Kỹ thuật nuôi thủy sản

Chia sẻ bởi Dien Tuyet | Ngày 11/05/2019 | 134

Chia sẻ tài liệu: Kỹ thuật nuôi thủy sản thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

HỌC PHẦN THUỶ SẢN
GV Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG
KHOA TỰ NHIÊN
TỔ SINH-KTNN
KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
3t
Mục tiêu
a
Sinh viên biết những nguyên lý chung và một số kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, kỹ thuật thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch
Biết đánh giá ao nuôi đạt yêu cầu
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Nội dung
Những nguyên lý chung
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Kỹ thuật nuôi tôm sú nước lợ
Nuôi trồng thủy sản biển
Kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch
Chu trình chuyển hóa vật chất trong môi trường nước
Thức ăn tự nhieân
1. Những nguyên lý chung
1.1.1. Thức ăn tự nhiên của tôm cá và thức ăn của các loài cá nuôi
* Thức ăn tự nhiên
Vi khuẩn, tảo, động vật phù du .

1. Những nguyên lý chung
1.1. Th?c an t? nhiên
a. Vi khuẩn
+ Phân huûy chất hữu cơ trong ao nuôi
+ Tham gia vào chu trình sinh vật sinh vật biến đổi vật chất trong vực nước sau khi chết.
1.1.2. Ý nghĩa của chúng
1. Những nguyên lý chung
b. T?o
- Là nguồn thức ăn rất quan trọng.
-Cung cấp oxi cho vực nước và là nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng .
- Các loài tảo lam độc có thể gây hại cho cá và môi trường sống khi chúng phát triển mạnh
1.1.2. Ý nghĩa của chúng
1. Những nguyên lý chung
c. Động vật không xương sống ở nước
+ Đông vật phù du
+ Động vật đáy
Nguồn thức ăn chính giàu giá trị dinh dưỡng và không thể thay thế bởi thức ăn nhân tạo.
1.1.2. Ý nghĩa của chúng
1. Những nguyên lý chung
d. Mùn bã hữu cơ
Ở các vực nước ngọt có đến 90% chất hữu cơ thực vật là do tảo đơn bào hiển vi .
Là môi trường sống của các vi khuẩn
1.1.2. Ý nghĩa của chúng
1. Những nguyên lý chung
1.2.1. Chia theo mặt nước
1.2.2. Nếu chia theo số loài cá
1.2.3. Chia theo mức dộ đầu tư
1.2 Các hình thức nuôi thủy sản ở Việt Nam
1. Những nguyên lý
chung
Chu trình chuyển hóa TĂ trong vực nước
+ Các chất hữu cơ mùn đáy VSV? muối vô cơ
+ Vi khuẩn và tảo hấp thụ các chất từ nước .
+ ĐV phù du,ĐV đáy dùng tảo, VK làm TĂ
+ Chất hữu cơ của các SV là thức ăn của cá.
+ SV bùn đáy và VK phân giải các chất thải và xác chết.
1.
Những nguyên lý
chung
1.3. Mối quan hệ giữa các sinh vật trong vực nước
Các điều kiện của một ao nuôi cá thịt
Gần nguồn nước sạch, nước không bị chua, không bị ô nhiễm.
Không bị cớm rợp. Bờ chắc chắn, mức nước ổn định.
Bờ ao phải cao hơn mức nước 0,5m
Có cống lấy, và tháo nước.
2. 1. Nuôi cá ao
Diện tích ao 200-3000m2.
Tốt nhất là ao có hình chữ nhật.
Đáy là đất thịt, bằng phẳng, đáy dốc về phía tháo nước.
Bùn đáy dày khoảng 20-30 cm.
Mức nước trong ao từ 1-2m.
2.1.1. Nuôi cá ao nước tĩnh
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Ao cá nước tĩnh
Trại Cá Hồng Ân ST
Ao cá nước tĩnh
Trại Cá Hồng Ân ST
Chuẩn bị ao để thả cá
Tát cạn, vét bùn, dọn sạch cỏ rác
Tu sửa bờ và cống.
Tẩy ao và khử trùng diệt tạp (vôi bột 8-15kg)
Phơi ao trong 3-5ngày.
Bón lót xuống đáy ao.(Rải đề)
Lấy nước qua màng lọc, lưới . trước khi thả 3-5ngày.
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.1. Nuôi cá ao nước tĩnh
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Thả cá giống
Chọn loài cá nuôi
Gần nguồn nước, có sẵn rong, bèo, cỏ: cá trắm cỏ
Có sẵn phân chuồng, thức ăn tinh bột: cá mè, cá trôi, cá rô phi.
