Ky thuat trong nam Moc Nhi
Chia sẻ bởi Dương Văn Yên |
Ngày 11/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Ky thuat trong nam Moc Nhi thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
I - kĩ thuật nuôi trồng mộc nhĩ
Giá trị và đặc tính sinh thái của Mộc nhĩ.
1.1. Giá trị dinh dưỡng
Mộc nhĩ là một loại nấm ăn có giá trị dinh dưỡng cao, có thể được so sánh với các loại thực phẩm khác như: thịt, cá, trứng.... Kết quả phân tích hàm lượng Vitamin và các chất đạm của Mộc nhĩ và Trứng gà thể hiện ở bảng 1.
1.3. Đặc tính sinh thái
- Nhiệt độ:
+ Mộc nhĩ thích hợp với nhiệt độ: 20 - 300C.
- Độ ẩm thích hợp:
+ Độ ẩm giá thể (gỗ hoặc mùn cưa): 60 ? 65%.
+ Độ ẩm không khí: 80 - 95%.
- ánh sáng:
+ Giai đoạn ươm sợi (nấm chưa mọc): Mộc nhĩ cần bóng tối.
+ Giai đoạn phát triển quả thể: Mộc nhĩ cần ánh sáng khuyếch tán.
1.4. Thời vụ nuôi trồng Mộc nhĩ
- ở Miền Bắc: Thích hợp từ tháng 8 đến tháng 4 năm sau.
- ở Miền Nam: Có thể nuôi trồng quanh năm, nhưng nên tập trung vào mùa mưa.
2. Kĩ thuật nuôi trồng Mộc nhĩ trên gỗ.
Chọn gỗ
Xử lý gỗ
Đục lỗ,
cấy giống
Chăm sóc
ủ gỗ
(ươm sợi)
Thu hái, sơ chế, bảo quản
2.1. Chọn gỗ
Gỗ thích hợp cho nuôi trồng mộc nhĩ là các loại gỗ mềm, tươi, không quá già, không có tinh dầu, không có độc tố, không bị sâu bệnh . Đặc biệt những loài cây có nhựa mủ trắng thường cho sản phẩm có mùi thơm đặc trưng.
2.2. Xử lý gỗ.
- Cắt gỗ thành đoạn dài 1,0 - 1,2m không làm dập hoặc bong vỏ.
- Nhúng 2 đầu khúc gỗ vào dung dịch nước vôi nồng độ 10 - 12% (90 lít nước + 10 kg vôi tôi) sâu từ 3 - 5cm (Hình 1). Những nơi vỏ bị dập hoặc bong thì cũng bôi nước vôi lên. .
Nhúng đầu gỗ trong nước vôi
Gỗ sau khi nhúng nước vôi, đem xếp thành khối hình cũi lợn (Hình 2), trên cái kệ kê cao cách mặt đất 15 - 20 cm, tránh mưa nắng.
Bảo quản sau 7 - 10 ngày mới đục lỗ cấy giống.
XÕp gç khi ñ
Đục lỗ trên gỗ và cấy giống
2.3.1. Chuẩn bị:
- Dụng cụ đục lỗ: Búa chuyên dùng (Hình 3), có mũi khoan đường kính từ: 1,5 - 2cm, chiều dài 2 - 2,5cm.
- Nguyên vật liệu: Xi măng hoặc đất sét, rơm hoặc vật mềm, nilon hoặc bao tải đay.
- Giống Mộc nhĩ: 2,5 - 3kg giống/1m3 gỗ.
Búa đục lỗ chuyên dùng
2.3.2. Đục lỗ
Gỗ được đặt lên 1 lớp rơm rạ hoặc một vật mềm để đục lỗ, tránh bóc vỏ và đục lỗ đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đường kính lỗ đục1,5 - 2 cm
+ Chiều sâu của lỗ đục (Qua lớp vỏ)1,5 - 2,0 cm
+ Khoảng cách các lỗ đục trên 1 hàng8 - 10 cm
+ Khoảng cách giữa các hàng lỗ+ Khoảng cách giữa các hàng lỗ
+ Lỗ đục đầu tiên cách đầu khúc gỗ 3 - 5 cm.
