước được, bởi có rất nhiều thiết bị phát sử dụng sóng vô tuyến ở trong băng tần này, đó có thể là thiết bị Bluetooth, thiết bị Wifi, ... và thậm chí cả lò vi sóng và một vài thiết bị phát sáng khác cũng phát ra sóng trong băng tần này
- Sự ngăn chặn có thể được thực hiện bằng cách viết code hoặc chia tần sốthành các dãy liên tục
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
17
Việc lọc trên các vùng băng tần sẽ giúp ngăn nhiễu ở những phần khác của dãy sóng radio. Bộ lọc ngăn chặn có thể dễ dàng đạt đến tần số 50 dB hoặc hơn nữa.
2.2.2.3. Multiple Access Scheme_Phối hợp đa truy cập:
Việc lựa chọn sự phối hợp đa truy cập cho một hệ thống vô tuyến ad hoc được điều khiển bởi những luật lệ của dãy tầng ISM và thiếu sự phối hợp (lack of coordination)
- Đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA) đã thu hút những hệ thống ad hoc do kênh trực giao chỉ trả lời đúng tần số của máy tạo dao động tương ứng trên các băng tần khác nhau
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
18
- Đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) đòi hỏi sự đồng bộ về thời gian vô cùng khắc khe ở kênh trực giao
Đa truy cập phân chia theo mã (CDMA) tỏ ra là đặc tính tốt nhất cho hệthống vô tuyến ad hoc khi nó quy định sự phân bổ và đề cập đến những hệ thống rời rạc.
Direct sequence (DS)-CDMA không thu hút bằng vì vấn đề gần xa, nó đòi hỏi kiểm soát năng lượng lẫn nhau hoặc tăng thêm xử lý thừa
- Nhảy tần số (FH)-CDMA kết hợp một số những đặc tính để trở thành chọn lựa tốt nhất cho hệ thống vô tuyến ad hoc
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
19
Bluetooth dựa vào kỹ thuật FH-CDMA- các packet được truyền trên những tần số khác nhau. Trong dãy tầng ISM 2.45 GHz, định nghĩa một bộ 79 bước nhảy, mỗi bước nhảy cách nhau 1MHz
2.3. Kĩ thuật trải phổ nhảy tần trong công nghệ Bluetooth.
Việc truyền dữ liệu trong Bluetooth được thực hiện bằng sử dụng kỹ thuật nhảy tần số, có nghĩa là các packet được truyền trên những tần số khác nhau. Giải băng tần ISM 2.4Ghz được chia thành 79 kênh, với tốc độ nhảy là 1600 lần trong một giây, điều đó có thể tránh được nhiễu tốt và chiều dài của các packet ngắn lại, tăng tốc độ truyền thông.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
20
Hình Các Packet truyền trên các tần số khác nhau.
Hình Các Packet truyền trên khe thời gian.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
21
Việc truyền nhận sử dụng các khe thời gian. Chiều dài 1 khe thời gian thôngthường là 625μs. Một packet thường nằm trong 1 khe đơn, nhưng cũng cóthể mở rộng ra 3 hay 5 khe
Sử dụng packet đa khe, tốc độ truyền dữ liệu cao hơn nhờ phần header của mỗi packet chỉ đòi hỏi 1 lần 220μs
Mỗi packet chứa 3 phần :Access Code (Mã truy cập), Header, Payload
Hình Cấu trúc gói tin Bluetooth
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
22
Kích thước của Access Code và Header là cố định
Access code: Gồm 72 bits, dùng trong việc đồng bộ dữ liệu, định danh,
báo hiệu.
Trong Header có 54 bits, trong đó:
+ 3 bits được dùng trong việc định địa chỉ, do đó có tối đa 7 Active slave.
+ 4 bits tiếp theo cho biết loại packet (một số không dùng đến).
+ 1 bit điều khiển luồng.
+ 1-bit ARQ : cho biết packet là Broadcast không có ACK.
+ 1-bit Sequencing : lọc bỏ những packet trùng do truyền lại.
+ 8 bits HEC : kiêm tra tính toàn vẹn của header.
Tổng cộng có 18 bits, các bit đó được mã hóa với 1/3 FEC ( Forward Error
Correction) để có được 54 bit.
PayLoad : phần chứa dữ liệu truyền đi, có thể thay đổi từ 0 tới 2744
bit/packet. Payload có thể là dữ liệu Voice hoặc data.
2.4. Cách thức hoạt động của Bluetooth
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
23
2.4.1. Cơ chế truyền và sửa lỗi
Kỹ thuật Bluetooth thực sự là rất phức tạp. Nó dùng kỹ thuật nhảy tần số trong các timeslot (TS), được thiết kế để làm việc trong môi trường nhiễutần số radio, Bluetooth dùng chiến lược nhảy tần để tạo nên sức mạnh liên kết truyền thông và truyền thông thông minh. Cứ mỗi lần gửi hay nhận mộtpacket xong, Bluetooth lại nhảy sang một tần số mới, như thế sẽ tránh được nhiễu từ các tín hiệu khác.
Có 3 phương pháp được sử dụng trong việc kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu truyền đi:
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
24
+ Forwad Error Corrrection: thêm 1 số bit kiểm tra vào phần Header hay Payload của packet.
+ Automatic Repeat Request: dữ liệu sẽ được truyền lại cho tới khi
bên nhận gửi thông báo là đã nhận đúng.
+ Cyclic Redundancy Check: mã CRC thêm vào các packet để kiểm
chứng liệu Payload có đúng không.
Giao thức băng tần cơ sở (Baseband) của Bluetooth là sự kết hợp giữa chuyển mạch và chuyển đổi packet. Các khe thời gian có thể được dành riêng cho các packet phục vụ đồng bộ.