Mùa vụ thả cá: vụ xuân và vụ thu.
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.1. Nuôi cá ao nước tĩnh
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Thả cá giống
Cá giống
- Khỏe mạnh, có vây vảy hoàn chỉnh
Không bị sây sát, không bị mất nhớt,
Cỡ cá đồng đều
Hoạt bát nhanh nhẹn.
Mật độ cá thả: 0,7-1 con/m2.
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.1. Nuôi cá ao nước tĩnh
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Thả cá giống
Tỷ lệ thả
Nếu nuôi cá trắm cỏ là chính
+ Trắm cỏ 50 + Mè 22
+Rô phi 10 + Chép 5.
Nếu nuôi rôphi là chính
+ Rôphi 50 + Mè 20
+ Rôhu và Mrigan 20
+ Trắm cỏ 5 + Chép 5
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.1. Nuôi cá ao nước tĩnh
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Bón phân cho ao và cho cá ăn
Ao cá Trắm cỏ là chính
- Cỏ, lá non một lần/ngày
- Khung bằng tre 2mx2m, đặt nổi trong ao để cho thức ăn vào.
Sáng sớm hoặc chiều mát ăn thức ăn tinh 1l/ngày (không quá 3% trọng luợng)
Bón vôi hàng tháng 2Kg/100m2.
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.1. Nuôi cá ao nước tĩnh
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Bón phân cho ao và cho cá ăn
Ao cá mè cá trôi hoặc cá rô phi là chính
5-7 ngày bón phân chuồng hoai hoặc phân xanh (20-25Kg phân chuồng và 15-20kg phân xanh cho 1000m2)
Cho cá ăn thức ăn tinh 1 lần/ngày vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát (không quá 3% trọng lượng)
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.1. Nuôi cá ao nước tĩnh
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Quản lí và chăm sóc
- Thường xuyên thăm ao
Điều chỉnh hàng ngày cho phù hợp
Vớt hết thức ăn thừa trong lồng
Thường xuyên kiểm tra màu nước
Theo dõi pH của ao và theo dõi mực nước
Mỗi tháng sục bùn đáy ao một lần
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.1. Nuôi cá ao nước tĩnh
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Quản lí và chăm sóc
Hai tháng kiểm tra sức lớn của cá và bệnh tật
Chú ý� kiểm tra bờ ao, cống ..
Thu hoạch
- Đánh tỉa thả bù
- Thu hoạch một lần vào cuối vụ ..
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.1. Nuôi cá ao nước tĩnh
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Ao cá nước chảy
Hình thức nuôi phù hợp với miền núi và trung du.
a. Xây dựng ao
Nơi thuận tiện cho việc cung cấp nước
Ao hình chữ nhật .diện tích ao từ 50-300m
Mức nước sâu 1-1,5m
Bờ ao chắc chắn
Nước sông,suối dẫn vào ao có lưới chắn
Đáy dốc về phía cống tiêu.

2. 1. Nuôi cá ao
2.2.1.Nuôi cá ao nước chảy
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
b. Chuẩn bị ao nuôi
Tháo cạn, tát hết nước,vét bùn đáy
Tu sửa bờ, lấp hang, phát quang bờ
c. Thả cá giống
cá Trắm + cá Rôhu
cá Mrigan + cá Chép
cá Rôphi.
2. 1. Nuôi cá ao
2.2.1.Nuôi cá ao nước chảy
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
d. Cho cá ăn và chăm sóc
- Rau xanh, cỏ, ngô non, lá và thân cây chuối, lá mía.
Lúc cá còn nhỏ cho cá ăn lá mềm, băm nhỏ.
2. 1. Nuôi cá ao
2.2.1.Nuôi cá ao nước chảy
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
d. Cho cá ăn và chăm sóc
- Hằng ngày kiểm tra xem cá có ăn hết hay không
Cá có bị nổi đầu không
Theo dõi tình hình nước vào nước ra cũng như mực nước trong ao.
2. 1. Nuôi cá ao
2.2.1.Nuôi cá ao nước chảy
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
e. Thu hoạch
Đánh t?a thả bù để nâng cao năng suất, đạt hiệu quả cao.
2. 1. Nuôi cá ao
2.2.1.Nuôi cá ao nước chảy
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Nuôi cá trong hệ sinh thái VAC
Hệ sinh thái VAC
VAC là hoạt động kết hợp để tận dụng các thành phần trong hệ sinh thái khép kín, nâng cao hiệu quả của sản xuất.