+ Các lỗ đục của các hàng so le nhau.
+ Lỗ đục phải vuông góc với tâm gỗ.
+ Thu nhặt phoi gỗ dùng để đậy lên miệng lỗ sau khi cấy giống.
+ Dùng dao cắt phoi theo thớ gỗ, mỏng từ 0,3 - 0,5 cm.
Đục lỗ bằng búa chuyên dùng
2.3.3. Cấy giống
- Giống được mua tại các viên nghiên cứu, các trung tâm giống. Giống nấm tốt là giống có màu trắng đồng nhất từ trên xuống đáy bao bì đựng, có mùi thơm dễ chịu. Không dùng giống có màu xanh, màu đen hay vàng.
- Bảo quản giống nấm ở nhiệt độ 15 - 200C, thời gian từ 15 - 20 ngày. Khi vận chuyển tránh va chạm mạnh.
Cấy giống
- Sau khi ®ôc lç xong tõng khóc gç, ph¶i cÊy gièng ngay vµo c¸c lç ®ôc (H×nh 5).
- Lîng gièng cÊy: 5 6 bÞch gièng/1m3 gç, mçi bÞch 0,3 - 0,4kg (mçi lç cho lîng gièng b»ng 2 3 h¹t ng«). Cho gièng ®Çy tõ 2/3 ®Õn 3/4 lç ®ôc, cÊy gièng Ên nhÑ tay.
- Sau khi cÊy gièng, lãt 1 líp phoi gç máng lªn miÖng lç, sau ®ã dïng xi m¨ng hoµ sÒn sÖt hoÆc ®Êt sÐt trén víi v«i bÞt kÝn miÖng lç.
2.4. ủ gỗ (ươm sợi)
2.4.1. Xếp gỗ ươm sợi:
Xếp gỗ đã cấy giống thành khối hình cũi lợn (Hình 2), cao dưới 1,5m, trên kệ kê cao 15 - 20cm, phòng ươm sợi có nền lát gạch hoặc xi măng sạch sẽ (Có thể trong nhà hoặc dưới bóng cây).
Thời gian ủ gỗ (ươm sợi) từ 25 đến 35 ngày.
2.4.2. Quây Nilon và phủ đống gỗ
Dùng Nilon quây kín xung quanh đống gỗ.
Dùng bao tải hoặc rơm đã khử trùng sạch bằng nước vôi, tạo ẩm bằng cách nhúng vào nước sạch, vắt kiệt nước, rồi phủ kín đống gỗ.
Hàng ngày tưới nước vào nền nhà và bao tải đay phủ trên đống gỗ để giữ ẩm.
2.4.3. Đảo gỗ
Khoảng 15 - 20 ngày từ khi cấy giống, đảo đống gỗ một lần, theo nguyên tắc từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, đảo xong lại quây nilon và phủ bao tải như ban đầu.
Kiểm tra giống Mộc nhĩ bằng cách: Cắt ngang qua lỗ đục, nếu thấy sợi nấm trắng ăn sâu vào thân gỗ là giống đã phát triển tốt. Nếu thấy có màu đen hoặc màu vàng thì giống đã hỏng.
2.5. Chăm sóc
Thời gian ươm sợi khoảng 25 đến 35 ngày, quan sát thấy trên mỗi khúc gỗ có các quả thể Mộc nhĩ mọc như dạng tai chuột, thì xếp gỗ để chăm sóc, nhà chăm sóc phải được vệ sinh sạch sẽ.
Trước khi xếp gỗ chăm sóc, đem gỗ ngâm vào trong nước sạch từ 10 -15 phút.
2.5.2. Tưới nước (Hình 7)
+ Yêu cầu: Tưới nước sạch, duy trì độ ẩm trong nhà khoảng 85-90%.
+ Thường xuyên tưới nước thấm ướt khắp thân gỗ để mũ nấm lúc nào cũng ướt.