- Bluetooth hỗ trợ 1 kênh dữ liệu bất đồng bộ, hay 3 kênh tín hiệu thoại đồng bộ nhau cùng một lúc, hay 1 kênh hỗ trợ cùng lúc dữ liệu bất đồng bộ và tín hiệu đồng bộ.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
25
2.4.2. Quá trình hình thành Piconet
- Một Piconet được tạo bằng 4 cách:
+ Có Master rồi, Master thực hiện Paging để kết nối với 1 Slave.
+Một Unit (Master hay Slave) lắng nghe tín hiệu (code) mà thiết bị của
nó truy cập được.
+ Khi có sự chuyển đổi vai trò giữa Master và Slave.
+ Khi có một Unit chuyển sang trang thái Active
2.4.3. Quá trình hình thành Scatternet
Một Master hay Slave của Piconet này có thể thành Slave của Piconet khác nếu bị Master của piconet khác thực hiện tiến trình paging với nó
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
26
2.5. Các tầng giao thức trong Bluetooth.
Các giao thức cốt lõi trong Bluetooth:
+ Bluetooth Radio
+ Baseband.
+ Link Manager Protocol – LMP.
+ Logical Link Control and Adaptation Protocol – L2CAP.
+ Radio Frequency Communication – RFCOMM.
+ Service Discovery Protocol – SDP.
+ Telephony Control Protocol – TCP.
+ Adopted Protocols – AP.
Hình
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
27
Hình Các tầng nghi thức Bluetooth
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
28
2.6. Bluetooth Profiles:
- Profile chỉ định giải pháp khả thi cho những chức năng đã được miêu tả trong các mô hình sử dụng đã được cung cấp, đồng thời nó cũng định nghĩa những protocol và những đặc trưng của mỗi protocol hỗ trợ cho mô hình sử dụng riêng biệt
- Một số profile phụ thuộc vào những profile khác.
Những sản phẩm Bluetooth hỗ trợ những bộ profile khác nhau, và để hỗ trợ một bộ profile nào đó thì những điểm đặc trưng bắt buộc của profile đó phải được thực hiện đầy đủ
Profile chỉ định giải pháp khả thi cho những chức năng đã được miêu tả trong các mô hình sử dụng đã được cung cấp, đồng thờinó cũng định nghĩa những protocol và những đặc trưng của mỗi protocol hỗ trợ cho mô hình sử dụng riêng biệt
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
29
Những sản phẩm Bluetooth hỗ trợ những bộ profile khác nhau, và để hỗ trợ một bộ profile nào đó thì những điểm đặc trưng bắt buộc của profile đó phải được thực hiện đầy đủ.
Một số profile:
• Advanced Audio Distribution Profile (A2DP)
• Audio/Video Remote Control Profile (AVRCP)
• Basic Imaging Profile (BIP)
• Basic Printing Profile (BPP)
• Common ISDN Access Profile (CIP)
• Cordless Telephony Profile (CTP)
• Dial-up Networking Profile (DUN)
• Fax Profile (FAX)
• File Transfer Profile (FTP)
• General Audio/Video Distribution Profile (GAVDP)
• Generic Access Profile (GAP)
• Generic Object Exchange Profile (GOEP)
• Hands Free Profile (HFP)
………………..
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
30
2.7. Vấn đề sử dụng năng lượng trong Bluetooth.
2.7.1. Giới thiệu.
- Năng lượng là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với thiết bị không dây vì những thiết bị này chỉ có thể sử dụng năng lượng từ pin, và điều này làm phát sinh những vấn đề liên quan như thời gian sử dụng pin, thời gian dự phòng và kích thước vật lý.
- Khi kết nối bằng Bluetooth thì ta phải cần năng lượng để duy trì kết nối, năng lượng để điều khiển bộ vi xử lý thực hiện chồng nghi thức Bluetooth và năng lượng để khuếch đại tín hiệu âm thanh đến cấp độ người sử dụng có thể nghe được. Và những thiết bị di động nhỏ thì không thể sử dụng loại pin lớn nên tiêu thụ ít năng lượng là vấn đề quan tâm hàng đầu.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
31
Chương trình quản lý năng lượng (power-managed application) là một ứng dụng cho phép thiết bị thực hiện chế độ ngủ(sleep mode) ở những giai đoạn đáng kể trong quy trình hoạt động
2.7.2. Việc sử dụng và quản lý năng lượng trong công nghệ Bluetooth
Bluetooth cung cấp 3 chế độ có năng lượng thấp (low power mode) cho những lập trình viên sử dụng là hold, sniff, và park
-Hold mode thì thuận lợi cho những ứng dụng dự báo và điều khiển thời gian cho lần truyền dữ liệu kế tiếp
- Sniff mode cho phép một thiết bị Bluetooth-enabled lưu trữ năng lượng bằng cách giảm đi số slot mà master có thể truyền, bằng cách đó có thể giảm số slot mà slave phải nhận
-Park mode là chế độ cho phép lưu giữ năng lượng ở mức tối đa. Chế độ này thuận lợi nhất đối với những ứng dụng có mô hình lưu lượng sóng vô tuyến (radio traffic) không thể dự đoán trước và độ trễ của việc thiết lập kết nối được giới hạn bởi những hạn định cao hơn (upper limit).
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
32
Để xác định chế độ low power được dùng thì phải dựa vào dãy các nhân tố phụ thuộc vào loại ứng dụng và những nhu cầu của nó.
Những nhân tố chính là:
• Ứng dụng sử dụng vịêc quản lý năng lượng có tiện lợi không.
• Độ trễ tối đa mà ứng dụng có thể chấp nhận.