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.2. Nuôi cá ao trong hệ sinh thái VAC
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
b. Kĩ thuật nuôi cá ao trong hệ VAC
Có 6 công đoạn
Chọn hình thức và đối tượng cá nuôi.
Chuẩn bị ao nuôi cá.
Giống cá và mùa vụ thả cá.
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.2. Nuôi cá ao trong hệ sinh thái VAC
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
b. Kĩ thuật nuôi cá ao trong hệ VAC
Có 6 công đoạn
Giải quyết thức ăn cho cá.
Chăm sóc quản lý ao.
Thu hoạch
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.2. Nuôi cá ao trong hệ sinh thái VAC
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Chọn hình thức và đối tượng cá nuôi
- Nuôi đơn
- Nuôi ghép
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.2. Nuôi cá ao trong hệ sinh thái VAC
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Chuẩn bị ao nuôi
- Gần khu chăn nuôi gia súc gia cầm
Có hệ thống mương máng để nước thải xuống ao.
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.2. Nuôi cá ao trong hệ sinh thái VAC
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Chuẩn bị ao nuôi
Vườn ở gần ao để dễ dàng thu hái rau cho cá, thuận tiện cho việc vét bùn cải tạo đáy ao, bổ sung bùn cho vườn, thuận tiện cho việc l?y nước ao tuới vườn.
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.2. Nuôi cá ao trong hệ sinh thái VAC
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Chuẩn bị ao nuôi

Tát nước, vét bùn, san đáy
Sửa cống, rãnh, đăng chắn
Phát quang bờ bụi, đắp kín hang hốc
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.2. Nuôi cá ao trong hệ sinh thái VAC
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Giống cá và mùa vụ thả cá
- Cá giống khoẻ mạnh, bơi lội hoạt bát
Toàn thân trơn bóng, không mất nhớt, vây không rách, vẩy không tróc
Không dị hình, không có dấu hiệu bị bệnh.
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.2. Nuôi cá ao trong hệ sinh thái VAC
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Giống cá và mùa vụ thả cá
- Mật độ thả cá là 1- 2 con/m2.
Thời gian thích hợp nhất là đầu mùa xuân
Thả 10- 12 con, quan sát hoạt động 20- 30`, nếu thấy cá hoạt động bình thường thì thả được.

2. 1. Nuôi cá ao
2.1.2. Nuôi cá ao trong hệ sinh thái VAC
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Giải quyết thức ăn cho cá
Tận dụng các sản phẩm ph? (ngô, khoai,bèo tấm, bèo dâu.)
Nghiền thành bột, trộn rồi ủ lên men sẽ làm tăng khả năng tiêu hoá của cá.
Nhào các thành phần thức ăn với nước, ép viên, sấy khô
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.2. Nuôi cá ao trong hệ sinh thái VAC
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Chăm sóc quản lý ao
- Thường xuyên quan sát màu nước
- Theo dõi tình hình hoạt động của cá
- Theo dõi thời tiết để điều chỉnh mức cho cá ăn.
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.2. Nuôi cá ao trong hệ sinh thái VAC
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Thu ho?ch
Sau 4-5 tháng đánh tỉa thả bù
2. 1. Nuôi cá ao
2.1.2. Nuôi cá ao trong hệ sinh thái VAC
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Nuôi cá trên ruộng lúa
Nuôi cá trên ruộng lúa
Thu lúa + cá
Tăng hiệu quả sử dụng đất
Tận dụng được nguồn thức ăn trong tự nhiên
2.2 Nuôi cá ruộng
2.2.1. L?i ích c?a nuôi cá ru?ng
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Ruộng không cần sử dụng nhiều thuốc trừ sâu.
Cỏ không phát triển được.
Ruộng có thả cá thường năng suất cao, không phải đầu tư nhiều cho cá
2.2 Nuôi cá ruộng
2.2.1. L?i ích c?a nuôi cá ru?ng
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
a. Chọn ruộng nuôi cá
Đủ nguồn nước
Không ngập úng, không khô hạn.
pH 7-8
Không thối bẩn đủ oxi cho cá thở.
2.2 Nuôi cá ruộng
2.2.2. Xây dựng và thiết kế ruộng nuôi cá
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
b. Kiến thiết ruộng nuôi cá
Với ruộng cấy hai vụ xen nuôi cá
+ Có mương, có chuôm
+ 3 dạng mương: muơng chạy theo bờ ruộng, muơng chu vi,mương giữa ruộng
+ Ruộng có hệ thống bảo vệ.
