Kỹ thuật nuôi thỏ trong gia đình
Chia sẻ bởi Vũ Trí Luận |
Ngày 11/05/2019 |
130
Chia sẻ tài liệu: Kỹ thuật nuôi thỏ trong gia đình thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Kỹ thuật chăn nuôi thỏ
thỏ ở gia đình
nghia kinh t? c?a chan nui th?
1. Thỏ là 1 loại gia súc không tranh lương thực của người và gia súc khác, tận dụng dược các sản phẩm phụ nông nghiệp như rau cỏ lá các loại, vốn đầu tư thấp quay vòng nhanh, tận dụng được công lao động phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình.
2. Thỏ đẻ khoẻ phát triển nhanh, sản phẩm thỏ có giá trị trong tiêu dùng và xuất khẩu. Một năm thỏ đẻ 6-7 lứa mỗi lứa 6-7 con. Sau 3 tháng trọng lượng 2,5-3,0kg như vậy 1 thỏ mẹ 4-5 kg có thể sản xuất ra 90-140 kg thịt thỏ/năm
3. Thịt thỏ giàu và cân đối dinh dưỡng hơn các loại thịt gia súc khác 21% đạm (thịt bò 17%, lợn 15%, gà 21%),kh«ng cã colesterol nªn chèng ®íc bÖnh cao huyÕt ¸p.
Ý nghĩa kinh tế của chăn nuôi thỏ
4-Lông và da thỏ có thể thuộc để làm mũ áo hoặc làm đồ thủ công mỹ nghệ có giá trị lớn trong tiêu dùng và xuất khẩu.
5-Thỏ là loài động vật rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh cho nên dược dùng làm động vật thí nghiệm, kiểm nghiệm thuốc và chế vacin trong y học và trong thú y.
6-Phân thỏ tốt hơn các loại phân gia súc khác, có thể dùng để bón cây, nuôi cá nuôi giun…
Sản xuất và tiêu thụ thỏ trên thế giới.
1- Sản xuất và tiêu thụ thỏ trên thế giới.
Đầu thế kỷ 19 việc chăn nuôi thỏ trong chuồng được phát triển rộng khắp các vùng nông thôn và ven đô thị các nước Tây Âu, người châu âu đã giới thiệu chăn nuôi thỏ tới các nước khác như Australia, New Zealand và sau đó được lan toả khắp thế giới.
Theo Lebas và Colin năm 1996 thế giới sản xuất khoảng 1,2 trệu tấn thịt thỏ đến năm 1998 con số này ước tính khoảng 1,5 triệu tấn, bình quân đầu người tiêu thụ 280 gram thịt thỏ/năm.
Tiêu thụ thịt thỏ trung bình của nông dân pháp là 10 kg người/năm; ở Italia là 15 kg/người/năm.
Người châu Âu tiêu thụ thịt thỏ nhiều hơn các vùng khác, Châu Âu được coi là trung tâm sản xuất và tiêu thụ thỏ thế giới
Sản xuất thịt thỏ ở Châu á không nhiều, tập trung chủ yếu ở một số nước như Indonesia, Trung quốc, Philippin, Thái lan, Malaysia, Việt Nam và Bắc Triều tiên. Tuy nhiên nghề chăn nuôi thỏ ở Trung quốc khá phổ biến và chủ yếu cho tiêu thụ địa phương, ở Trung quốc các thương gia ở nhiều tỉnh thành đã thu gom thỏ thịt để xuát khẩu sang các nước có nền kinh tế tiền tệ mạnh.
Sản xuất thịt thỏ ở Châu Phi tập trung chủ yếu ở các nước cận sa mạc Sahara như Nigeria, Ghana, Công Gô, Cameroon và Benin. ở các nước này việc chăn nuôi thỏ để tiêu thụ gia đình là chính, một phần để bán. Đất nước Ghana có một chương trình phát triển chăn nuôi thỏ quốc gia trong đó mỗi gia đình chỉ nuôi từ 3 đến 6 thỏ sinh sản, nguồn thức ăn chủ yếu là các rau cỏ và sắn sẵn có ở địa phương để tự sản xuất thỏ thịt tiêu thụ gia đình, phần thừa ra được đem bán.
2- Thương mại thỏ trên thế giới
Theo Colin và Lebas, 1998 có 23 nước tham gia vào thị trường xuất nhập khảu thịt thỏ thế giới với sản lượng từ 1 000 tấn thịt thỏ/năm chiếm 95 % tổng sản lượng xuất nhập khẩu thịt thỏ thế giới. Trong đó có 9 nước chỉ xuất khẩu, 6 nước chỉ nhập khẩu và 8 nước khác vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu thịt thỏ (bảng 3).