• Mô hình radio traffic được mong chờ: nhẫu nhiên(random), định kỳ(periodic), truyền loạt (bursty),…
2.8. So sánh Bluetooth với các kĩ thuật không dây khác : Hồng ngoại, Wi-fi (802.11b wireless).
2.8.1. So sánh Bluetooth với Wi-Fi
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
33
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
34
2.8.2. So sánh Bluetooth với IrDA:
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
35
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
36
Chương 3: VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ BẢO MẬT TRONG BLUETOOTH
3.1. Sơ lược về vấn đề bảo mật trong các chuẩn không dây.
3.1.1. Sơ lược chuẩn bảo mật mạng không dây trong 802.11
Kỹ thuật kết nối Bluetooth cũng là kỹ thuật kết nối không dây thông thường, do đó các vấn đề bảo mật cốt lõi của mạng không dây cũng là những vấn đề chính trong bảo mật mạng Bluetooth. Việc giới thiệu sơ lược về các chuẩn bảo mật mạng không dây truyền thống giúp ta có cái nhìn tổng quát về qui trình bảo mật trong kỹ thuật Bluetooth.
3.1.2. Chuẩn bảo mật WEP trong IEEE 802.11
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
37
Hình 3-1 Hai phương pháp truy cập mạng WLAN
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
38
Tiêu chuẩn 802.11 định nghĩa khả năng bảo mật WEP (Wired Equivalency Privacy) cho mạng WLAN sử dụng các khoá mã hoá 40 bits cho thuật toán mã hoá RC4, đây được xem là thuật toán đối xứng vì nó sử dụng khoá liên kết để mã hoá và giãi mã plaintext Protocol Data Unit (PDU).
Khi sử dụng phương thức bảo mật này, một AP và các Wireless Client dùng chung các khoá WEP tĩnh
Hình 3-2: Khoá WEP tĩnh được chia sẻ cho AP và các Client trong mạng.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
39
3.1.3. Những vấn đề nảy sinh trong an ninh mạng không dây
- Các nguy cơ đe dọa an ninh mạng từ phía ngoài do sử dụng môi trường truyền dẫn là không khí ở tấn số “free” nên bất kỳ thiết bị không dây nào nằm trong vùng phát sóng của AP cũng nhận được thông tin từ AP truyền đến.
Hình 3-3: Mạng WLAN và các thiết bị xâm nhập
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
40
“Rogue AP” (AP giả mạo) có thể được dùng để tấn công mạng khi được sử dụng và đặt trong vùng gần với vùng phủ sóng của mạng WLAN. Các Client khi di chuyển đến gần Rogue AP sẽ tự động liên kết với AP giả mạo đó và cung cấp các thông tin của mạng WLAN cho Rogue AP
Hình 3-5: Các Rogue AP tấn công mạng bằng cách giả danh một AP hợp pháp.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
41
3.2. Qui trình bảo mật trong Bluetooth :
+ Security Mode 1: không bảo mật (Nonsecure mode)
Ở chế độ này một thiết bị sẽ không phải thực hiện bất kỳ quy trình bảo mật nào, các hoạt động bảo mật (xác nhận và mã hóa) hoàn toàn bị bỏ qua
+ Security Mode 2: bảo mật thi hành ở cấp độ dịch vụ (Servicelevel
enforced security mode)
Ở cấp độ bảo mật này, một người quản lý bảo mật (như lý thuyết trong đặc điểm Bluetooth) điều khiển truy cập vào dịch vụ và thiết bị
Thiết bị Bluetooth ở cấp độ này sẽ phân loại yêu cầu an toàn của dịch vụ nó sử dụng theo những đặc điểm sau:
• Yêu cầu phân quyền (Authorization required)
• Yêu cầu xác nhận (Authentication required)
• Yêu cầu mã hóa (Encryption required)
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
42
+ Security Mode 3: bảo mật thi hành ở cấp độ liên kết (Linklevel
enforced security mode)
Chế độ này hỗ trợ việc xác nhận đúng (authentication), một chiều hay hai chiều, và mã hóa.
+ Tạo Bluetooth key từ số PIN (Bluetooth Key Generation from PIN)
+ Tiến trình mã hóa trong Bluetooth (Bluetooth Encryption Process):
Đặc tả Bluetooth cũng cho phép 3 chế độ mã hóa khác nhau để hỗ trợ cho sự an toàn của dịch vụ.
• Chế độ mã hóa 1: không thực hiện mã hóa khi truyền thông.
• Chế độ mã hóa 2: truyền thông đại chúng (broadcast) thì không
cần bảo vệ (không mã hóa), nhưng truyền cho cá nhân phải mã hóa theo link key riêng biệt.
• Chế độ mã hóa 3: tất cả mọi sự truyền thông đều phải được mã hóa theo link key của master.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
43
Chương 4: CÁC ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ TƯƠNG LAI CỦA BLUETOOTH.
4.1. Ưu điểm
• Truyền dữ liệu giữa các thiết bị không cần cáp trong khoảng cách trung bình (10m, có thể xa hơn với thiết bị đặc biệt).
• Sử dụng sóng radio ở băng tần không cần đăng ký 2.4GHz ISM (Industrial, Scientific, Medical).
• Có khả năng xuyên qua vật thể rắn và phi kim, không cần phải truyền thẳng (line-of-sight).
• Khả năng kết nối point-point, point-multipoint.
• Bluetooth sử dụng cùng một chuẩn giao thức nên mọi thiết bị Bluetooth đều có thể làm việc với nhau.
• Sử dụng ít năng lượng, thích hợp với các thiết bị di động có nguồn năng lượng hạn chế.
• Sử dụng “frequency hopping” giúp giảm đụng độ tối đa.
• Có khả năng hỗ trợ 3 kênh thoại và 1 kênh dữ liệu.
• Có khả năng bảo mật từ 8 -128bit.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
44
• Thiết bị nhỏ gọn, số lượng thiết bị hỗ trợ Bluetooth ngày càng nhiều và đa dạng.
• Giá thành thiết bị rẻ, truyền dữ liệu miễn phí.
• Thiết lập kết nối dễ dàng và nhanh chóng, không cần access point.
• Sử dụng được ở bất cứ nơi nào.