2.2 Nuôi cá ruộng
2.2.2. Xây dựng và thiết kế ruộng nuôi cá
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
b. Kiến thiết ruộng nuôi cá
Với ruộng cấy 1 vụ lúa 1 vụ cá (ruộng trũng )
Bờ đắp chắc chắn cao 1.5m- 2.5m có độ dốc
2.2 Nuôi cá ruộng
2.2.2. Xây dựng và thiết kế ruộng nuôi cá
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
c. Chuẩn bị ruộng trứơc khi thả
- Tháo cạn nước
Tẩy vôi và diệt tạp ở ruộng.
Bón thêm phân chuồng cho ruộng với lượng khoảng 50- 60 kg/100m2
2.2 Nuôi cá ruộng
2.2.2. Xây dựng và thiết kế ruộng nuôi cá
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
a. Chọn giống cá nuôi
- Các loài cá ăn chất hữu cơ, ĐV phù du, sâu bọ và các thức ăn tinh khác .
- Một số loài cá thường được nuôi
+ Phía Bắc: Cá Rohu, Cá Mrigan, Cá Chép, Rô Phi đơn tính, Cá Trắm Cỏ, Cá Mè ..
+ Phía Nam: Cá Sặc Rằn, Cá Rô ta, Cá Mè Vinh
2.2 Nuôi cá ruộng
2.2.3 Chọn giống cá nuôi và,thả cá giống ra ruộng
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
b. Thời vụ thả cá
Một vụ Cá một vụ lúa
Hai vụ lúa một vụ Cá
Hai vụ lúa xen một vụ Cá
c. Mật độ và số lượng cá thả
Khoảng 3000- 3600 con/ha tùy thời vụ
2.2 Nuôi cá ruộng
2.2.3 Chọn giống cá nuôi và,thả cá giống ra ruộng
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
-N�n nuôi quy mô lớn và phải có sự hợp tác quản lí của các hộ nuôi
- Di chuyển Cá đến nơi khác khi phun thuốc cho lúa và phải để khoảng 4 -5 ngày mới cho cá vào
- Thường xuyên kiểm tra ruộng nuôi nhất là mùa mưa bão .
2.2 Nuôi cá ruộng
2.2.4 Chăm sóc và quản lí ruộng Cá
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
- Tháng 11 - 12 dương lịch tránh bị ép giá
- Thu tỉa
- Thu hoạch toàn bộ
2.2 Nuôi cá ruộng
2.2.5 Thu hoạch Cá
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Nuôi cá bè
Nuôi cá bè
Nuôi cá bè
Nuôi cá bè ở lòng hồ Trị An
Phù hợp với nơi có sông, suối, ao hồ tự nhiên.
Tận dụng thức ăn trong tự nhiên nên ít tốn kém
Có thể nuôi ở mật độ dày
Ít tốn nhân công, dễ chăm sóc
Thời gian nuôi ngắn, năng suất cao.
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.1.Tầm quan trọng của kĩ thuật nuôi cá lồng bè
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
a.Nguyên tắc chung
Thức ăn đầy đủ dinh dưỡng
Đủ oxi cho cá thở
Giữ môi trường nước luôn sạch
Thường xuyên thay đổi nước.
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá lồng bè
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
b.Cấu tạo lồng nuôi cá
- Kích thước
+ Hình chữ nhật, 2-3 x 4-8m x1.3-1.7m
+ Ngập nước khoảng 1-1.2m.
+ Mặt trên lồng có 1 cửa nhỏ co �nắp đậy
- Vật liệu làm lồng: gỗ, tre, luồng, ống nhựa, sắt. Gắn các phao xung quanh
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá lồng bè
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
c. Vị trí đặt lồng
- Ở sông, suối bên bờ không lỡ, không bồi, có dòng nước chảy thẳng, tốc độ nước ổn định.
Độ sâu nước 2m trở lên.
Không có đa �ngầm, gốc cây, cọc ..
Tránh xa nơi ồn ào, có xăng dầu, bến phà, nước thải...
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá lồng bè
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
d. Giống cá nuôi trong bè
- Cá Trắm cỏ - cá Rôhu
- Cá bóng tượng -cá Trê lai
e. Mùa vụ nuôi cá lồng bè
Thả tháng 2-3, thu hoạch tháng 11-12)
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá lồng bè
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
f. Chăm sóc và quản lí
* Cho cá ăn đầy đủ
- Cá trắm cỏ: cho ăn 2 lần/ngày.
-Cá bống tượng: phải cho cá ăn tôm, tép, cố, hến trực tiếp hoặc nghiền nát trộn với cám, .. 2 lần/ngày
- Các loài cá khác: 3-4 lần/ ngày
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá lồng bè
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
f. Chăm sóc và quản lí
* Vệ sinh lồng bè
- Hàng ngày phải dọn thức ăn thừa.