Tưới nước chăm sóc Mộc nhĩ
2.5.1. Xếp gỗ để chăm sóc: Xếp gỗ hình chữ A (Giá súng) (Hình 6), trong nhà hoặc dưới tán che đảm bảo mát và kín gió.
Xếp gỗ khi chăm sóc
Giá trị và đặc tính sinh thái của Mộc nhĩ.
1.1. Giá trị dinh dưỡng
Mộc nhĩ là một loại nấm ăn có giá trị dinh dưỡng cao, có thể được so sánh với các loại thực phẩm khác như: thịt, cá, trứng.... Kết quả phân tích hàm lượng Vitamin và các chất đạm của Mộc nhĩ và Trứng gà thể hiện ở bảng 1.
1.3. Đặc tính sinh thái
- Nhiệt độ:
+ Mộc nhĩ thích hợp với nhiệt độ: 20 - 300C.
- Độ ẩm thích hợp:
+ Độ ẩm giá thể (gỗ hoặc mùn cưa): 60 ? 65%.
+ Độ ẩm không khí: 80 - 95%.
- ánh sáng:
+ Giai đoạn ươm sợi (nấm chưa mọc): Mộc nhĩ cần bóng tối.
+ Giai đoạn phát triển quả thể: Mộc nhĩ cần ánh sáng khuyếch tán.
1.4. Thời vụ nuôi trồng Mộc nhĩ
- ở Miền Bắc: Thích hợp từ tháng 8 đến tháng 4 năm sau.
- ở Miền Nam: Có thể nuôi trồng quanh năm, nhưng nên tập trung vào mùa mưa.
2. Kĩ thuật nuôi trồng Mộc nhĩ trên gỗ.
Chọn gỗ
Xử lý gỗ
Đục lỗ,
cấy giống
Chăm sóc
ủ gỗ
(ươm sợi)
Thu hái, sơ chế, bảo quản
2.1. Chọn gỗ
Gỗ thích hợp cho nuôi trồng mộc nhĩ là các loại gỗ mềm, tươi, không quá già, không có tinh dầu, không có độc tố, không bị sâu bệnh . Đặc biệt những loài cây có nhựa mủ trắng thường cho sản phẩm có mùi thơm đặc trưng.
2.2. Xử lý gỗ.
- Cắt gỗ thành đoạn dài 1,0 - 1,2m không làm dập hoặc bong vỏ.
- Nhúng 2 đầu khúc gỗ vào dung dịch nước vôi nồng độ 10 - 12% (90 lít nước + 10 kg vôi tôi) sâu từ 3 - 5cm (Hình 1). Những nơi vỏ bị dập hoặc bong thì cũng bôi nước vôi lên. .
Nhúng đầu gỗ trong nước vôi
Gỗ sau khi nhúng nước vôi, đem xếp thành khối hình cũi lợn (Hình 2), trên cái kệ kê cao cách mặt đất 15 - 20 cm, tránh mưa nắng.
Bảo quản sau 7 - 10 ngày mới đục lỗ cấy giống.
XÕp gç khi ñ
Đục lỗ trên gỗ và cấy giống
2.3.1. Chuẩn bị:
- Dụng cụ đục lỗ: Búa chuyên dùng (Hình 3), có mũi khoan đường kính từ: 1,5 - 2cm, chiều dài 2 - 2,5cm.
- Nguyên vật liệu: Xi măng hoặc đất sét, rơm hoặc vật mềm, nilon hoặc bao tải đay.
- Giống Mộc nhĩ: 2,5 - 3kg giống/1m3 gỗ.
Búa đục lỗ chuyên dùng
2.3.2. Đục lỗ
Gỗ được đặt lên 1 lớp rơm rạ hoặc một vật mềm để đục lỗ, tránh bóc vỏ và đục lỗ đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đường kính lỗ đục1,5 - 2 cm
+ Chiều sâu của lỗ đục (Qua lớp vỏ)1,5 - 2,0 cm
+ Khoảng cách các lỗ đục trên 1 hàng8 - 10 cm
+ Khoảng cách giữa các hàng lỗ+ Khoảng cách giữa các hàng lỗ
+ Lỗ đục đầu tiên cách đầu khúc gỗ 3 - 5 cm.
+ Các lỗ đục của các hàng so le nhau.