• Được đỡ đầu bởi 9 tập đoàn khổng lồ, và ngày càng có nhiều tổ chức tham gia vào=>Bluetooth ngày càng được phát triển hoàn thiện và mạnh mẽ hơn.
4.2. Khuyết điểm
• Do sử dụng mô hình adhoc không thể thiết lập các ứng dụng thời gian thực.
• Khoảng cách kết nối còn ngắn so với các công nghệ mạng không dây khác.
• Số thiết bị active, pack cùng lúc trong một piconect còn hạn chế.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
45
• Tốc độ truyền của Bluetooth không cao.
• Bị nhiễu bởi một số thiết bị sử dụng sóng radio khác, các trang thiết bị khác.
• Bảo mật còn thấp.
Những ứng dụng Bluetooth
Hình: Những thiết bị ứng dụng Bluetooth
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
46
Các ứng dụng Bluetooth:
• Thiếp lập mạng không dây giữa laptop và desktop, hoặc giữa những desktop ở những nơi không thể tạo mạng có dây.
• Nối các thiết bị Bluetooth ngoại vi như máy in, chuột và bàn phím.
• Truyền file (hình ảnh, nhạc, mp3…) giữa điện thoại di động, PDA và máy tính thông qua OBEX.
• Các máy nghe nhạc mp3 và máy chụp hình hay quay phim kỹ thuật số có tích hợp Bluetooth trao đổi file với máy tính.
• Car kits và Bluetooth headset cho điện thoại di động.
• Những ứng dụng cho y tế (Advanced Medical Electronics Corporation) trên một số dụng cụ.
• GPS receiver chuyển giao dữ liệu NMEA thông qua Bluetooth.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
47
Chương 5: Tóm Lược
Sau khi thực hiện đề tài, chúng ta đã giành được kết quả sau :
Tìm hiểu được công nghệ Bluetooth, một công nghệ không dây đang phát triển rất mạnh và có tầm ứng dụng rộng rãi hiện nay, nắm được cách thức hoạt động, các đặc điểm kĩ thuật và khả năng của công nghệ Bluetooth.
Thêm vào đó, trong quá trình tìm hiểu về Bluetooth, chúng ta cũng nắm được một số kĩ thuật mạng không dây khác.
-The End-
1
Nhóm Thực Hiện:
- Nguyễn Ngọc Hạnh -
- Trần Xuân Vịnh -
- Nguyễn Trường Linh -
Our Class: Tin Trắc Địa K52
GV: TrÇn ThÞ Thu Thuý
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
2
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
Đề Tài Thực Hiện
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
3
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, xã hội phát triển mạnh mẽ, kỹ thuật ngày càng hiện đại nên nhu cầu về trao đổi thông tin, giải trí, nhu cầu về điều khiển thiết bị từ xa,…ngày càng cao. Công nghệ không dây đã ra đời và đang phát triển mạnh mẽ, tạo rất nhiều thuận lợi cho con người trong đời sống hằng ngày. Kỹ thuật không dây đã đưa ra nhiều chuẩn với các đặc điểm kỹ thuật khác nhau để có thể phù hợp với từng nhu cầu, mục đích và khả năng của người sử dụng như rDA, WLAN, bluetooth..
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
4
Bluetooth đang dần lan rộng ra khắp thế giới, xâm nhập vào mọi lĩnh vực của thiết bị điện tử và trong tương lai mọi thiết bị điện tử đều có thể được hỗ trợ kỹ thuật này. Xuất phát từ các lý do trên, nhóm em đã thực hiện đề tài
“TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ BLUETOOTH”
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
5
Nội dung chính của chương trình bao gồm:
* Tìm hiểu về hoạt động của kỹ thuật Bluetooth.
* Tìm hiểu vấn đề bảo mật, virus và các cách tấn công vào điện thoại di động thông qua Bluetooth
* Phần mở rộng
Cụ Thể
Chương 1. Giới thiệu tổng quan về Bluetooth
Chương 2. Kỹ thuật Bluetooth
Chương 3. Vấn đề về an toàn và bảo mật trong Bluetooth
Chương 4. Các ưu nhược điểm và tương lai của Bluetooth
Chương 5. Tóm Lược – Tài Liệu Tham Khảo
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
6
Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BLUETOOTH
1.1. Khái niệm Bluetooth.
- Bluetooth là công nghệ không dây cho phép các thiết bị điện, điện tử giao tiếp với nhau trong khoảng cách ngắn, bằng sóng vô tuyến
- Băng tần trong dãy tần 2.40- 2.48 GHz.Đây là dãy băng tần không cần đăng ký
- Mục đích thiết kế thay thế dây cable giữa máy tính và các thiết bị truyền thông cá nhân, kết nối vô tuyến giữa các thiết bị điện tử lại với nhau một cách thuận lợi.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
7
Đặc điểm: Tự động định vị những thiết bị khác có chung công nghệ trong vùng xung quanh và kết nối với chúng.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Bluetooth
1.3. Các đặc điểm của Bluetooth.
- Tiêu thụ năng lượng thấp, cho phép ứng dụng được trong nhiều loại thiết bị, bao gồm cả các thiết bị cầm tay và điện thoại di động
- Giá thành hạ.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
8
- Khoảng cách giao tiếp cho phép :
• Khoảng cách giữa hai thiết bị đầu cuối có thể lên đến 10m ngoài trời, và 5m trong nhà.
• Khoảng cách thiết bị đầu cuối và Access point có thể lên tới 100m ngoài trời và 30m trong nhà.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
9
- Bluetooth sử dụng băng tần không đăng ký 2.4 Ghz trên dãy băng tần ISM
Dễ dàng trong việc phát triển ứng dụng
Bluetooth được dùng trong giao tiếp dữ liệu tiếng nói
An toàn và bảo mật
Tính tương thích cao.
1.4. Ứng dụng của Bluetooth.