- Mỗi tuần cọ rửa lồng 1 lần.
- Nơi tĩnh:15-20` dịch chuyển 1lần
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá lồng bè
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
f. Chăm sóc và quản lí
* Phòng và chữa bệnh
Bệnh� đốm đỏ là bệnh nguy hiểm nhất gây chết hàng loạt nên phòng bệnh là quan trọng nhất.
Việc phòng bệnh cá nuôi là cả 1 quá trình phức tạp gồm tắm cho cá, cho cá ăn, vệ sinh lồng.
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá lồng bè
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
g.Thu hoạch và hiệu quả kinh tế
* Tuỳ theo loài cá
-Cá trắm cỏ:1.5-2kg/con là thu hoạch được
-Cá rô phi hoặc cá trê lai:0.3-0.4kg/con
* Dùng lưới vợt, tránh sây sát.
* Hiệu quả kinh lãi 2 triệu đồng
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá lồng bè
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá tra, cá basa lồng bè
Tiêu chuẩn quy định cho nuôi cá basa
Kích thước bè nuôi :16 x 7 x 5 m
Cỡ cá giống khoảng 10 con/kg, chiều cao thân cá 3 - 3.5 cm
Giá một con cá trung bình là 6.500 đ/con
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá tra, cá basa lồng bè
Tiêu chuẩn quy định cho nuôi cá basa
Giá trung bình về thức ăn là 1.500đ/kg.
Hệ số tiêu hóa thức ăn là 3.3 .
Nuôi trong 12 tháng cá tăng trọng 10lần
Tỉ lệ hao hụt 3%/năm
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
b. Những yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm
Vùng nuôi phải được quy hoạch và chất lượng nguồn nước phải đảm bảo
Hộ dân phải đảm bảo vệ sinh công cộng và y tế công đồng .
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá tra, cá basa lồng bè
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
b. Những yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm
Người mắc bệnh truyền nhiễm không được tham gia vào các hoạt động nuôi
Không sử dụng thuốc kháng sinh và hóa chất bị cấm
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá tra, cá basa lồng bè
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
b. Những yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm
Trước khi thu hoạch phải ngừng sử dụng thuốc và hóa chất 30 ngày
Vùng nuôi cá bé phải có ban quản lí các cơ sơ �nuôi
Có trách nhiệm trong việc xây dựng vùng nuôi cá đạt tiêu chuẩn
2.3 Nuôi cá lồng bè
2.3.2. Kĩ thuật nuôi cá tra, cá basa lồng bè
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Diện tích
Hình dạng
Độ sâu
Nguồn nước cung cấp
Cống lấy nước tưới, đập tràn
Vật chướng ngại dưới đáy hồ
Tuổi của hồ
Diện tích trung bình có thời gian ngập nước lâu nhất trong năm .
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.1. Những hiểu biết cơ bản về hồ chứa
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Nguồn thức ăn tự nhiên là mùn bã hữa cơ
Dạng lơ lửng trong nước
Dạng lắng chìm dưới
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.1. Những hiểu biết cơ bản về hồ chứa
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Khu hệ cá tự nhiên thường có 3 nhóm
Nhóm cá dữ như cá măng, cá rồng măng, cá ngão, cá quả, cá lăng,.
Nhóm cá tạp như: cá dầu, cá mương, cá thiểu.
Nhóm cá nuôi: cá rô phi, cá mè, cá trôi, cá chép
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.1. Những hiểu biết cơ bản về hồ chứa
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Cá giống thả và tỷ lệ ghép
cá mè 40%
cá mè hoa 10%
trắm cỏ 8%
rôhu /mrigan 15%
chép 15%
rô phi11%
trắm đen 1%
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.2. Kĩ thuật nuôi cá hồ chứa
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
c). Kĩ thuật thả cá giống ra hồ
- Thời gian phụ thuộc điều kiện sản xuất giống
-Khi thả cá giống vào hồ những nơi nước không sâu, có nhiều thức ăn,. thả thành nhiều điểm để cá phân tán nhanh, giảm tỉ lệ hao hụt
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.2. Kĩ thuật nuôi cá hồ chứa
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
c). Kĩ thuật thả cá giống ra hồ
Luyện cá giống trước vận chuyển, kiểm tra bệnh, kiểm tra nhiệt độ
Nếu nhiệt độ chênh lệch thì phải cho cá quen với hồ rồi mới thả cá
Nếu vận chuyển bằng túi nylông thì thả cả túi xuống hồ 5-10 phút, sau đó mở túi cho cá ra từ từ
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.2. Kĩ thuật nuôi cá hồ chứa
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
c). Kĩ thuật thả cá giống ra hồ
- Nếu chứa các lọai cá riêng từng túi, căn cứ vào sức chịu đựng oxy cao hay thấp của từng lòai mà thả trước hay sau (cá mè thả trước, cá chép thả sau) ..