+ Lỗ đục phải vuông góc với tâm gỗ.
+ Thu nhặt phoi gỗ dùng để đậy lên miệng lỗ sau khi cấy giống.
+ Dùng dao cắt phoi theo thớ gỗ, mỏng từ 0,3 - 0,5 cm.
Đục lỗ bằng búa chuyên dùng
2.3.3. Cấy giống
- Giống được mua tại các viên nghiên cứu, các trung tâm giống. Giống nấm tốt là giống có màu trắng đồng nhất từ trên xuống đáy bao bì đựng, có mùi thơm dễ chịu. Không dùng giống có màu xanh, màu đen hay vàng.
- Bảo quản giống nấm ở nhiệt độ 15 - 200C, thời gian từ 15 - 20 ngày. Khi vận chuyển tránh va chạm mạnh.
Cấy giống
- Sau khi ®ôc lç xong tõng khóc gç, ph¶i cÊy gièng ngay vµo c¸c lç ®ôc (H×nh 5).
- Lîng gièng cÊy: 5 6 bÞch gièng/1m3 gç, mçi bÞch 0,3 - 0,4kg (mçi lç cho lîng gièng b»ng 2 3 h¹t ng«). Cho gièng ®Çy tõ 2/3 ®Õn 3/4 lç ®ôc, cÊy gièng Ên nhÑ tay.
- Sau khi cÊy gièng, lãt 1 líp phoi gç máng lªn miÖng lç, sau ®ã dïng xi m¨ng hoµ sÒn sÖt hoÆc ®Êt sÐt trén víi v«i bÞt kÝn miÖng lç.
2.4. ủ gỗ (ươm sợi)
2.4.1. Xếp gỗ ươm sợi:
Xếp gỗ đã cấy giống thành khối hình cũi lợn (Hình 2), cao dưới 1,5m, trên kệ kê cao 15 - 20cm, phòng ươm sợi có nền lát gạch hoặc xi măng sạch sẽ (Có thể trong nhà hoặc dưới bóng cây).
Thời gian ủ gỗ (ươm sợi) từ 25 đến 35 ngày.
2.4.2. Quây Nilon và phủ đống gỗ
Dùng Nilon quây kín xung quanh đống gỗ.
Dùng bao tải hoặc rơm đã khử trùng sạch bằng nước vôi, tạo ẩm bằng cách nhúng vào nước sạch, vắt kiệt nước, rồi phủ kín đống gỗ.
Hàng ngày tưới nước vào nền nhà và bao tải đay phủ trên đống gỗ để giữ ẩm.
2.4.3. Đảo gỗ
Khoảng 15 - 20 ngày từ khi cấy giống, đảo đống gỗ một lần, theo nguyên tắc từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, đảo xong lại quây nilon và phủ bao tải như ban đầu.
Kiểm tra giống Mộc nhĩ bằng cách: Cắt ngang qua lỗ đục, nếu thấy sợi nấm trắng ăn sâu vào thân gỗ là giống đã phát triển tốt. Nếu thấy có màu đen hoặc màu vàng thì giống đã hỏng.
2.5. Chăm sóc
Thời gian ươm sợi khoảng 25 đến 35 ngày, quan sát thấy trên mỗi khúc gỗ có các quả thể Mộc nhĩ mọc như dạng tai chuột, thì xếp gỗ để chăm sóc, nhà chăm sóc phải được vệ sinh sạch sẽ.
Trước khi xếp gỗ chăm sóc, đem gỗ ngâm vào trong nước sạch từ 10 -15 phút.
2.5.2. Tưới nước (Hình 7)
+ Yêu cầu: Tưới nước sạch, duy trì độ ẩm trong nhà khoảng 85-90%.
+ Thường xuyên tưới nước thấm ướt khắp thân gỗ để mũ nấm lúc nào cũng ướt.
Tưới nước chăm sóc Mộc nhĩ
2.5.1. Xếp gỗ để chăm sóc: Xếp gỗ hình chữ A (Giá súng) (Hình 6), trong nhà hoặc dưới tán che đảm bảo mát và kín gió.
Xếp gỗ khi chăm sóc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)