1.4.1. Thiết bị thông minh.
Các loại điện thoại di động, camera, máy tính…
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
10
1.4.2. Thiết bị truyền thanh.
Gồm các loại tai nghe (headset) ,
loa và các trạm thu âm thanh…
1.4.3. Thiết bị truyền dữ liệu
Gồm chuột, bàn phím, joystick, camera, bút kỹ thuật số, máy in, LAN
access point…
1.4.4. Các ứng dụng nhúng.
Điều khiển nguồn năng lượng trong xe hơi, các loại nhạc cụ, trong công nghiệp, y tế…
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
11
Chương 2 KỸ THUẬT BLUETOOTH (Nội dung chính)
2.1. Một số khái niệm:
2.2.1. Piconet:
Picotnet là tập hợp các thiết bị được kết nối thông qua kỹ thuật Bluetooth theo mô hình Ad-Hoc
2.1.2. Master Unit :
Là thiết bị duy nhất trong 1 Piconet, Master thiết lập đồng hồ đếm xung và kiểu bước nhảy (hopping) để đồng bộ tất cả các thiết bị trong cùng piconet mà nó đang quản lý.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
12
2.1.3. Slaver Unit :
Là tất cả các thiết bị còn lại trong piconet, một thiết bị không là Master thì phải là Slave.
2.1.4. Scatternet:
Là 2 hay nhiều Piconet độc lập và không đồng bộ, các Piconet này kết hợp lại truyền thông với nhau
H. Một scatternet gồm 2 piconet
2.1.5. Các liên kết vật lý trong Bluetooth:
- Asynchronous connectionless (ACL): Được thiết lập cho việc truyền dữ liệu, những gói dữ liệu cơ bản Là một kết nối point-tomultipoint giữa Master và tất cả các Slave
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
13
- Synchronous connection-oriented (SCO):
point-to-point giữa một Master và một Slave trong 1 piconet
2.1.6. Trạng thái của thiết bị Bluetooth:
4 trạng thái chính của 1 thiết bị Bluetooth trong 1 piconet
- Inquiring device (inquiry mode): thiết bị đang phát tín hiệu tìm thiết bị Bluetooth khác.
- Inquiry scanning device (inquiry scan mode): thiết bị nhận tín hiệu inquiry của thiết bị đang thực hiện inquiring và trả lời.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
14
- Paging device (page mode): thiết bị phát tín hiệu yêu cầu kết nối với thiết bị đã inquiry từ trước.
- Page scanning device (page scan mode): thiết bị nhận yêu cầu kết nối từ paging device và trả lời.
2.1.7. Các chế độ kết nối:
Active mode:
Sniff mode:
Hold mode:
Park mode:
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
15
2.2. Bluetooth Radio.
2.2.1. Ad Hoc Radio Connectivity
Phần lớn hệ thống radio trong thương mại sử dụng ngày nay đều được dựa vào cấu trúc tế bào radio
2.2.2. Kiến trúc của hệ thống Bluetooth Radio
2.2.2.1. Radio Spectrum-Dãy sóng vô tuyến:
- Thứ nhất việc chọn lựa dãy sóng vô tuyến phải được xác định mà không có người điều hành tác động. Dãy sóng phải được dùng nơi công cộng mà
không cần phải đăng ký
- Thứ hai, dãy sóng phải sãn sàng để dùng ở trên toàn thế giới
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
16
2.2.2.2. Interference Immunity – Sự chống nhiễu:
Do băng tần miễn phí có thể được sử dụng bởi bất cứ một thiết bị phát nào, do đó việc chống nhiễu là vấn đề rất quan trọng. Phạm vi và khả năng nhiễu trong tần số ISM 2.45 GHz là không thể dự đoán trước được, bởi có rất nhiều thiết bị phát sử dụng sóng vô tuyến ở trong băng tần này, đó có thể là thiết bị Bluetooth, thiết bị Wifi, ... và thậm chí cả lò vi sóng và một vài thiết bị phát sáng khác cũng phát ra sóng trong băng tần này
- Sự ngăn chặn có thể được thực hiện bằng cách viết code hoặc chia tần sốthành các dãy liên tục
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
17
Việc lọc trên các vùng băng tần sẽ giúp ngăn nhiễu ở những phần khác của dãy sóng radio. Bộ lọc ngăn chặn có thể dễ dàng đạt đến tần số 50 dB hoặc hơn nữa.
2.2.2.3. Multiple Access Scheme_Phối hợp đa truy cập:
Việc lựa chọn sự phối hợp đa truy cập cho một hệ thống vô tuyến ad hoc được điều khiển bởi những luật lệ của dãy tầng ISM và thiếu sự phối hợp (lack of coordination)
- Đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA) đã thu hút những hệ thống ad hoc do kênh trực giao chỉ trả lời đúng tần số của máy tạo dao động tương ứng trên các băng tần khác nhau
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
18
- Đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) đòi hỏi sự đồng bộ về thời gian vô cùng khắc khe ở kênh trực giao
Đa truy cập phân chia theo mã (CDMA) tỏ ra là đặc tính tốt nhất cho hệthống vô tuyến ad hoc khi nó quy định sự phân bổ và đề cập đến những hệ thống rời rạc.
Direct sequence (DS)-CDMA không thu hút bằng vì vấn đề gần xa, nó đòi hỏi kiểm soát năng lượng lẫn nhau hoặc tăng thêm xử lý thừa
- Nhảy tần số (FH)-CDMA kết hợp một số những đặc tính để trở thành chọn lựa tốt nhất cho hệ thống vô tuyến ad hoc
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
19
Bluetooth dựa vào kỹ thuật FH-CDMA- các packet được truyền trên những tần số khác nhau. Trong dãy tầng ISM 2.45 GHz, định nghĩa một bộ 79 bước nhảy, mỗi bước nhảy cách nhau 1MHz
2.3. Kĩ thuật trải phổ nhảy tần trong công nghệ Bluetooth.
Việc truyền dữ liệu trong Bluetooth được thực hiện bằng sử dụng kỹ thuật nhảy tần số, có nghĩa là các packet được truyền trên những tần số khác nhau. Giải băng tần ISM 2.4Ghz được chia thành 79 kênh, với tốc độ nhảy là 1600 lần trong một giây, điều đó có thể tránh được nhiễu tốt và chiều dài của các packet ngắn lại, tăng tốc độ truyền thông.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
20
Hình Các Packet truyền trên các tần số khác nhau.