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.2. Kĩ thuật nuôi cá hồ chứa
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
d). Xử lý cá dữ, cá tạp, và bảo vệ nguồn lợi cá kinh tế tự nhiên trong hồ chứa.
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.2. Kĩ thuật nuôi cá hồ chứa
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
e). Đánh bắt cá trong hồ chứa
Dọn bãi đánh bắt
Cỡ cá và tuổi đánh bắt
Hình thức quản lí khai thác
Bán vé khai thác theo thời hạn
Hợp đồng thuê khai thác chia sản lượng
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.2. Kĩ thuật nuôi cá hồ chứa
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
a. Vốn
Nhiều vốn
Thời gian dài
? Góp cổ phần
?Tổ chức sản xuất và quản lí nghề cá ở hồ chứa
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.3. Vốn và hình thức quản lí nghề cá hồ chứa
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
b. Quản lí
chính quyền địa phương
Kĩ thuật giao mặt nước phải ổn định
Sau một vụ sản xuất phải quyết toán thu chi chia lãi
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.3. Vốn và hình thức quản lí nghề cá hồ chứa
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
c. Chăm sóc và bảo vệ
Thường xuyên theo dõi thực hiện các khâu kĩ thuật
Đầu tư thêm thức ăn, phân bón
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.3. Vốn và hình thức quản lí nghề cá hồ chứa
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Các giải pháp cần để phát triển
+ Nghiên cứu, xác định năng suất hồ chứa phân loại
+ Xây dựng kế hoạch khai thác và sử dụng hợp lí .
+ Đầu tư khoa học công nghệ, khuyến ngư..
+ Tranh thủ sự viện trợ của nuớc ngoài trong hợp tác nghiên cứu, .
2.
Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
2.4. Quản lý và nuôi cá ở hồ chứa nhỏ
2.4.4. Hiện trạng và khả năng phát triển
Tôm sú là đối tương quan trọng nhất ở vùng nước lợ của nước ta.
Hình thức nuôi phổ biến ở nước ta là quảng canh và quảng canh cải tiến
Thực tế trong sản xuất nghề nuôi tôm có tính rủi ro cao, vì vậy không nên vội vàng đầu tư nếu chưa hiểu biết kĩ thuật.
3. Kỹ thu?t nuôi tôm sú nu?c l?
3. 1. Kĩ thuật cảI tạo ao, đầm để nuôi tôm.
- Ao chứa
+ Nhiệm vụ là giữ nước bổ sung cho ao ương,ao nuôi
+ Ao diễn ra quá trình lắng đọng và diệt mầm bệnh trước khi đưa vào ao nuôi.
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
Cần có ao chứa, ao ương và ao nuôi tôm thương phẩm.
3. 1. Kĩ thuật cảI tạo ao, đầm để nuôi tôm.
- Ao ương
+ Ương P15 P30
+ Giúp tôm quen vớI điêu kiện tự nhiên
- Ao nuôi tôm thương phẩm
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
Cần có ao chứa, ao ương và ao nuôi tôm thương phẩm.
Ao chứa, lắng
Chứa 30% tổng lượng nứơc của ao nuôi
Diện tích 1000-2000 m2, độ sâu 1.2-1.6m
Có 2 cống ra nguồn nước và vào ao nuôi tôm thịt
Đáy cát dốc về phía cống thoát
3.
Kỹ thu?t nuơi tôm
sú nu?c l?
3. 1. 1 Quy cách ao
3. 1. Kĩ thuật cảI tạo ao, đầm để nuôi tôm.
Ao ương
- Diên tích 300-1500m2, Độ sâu 0.4-0.8m
Đáy cát dốc về phía cống thoát
3.
Kỹ thu?t nuơi tôm
sú nu?c l?
3. 1. 1 Quy cách ao
3. 1. Kĩ thuật cảI tạo ao, đầm để nuôi tôm.
Tôm Sú thương phẩm
Post 29
- Ao nuôi tôm thương phẩm
+ Diện tích từ 1-5 ha.
+ Độ sâu 1-1.5m,đáy ao cát, cát bùn hoặc đất sét
+ Mặt đáy phẳng & nghiêng dần về phía cống tiêu
3.
Kỹ thu?t nuơi tôm
sú nu?c l?
3. 1. 1 Quy cách ao
3. 1. Kĩ thuật cảI tạo ao, đầm để nuôi tôm.