Hình Các Packet truyền trên khe thời gian.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
21
Việc truyền nhận sử dụng các khe thời gian. Chiều dài 1 khe thời gian thôngthường là 625μs. Một packet thường nằm trong 1 khe đơn, nhưng cũng cóthể mở rộng ra 3 hay 5 khe
Sử dụng packet đa khe, tốc độ truyền dữ liệu cao hơn nhờ phần header của mỗi packet chỉ đòi hỏi 1 lần 220μs
Mỗi packet chứa 3 phần :Access Code (Mã truy cập), Header, Payload
Hình Cấu trúc gói tin Bluetooth
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
22
Kích thước của Access Code và Header là cố định
Access code: Gồm 72 bits, dùng trong việc đồng bộ dữ liệu, định danh,
báo hiệu.
Trong Header có 54 bits, trong đó:
+ 3 bits được dùng trong việc định địa chỉ, do đó có tối đa 7 Active slave.
+ 4 bits tiếp theo cho biết loại packet (một số không dùng đến).
+ 1 bit điều khiển luồng.
+ 1-bit ARQ : cho biết packet là Broadcast không có ACK.
+ 1-bit Sequencing : lọc bỏ những packet trùng do truyền lại.
+ 8 bits HEC : kiêm tra tính toàn vẹn của header.
Tổng cộng có 18 bits, các bit đó được mã hóa với 1/3 FEC ( Forward Error
Correction) để có được 54 bit.
PayLoad : phần chứa dữ liệu truyền đi, có thể thay đổi từ 0 tới 2744
bit/packet. Payload có thể là dữ liệu Voice hoặc data.
2.4. Cách thức hoạt động của Bluetooth
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
23
2.4.1. Cơ chế truyền và sửa lỗi
Kỹ thuật Bluetooth thực sự là rất phức tạp. Nó dùng kỹ thuật nhảy tần số trong các timeslot (TS), được thiết kế để làm việc trong môi trường nhiễutần số radio, Bluetooth dùng chiến lược nhảy tần để tạo nên sức mạnh liên kết truyền thông và truyền thông thông minh. Cứ mỗi lần gửi hay nhận mộtpacket xong, Bluetooth lại nhảy sang một tần số mới, như thế sẽ tránh được nhiễu từ các tín hiệu khác.
Có 3 phương pháp được sử dụng trong việc kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu truyền đi:
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
24
+ Forwad Error Corrrection: thêm 1 số bit kiểm tra vào phần Header hay Payload của packet.
+ Automatic Repeat Request: dữ liệu sẽ được truyền lại cho tới khi
bên nhận gửi thông báo là đã nhận đúng.
+ Cyclic Redundancy Check: mã CRC thêm vào các packet để kiểm
chứng liệu Payload có đúng không.
Giao thức băng tần cơ sở (Baseband) của Bluetooth là sự kết hợp giữa chuyển mạch và chuyển đổi packet. Các khe thời gian có thể được dành riêng cho các packet phục vụ đồng bộ.
- Bluetooth hỗ trợ 1 kênh dữ liệu bất đồng bộ, hay 3 kênh tín hiệu thoại đồng bộ nhau cùng một lúc, hay 1 kênh hỗ trợ cùng lúc dữ liệu bất đồng bộ và tín hiệu đồng bộ.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
25
2.4.2. Quá trình hình thành Piconet
- Một Piconet được tạo bằng 4 cách:
+ Có Master rồi, Master thực hiện Paging để kết nối với 1 Slave.
+Một Unit (Master hay Slave) lắng nghe tín hiệu (code) mà thiết bị của
nó truy cập được.
+ Khi có sự chuyển đổi vai trò giữa Master và Slave.
+ Khi có một Unit chuyển sang trang thái Active
2.4.3. Quá trình hình thành Scatternet
Một Master hay Slave của Piconet này có thể thành Slave của Piconet khác nếu bị Master của piconet khác thực hiện tiến trình paging với nó
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
26
2.5. Các tầng giao thức trong Bluetooth.
Các giao thức cốt lõi trong Bluetooth:
+ Bluetooth Radio
+ Baseband.
+ Link Manager Protocol – LMP.
+ Logical Link Control and Adaptation Protocol – L2CAP.
+ Radio Frequency Communication – RFCOMM.
+ Service Discovery Protocol – SDP.
+ Telephony Control Protocol – TCP.
+ Adopted Protocols – AP.
Hình
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
27
Hình Các tầng nghi thức Bluetooth
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
28
2.6. Bluetooth Profiles:
- Profile chỉ định giải pháp khả thi cho những chức năng đã được miêu tả trong các mô hình sử dụng đã được cung cấp, đồng thời nó cũng định nghĩa những protocol và những đặc trưng của mỗi protocol hỗ trợ cho mô hình sử dụng riêng biệt
- Một số profile phụ thuộc vào những profile khác.
Những sản phẩm Bluetooth hỗ trợ những bộ profile khác nhau, và để hỗ trợ một bộ profile nào đó thì những điểm đặc trưng bắt buộc của profile đó phải được thực hiện đầy đủ
Profile chỉ định giải pháp khả thi cho những chức năng đã được miêu tả trong các mô hình sử dụng đã được cung cấp, đồng thờinó cũng định nghĩa những protocol và những đặc trưng của mỗi protocol hỗ trợ cho mô hình sử dụng riêng biệt
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
29
Những sản phẩm Bluetooth hỗ trợ những bộ profile khác nhau, và để hỗ trợ một bộ profile nào đó thì những điểm đặc trưng bắt buộc của profile đó phải được thực hiện đầy đủ.