- Ao nuôi tôm thương phẩm
+ Bờ ao cao hơn mức nước thuỷ triều ít nhất là 0.3m.
+ PhảI có cống cấp nước và cống tiêu nước
+ Cửa cống có 3 lướI lọc chắn.
3.
Kỹ thu?t nuơi tôm
sú nu?c l?
3. 1. 1 Quy cách ao
3. 1. Kĩ thuật cảI tạo ao, đầm để nuôi tôm.
Ao nuôi tôm thương phẩm
Ao nuôi tôm thương phẩm
Nuôi tôm công nghiệp
Nuôi tôm công nghiệp
Phơi khô đáy 15-20 ngày
Ao ương
Vét bùn đen
Cày đáy ao lên 10-15cm
RảI vôi bột 200-1000kg/ha.
3.1.2. Cách cảI tạo ao
a. Phương pháp cảI tạo khô
3. 1. Kĩ thuật cảI tạo ao, đầm để nuôi tôm.
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
- Phơi đáy trong 15 ngày.
Cấp nước vào ao ( 10-15cm).
Diệt tạp vôùi sapônin, thuốc cá.…
Sau 12-24h vớt cá chết ra rồI lấy nước vào.

3.1.2. Cách cảI tạo ao
a. Phương pháp cảI tạo khô
3. 1. Kĩ thuật cảI tạo ao, đầm để nuôi tôm.
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
Ao nuôi tôm thương phẩm
Phơi đáy ao
Lấy nước vào sâu 12-20cm.
Diệt tạp
Sau đó bón phân gây màu nước
Lấy nước 1.2-1.6m
Thả tôm giống
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
3.1.2. Cách cảI tạo ao
a. Phương pháp cảI tạo khô
3. 1. Kĩ thuật cảI tạo ao, đầm để nuôi tôm.
Áp dụng cho các ao có đáy chua phèn, không có khả năng làm cạn nước phơi đáy
Dùng máy hút để hút bùn đáy ao hoặc dùng bơm cao áp để xả bùn ra ngoài
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
3.1.2. Cách cảI tạo ao
b. Phương pháp cảI tạo ướt
3. 1. Kĩ thuật cảI tạo ao, đầm để nuôi tôm.
Rắc vôi bột ở đáy ao
Diệt cá tạp 12-15kg sapônin hoặc 3-4 kg hạt mát cho 1000m3 nước
Ngâm đáy 1 đêm
Lấy nước vào.
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
3.1.2. Cách cảI tạo ao
b. Phương pháp cảI tạo ướt
3. 1. Kĩ thuật cảI tạo ao, đầm để nuôi tôm.
Bón phân vô cơ đạm - lân theo tỉ lệ 2:1
Hoà tan trong nước rồI té đều trên mặt ao
Có thể bón phân hữu cơ đã ủ
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
3.1.3 Cách bón phân gây màu nước
Độ mặn của ao ương tối thiểu là15‰, với ao nuôi tối thiểu phải đạt 5-10/‰.
Độ pH 7.5-8.5.
Độ trong 30-40cm
Nước có màu xanh hoặc màu vàng nhạt
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
3.1.3 Cách bón phân gây màu nước
3.2.1 Vận chuyển tôm giống
- Vào buổi sáng
- Thời gian vận chuyển càng ngắn càng tốt.
3.2 . Kĩ thuật ương giống từ P15 lên cỡ 3-4cm
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
3.2.2 Thuần hóa con giống
Thuần hóa để tôm làm quen dần với môi trường mới
Có hai yếu tố cần cho tôm làm quen là độ mặn và nhiệt độ.
3.2 . Kĩ thuật ương giống từ P15 lên cỡ 3-4cm
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
Mật độ ương 500/m2
Cho tôm ăn
Thức ăn tự chế được hấp chín
Thức ăn công nghiệp
Mỗi ngày cho ăn 4-6 lần
3.2.3. Kĩ thuật ương tôm giống
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
Thời gian ương 10-15 ngày
Qu?n lí nu?c
Thu ho?ch v� v?n chuy?n tơm gi?ng
3.2.3. Kĩ thuật ương tôm giống
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
- Mật độ vừa phải
Độ mặn > 5‰
to= 20oC
3.3.Kĩ thuật nuôi tôm thương phẩm
3.3.1. Thả tôm giống
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
- Tôm giống P15
+ Vụ chính thức (tháng 4-7), 8-10con /m2
+ Vụ phụ (tháng 8-11) 6-8 con /m2.
+ Nên thả tôm ở cuối gió.