Một số profile:
• Advanced Audio Distribution Profile (A2DP)
• Audio/Video Remote Control Profile (AVRCP)
• Basic Imaging Profile (BIP)
• Basic Printing Profile (BPP)
• Common ISDN Access Profile (CIP)
• Cordless Telephony Profile (CTP)
• Dial-up Networking Profile (DUN)
• Fax Profile (FAX)
• File Transfer Profile (FTP)
• General Audio/Video Distribution Profile (GAVDP)
• Generic Access Profile (GAP)
• Generic Object Exchange Profile (GOEP)
• Hands Free Profile (HFP)
………………..
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
30
2.7. Vấn đề sử dụng năng lượng trong Bluetooth.
2.7.1. Giới thiệu.
- Năng lượng là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với thiết bị không dây vì những thiết bị này chỉ có thể sử dụng năng lượng từ pin, và điều này làm phát sinh những vấn đề liên quan như thời gian sử dụng pin, thời gian dự phòng và kích thước vật lý.
- Khi kết nối bằng Bluetooth thì ta phải cần năng lượng để duy trì kết nối, năng lượng để điều khiển bộ vi xử lý thực hiện chồng nghi thức Bluetooth và năng lượng để khuếch đại tín hiệu âm thanh đến cấp độ người sử dụng có thể nghe được. Và những thiết bị di động nhỏ thì không thể sử dụng loại pin lớn nên tiêu thụ ít năng lượng là vấn đề quan tâm hàng đầu.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
31
Chương trình quản lý năng lượng (power-managed application) là một ứng dụng cho phép thiết bị thực hiện chế độ ngủ(sleep mode) ở những giai đoạn đáng kể trong quy trình hoạt động
2.7.2. Việc sử dụng và quản lý năng lượng trong công nghệ Bluetooth
Bluetooth cung cấp 3 chế độ có năng lượng thấp (low power mode) cho những lập trình viên sử dụng là hold, sniff, và park
-Hold mode thì thuận lợi cho những ứng dụng dự báo và điều khiển thời gian cho lần truyền dữ liệu kế tiếp
- Sniff mode cho phép một thiết bị Bluetooth-enabled lưu trữ năng lượng bằng cách giảm đi số slot mà master có thể truyền, bằng cách đó có thể giảm số slot mà slave phải nhận
-Park mode là chế độ cho phép lưu giữ năng lượng ở mức tối đa. Chế độ này thuận lợi nhất đối với những ứng dụng có mô hình lưu lượng sóng vô tuyến (radio traffic) không thể dự đoán trước và độ trễ của việc thiết lập kết nối được giới hạn bởi những hạn định cao hơn (upper limit).
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
32
Để xác định chế độ low power được dùng thì phải dựa vào dãy các nhân tố phụ thuộc vào loại ứng dụng và những nhu cầu của nó.
Những nhân tố chính là:
• Ứng dụng sử dụng vịêc quản lý năng lượng có tiện lợi không.
• Độ trễ tối đa mà ứng dụng có thể chấp nhận.
• Mô hình radio traffic được mong chờ: nhẫu nhiên(random), định kỳ(periodic), truyền loạt (bursty),…
2.8. So sánh Bluetooth với các kĩ thuật không dây khác : Hồng ngoại, Wi-fi (802.11b wireless).
2.8.1. So sánh Bluetooth với Wi-Fi
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
33
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
34
2.8.2. So sánh Bluetooth với IrDA:
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
35
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
36
Chương 3: VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ BẢO MẬT TRONG BLUETOOTH
3.1. Sơ lược về vấn đề bảo mật trong các chuẩn không dây.
3.1.1. Sơ lược chuẩn bảo mật mạng không dây trong 802.11
Kỹ thuật kết nối Bluetooth cũng là kỹ thuật kết nối không dây thông thường, do đó các vấn đề bảo mật cốt lõi của mạng không dây cũng là những vấn đề chính trong bảo mật mạng Bluetooth. Việc giới thiệu sơ lược về các chuẩn bảo mật mạng không dây truyền thống giúp ta có cái nhìn tổng quát về qui trình bảo mật trong kỹ thuật Bluetooth.
3.1.2. Chuẩn bảo mật WEP trong IEEE 802.11
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
37
Hình 3-1 Hai phương pháp truy cập mạng WLAN
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
38
Tiêu chuẩn 802.11 định nghĩa khả năng bảo mật WEP (Wired Equivalency Privacy) cho mạng WLAN sử dụng các khoá mã hoá 40 bits cho thuật toán mã hoá RC4, đây được xem là thuật toán đối xứng vì nó sử dụng khoá liên kết để mã hoá và giãi mã plaintext Protocol Data Unit (PDU).
Khi sử dụng phương thức bảo mật này, một AP và các Wireless Client dùng chung các khoá WEP tĩnh
Hình 3-2: Khoá WEP tĩnh được chia sẻ cho AP và các Client trong mạng.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
39
3.1.3. Những vấn đề nảy sinh trong an ninh mạng không dây
- Các nguy cơ đe dọa an ninh mạng từ phía ngoài do sử dụng môi trường truyền dẫn là không khí ở tấn số “free” nên bất kỳ thiết bị không dây nào nằm trong vùng phát sóng của AP cũng nhận được thông tin từ AP truyền đến.