3.3.Kĩ thuật nuôi tôm thương phẩm
3.3.1. Thả tôm giống
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
Tôm giống cỡ 3-4cm
+ Vụ chính thức (tháng 5-7) 4-6 con/m2
+ Vụ phụ (tháng 9-11) 2-4 con/m2.
3.3.Kĩ thuật nuôi tôm thương phẩm
3.3.1. Thả tôm giống
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
Nuôi tôm thương phẩm kết hợp hai loại thức ăn
Lượng thức ăn thay đổi tùy theo cỡ tôm
Bỏ thức ăn vào vó hoặc sàn ăn
3.3.Kĩ thuật nuôi tôm thương phẩm
3.3.2 . Cách chăm sóc và cho tôm ăn
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
Độ mặn 5-25‰
Độ pH 7,5-8,5. Thời gian đo 6h sáng và 2h chiều
Khi phát hiện pH < 7 nên bón vôi
Khi độ pH > 9 và có sự dao động ngày đêm thì phải thay nước
3.3.Kĩ thuật nuôi tôm thương phẩm
3.3. 3.Quản lí chất lượng nước trong ao nuôi
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
Độ trong và màu của nước
Độ trong thích hợp với tôm là 25-35cm
Màu nước tốt là màu xanh nhạt vàng nhạt .
Hàm lượng oxi >8mg/l
3.3.Kĩ thuật nuôi tôm thương phẩm
3.3. 3.Quản lí chất lượng nước trong ao nuôi
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
Nhiệt độ thích hợp: 27-30oC
Mức nước trong ao tốt nhất: 1.2-1.6m
Độ kiềm 80-150mg/l
Bùn đáy ao
3.3.Kĩ thuật nuôi tôm thương phẩm
3.3. 3.Quản lí chất lượng nước trong ao nuôi
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
3.4.1. Thu hoạch tôm khi tôm cứng vỏ, khích cỡ hơn 40 con/kg .
3.4.2. Rửa và lựa tôm loại bỏ rác, cá tạp….
3.4.3. Gây chết tôm bằng nước đá lạnh
3.4. Cách bảo quản tôm sau thu hoạch
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
3.4.4. Ướp tôm
3.4.5. Vận chuyển đến nơi thu mua
3.4.6. Vệ sinh các dụng cụ và các vật liệu dùng trong bảo quản tôm.
3.4. Cách bảo quản tôm sau thu hoạch
3.
Kỹ thu?t nuôi tôm
sú nu?c l?
Mọi thắc mắc xin liên hệ số máy
0945154XXX
Chương trình khuyến ngư Kỳ 3
Chân thành cảm ơn quý bà con
Chương trình khuyến ngư Kỳ 3
Nuôi cá lồng trên biển
Nuôi tôm hùm trong lồng
Nuôi lấy ngọc trai
Nuôi cá nước mặn trong ao
Nuôi nhuyễn thể.
Nuôi sò huyết
Nuôi hải sâm
Nuôi cá trình…
4. Nuôi trồng thuỷ sản biển
Chọn những con khoẻ mạnh, không bị sây sát chứa vào thùng, thuyền
Với cá quả, cá trê có thể giữ được 2-3 ngày bằng cách cho chúng vào các thúng khô, bên trên phủ bèo Nhật Bản trên cùng đậy thúng bằng một cái mẹt.
5.Kĩ thuật bảo quản thuỷ sản sau thu hoạch
5.1.B?o qu?n tuoi s?ng trong nu?c
Rửa sạch, moi nội tạng
Trộn đá, bên trên để lớp đá 1cm
Cho vào nhà lạnh.
Rửa cá sạch bên ngoài bằng nước muối 3%, cho ngay vào đá lạnh.
Muốn giữ lâu, sau khi trộn đá, đặt ngay vào trong phòng lạnh nhiệt độ -18oC
5.Kĩ thuật bảo quản thuỷ sản sau thu hoạch
5.2. Bảo quản đông lạnh.
5.3.Bảo quản bằng cách sấy, phơi khô
Làm sạch vẩy, moi bỏ nội tạng
Tẩm muối hoặc các loại gia vị cần thiết.
Đem sấy hoặc phơi.
5.Kĩ thuật bảo quản thuỷ sản sau thu hoạch
5.4.Bảo quản bằng cách hấp
Rửa sạch cá, tẩm gia vị và muối
Làm cho cá chín.
5.5. Bảo quản bằng cách nướng
Dùng hơi nóng trực tiếp của lửa
5.Kĩ thuật bảo quản thuỷ sản sau thu hoạch
Thu hoạch tôm sú
Sản phẩm
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)