Hình 3-3: Mạng WLAN và các thiết bị xâm nhập
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
40
“Rogue AP” (AP giả mạo) có thể được dùng để tấn công mạng khi được sử dụng và đặt trong vùng gần với vùng phủ sóng của mạng WLAN. Các Client khi di chuyển đến gần Rogue AP sẽ tự động liên kết với AP giả mạo đó và cung cấp các thông tin của mạng WLAN cho Rogue AP
Hình 3-5: Các Rogue AP tấn công mạng bằng cách giả danh một AP hợp pháp.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
41
3.2. Qui trình bảo mật trong Bluetooth :
+ Security Mode 1: không bảo mật (Nonsecure mode)
Ở chế độ này một thiết bị sẽ không phải thực hiện bất kỳ quy trình bảo mật nào, các hoạt động bảo mật (xác nhận và mã hóa) hoàn toàn bị bỏ qua
+ Security Mode 2: bảo mật thi hành ở cấp độ dịch vụ (Servicelevel
enforced security mode)
Ở cấp độ bảo mật này, một người quản lý bảo mật (như lý thuyết trong đặc điểm Bluetooth) điều khiển truy cập vào dịch vụ và thiết bị
Thiết bị Bluetooth ở cấp độ này sẽ phân loại yêu cầu an toàn của dịch vụ nó sử dụng theo những đặc điểm sau:
• Yêu cầu phân quyền (Authorization required)
• Yêu cầu xác nhận (Authentication required)
• Yêu cầu mã hóa (Encryption required)
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
42
+ Security Mode 3: bảo mật thi hành ở cấp độ liên kết (Linklevel
enforced security mode)
Chế độ này hỗ trợ việc xác nhận đúng (authentication), một chiều hay hai chiều, và mã hóa.
+ Tạo Bluetooth key từ số PIN (Bluetooth Key Generation from PIN)
+ Tiến trình mã hóa trong Bluetooth (Bluetooth Encryption Process):
Đặc tả Bluetooth cũng cho phép 3 chế độ mã hóa khác nhau để hỗ trợ cho sự an toàn của dịch vụ.
• Chế độ mã hóa 1: không thực hiện mã hóa khi truyền thông.
• Chế độ mã hóa 2: truyền thông đại chúng (broadcast) thì không
cần bảo vệ (không mã hóa), nhưng truyền cho cá nhân phải mã hóa theo link key riêng biệt.
• Chế độ mã hóa 3: tất cả mọi sự truyền thông đều phải được mã hóa theo link key của master.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
43
Chương 4: CÁC ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ TƯƠNG LAI CỦA BLUETOOTH.
4.1. Ưu điểm
• Truyền dữ liệu giữa các thiết bị không cần cáp trong khoảng cách trung bình (10m, có thể xa hơn với thiết bị đặc biệt).
• Sử dụng sóng radio ở băng tần không cần đăng ký 2.4GHz ISM (Industrial, Scientific, Medical).
• Có khả năng xuyên qua vật thể rắn và phi kim, không cần phải truyền thẳng (line-of-sight).
• Khả năng kết nối point-point, point-multipoint.
• Bluetooth sử dụng cùng một chuẩn giao thức nên mọi thiết bị Bluetooth đều có thể làm việc với nhau.
• Sử dụng ít năng lượng, thích hợp với các thiết bị di động có nguồn năng lượng hạn chế.
• Sử dụng “frequency hopping” giúp giảm đụng độ tối đa.
• Có khả năng hỗ trợ 3 kênh thoại và 1 kênh dữ liệu.
• Có khả năng bảo mật từ 8 -128bit.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
44
• Thiết bị nhỏ gọn, số lượng thiết bị hỗ trợ Bluetooth ngày càng nhiều và đa dạng.
• Giá thành thiết bị rẻ, truyền dữ liệu miễn phí.
• Thiết lập kết nối dễ dàng và nhanh chóng, không cần access point.
• Sử dụng được ở bất cứ nơi nào.
• Được đỡ đầu bởi 9 tập đoàn khổng lồ, và ngày càng có nhiều tổ chức tham gia vào=>Bluetooth ngày càng được phát triển hoàn thiện và mạnh mẽ hơn.
4.2. Khuyết điểm
• Do sử dụng mô hình adhoc không thể thiết lập các ứng dụng thời gian thực.
• Khoảng cách kết nối còn ngắn so với các công nghệ mạng không dây khác.
• Số thiết bị active, pack cùng lúc trong một piconect còn hạn chế.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
45
• Tốc độ truyền của Bluetooth không cao.
• Bị nhiễu bởi một số thiết bị sử dụng sóng radio khác, các trang thiết bị khác.
• Bảo mật còn thấp.
Những ứng dụng Bluetooth
Hình: Những thiết bị ứng dụng Bluetooth
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
46
Các ứng dụng Bluetooth:
• Thiếp lập mạng không dây giữa laptop và desktop, hoặc giữa những desktop ở những nơi không thể tạo mạng có dây.
• Nối các thiết bị Bluetooth ngoại vi như máy in, chuột và bàn phím.
• Truyền file (hình ảnh, nhạc, mp3…) giữa điện thoại di động, PDA và máy tính thông qua OBEX.
• Các máy nghe nhạc mp3 và máy chụp hình hay quay phim kỹ thuật số có tích hợp Bluetooth trao đổi file với máy tính.
• Car kits và Bluetooth headset cho điện thoại di động.
• Những ứng dụng cho y tế (Advanced Medical Electronics Corporation) trên một số dụng cụ.
• GPS receiver chuyển giao dữ liệu NMEA thông qua Bluetooth.
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Hạnh -Vịnh - Linh
47
Chương 5: Tóm Lược
Sau khi thực hiện đề tài, chúng ta đã giành được kết quả sau :
Tìm hiểu được công nghệ Bluetooth, một công nghệ không dây đang phát triển rất mạnh và có tầm ứng dụng rộng rãi hiện nay, nắm được cách thức hoạt động, các đặc điểm kĩ thuật và khả năng của công nghệ Bluetooth.
Thêm vào đó, trong quá trình tìm hiểu về Bluetooth, chúng ta cũng nắm được một số kĩ thuật mạng không dây khác.
-The End-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)