Hai nước xuất khẩu thịt thỏ lớn nhất thế giới là Trung quốc (40 000 tấn/năm) và Hungary (23 700 tấn/năm). Thịt thỏ từ Trung quốc được xuát khẩu sang Pháp và một số nước châu Âu khác chủ yếu dưới dạng thân thịt đóng gói lạnh, một phần khác được xuất khẩu trực tiếp sang các nước đang phát triển. Phần lớn thịt thỏ sản xuất ra ở Hungari được xuất khẩu ra nước ngoài, trong đó 50% được xuất sang Croatia; thị trường trong nước chỉ tiêu thụ khoảng dưới 5 % tổng sản lượng thịt thỏ hàng năm tại nước này.
Các nước nhập khẩu thịt thỏ chính bao gồm Italia, Belgium, Pháp, Anh, Đức, Hà lan, Thuỵ sỹ và một số nước Đông Âu khác. Nước nhập khẩu thịt thỏ lớn nhất thế giới là Italia (30 000 tấn), phần lớn thịt thỏ nhập khẩu vào Italia từ Hungari, Trung quổc, Romania và Balan. Belgium đứng thứ 2 về nhập khẩu thịt thỏ nhưng đồng thời họ cũng xuất khẩu rất mạnh (10 300 tấn/năm).
Một số giống thỏ
hiện có tại Việt Nam
Thỏ Xám Việt nam
Khối lượng trưởng thành: 3-3,5kg
Số con/lứa: 5,5-6,0; số lứa/năm: 5,6-6,0
Các Giống thỏ nội
Thỏ Đen Việt nam
Khối lượng trưởng thành: 3,2-3,5kg
Số con/lứa: 5,5-6,0; số lứa/năm: 5,6-6,0
Giống Thỏ Việt Nam
Giống thỏ ré VN
Giống thỏ xám VN
Khói lượng 2,5-2,8kg, đẻ 5-6lứa/năm; 5-6con/lứa
Một số giống Thỏ ngoại nhập nội
Thỏ California
Khối lượng trưởng thành: 5,0 - 5,5kg
Số con/lứa: 6-8; số lứa/năm: 6 - 6,5
Thỏ Newzealand White
Khối lượng trưởng thành: 5,0-5,5kg
Số con/lứa: 6-8; số lứa/năm: 6-6,5
Thỏ Newzeland white thuần
Giống thỏ California thuần
Thỏ Panon
Khối lượng trưởng thành: 5,8-6,2kg
Số con/lứa: 7-8; số lứa/năm: 6-6,5
Các con lai giữa giống thỏ ngoại nhập với thỏ nội
Con lai giữa thỏ California và thỏ nội
Con lai giữa thỏ Newzealand White và thỏ nội
Xuất thỏ giống cho các hộ gia đình nông dân
Phát triển chăn nuôi thỏ ra khắp cả nước
Nuôi thỏ tại các hộ gia đình nông dân
Chăn nuôi thỏ ở gia đình
Chăn nuôi thỏ ở gia đình
Chăn nuôi thỏ ở gia đình
Chăn nuôi thỏ ở gia đình
Kỹ thuật
làm chuồng nuôi thỏ
Một số kiểu chuồng trại ở gia đình
Lu?i v dáy phên l?ng chu?ng
Máng cỏ và máng thức ăn tinh
Máng uống nước
ổ cho thỏ đẻ
Kỹ thuật chọn lọc và nhân giống thỏ
Kỹ thuật chọn, phối giống
B1: Chọn, phối theo gia đình
+ Chọn đàn của con mẹ khác dòng máu với con bố
+ Theo dõi con mẹ: (1 năm)
- Tỷ lệ thụ thai: > 70%
- Số lứa đẻ/ năm: 5-6 lứa
- Số con ss sống: > 6 con
- % nuôi sống đến CS: 80%
Gia đình 1 Gia đình 2
Đực-A x Cái 1 Cái 2 x Đực-C
Đực-B x Cái-1 A Cái-2C x Đực-1A
Đực-C x Cái-1AB Cái-A2C x Đực-D
B2: Chọn theo cá thể:
+ Khả năng tăng trọng:
- Tăng trọng TB: 30g/con/ngày
+ Ngoại hình:
- 12 tuần tuổi:
- Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn
- Ăn uống bình thường
- 18 tuần tuổi:
Chọn theo tính dục
- Đực
- Cái
Kỹ thuật chọn giống
Phát hiện động dục
Thỏ bắt đầu động dục và có thể chịu đực lúc 4-5 tháng tuổi
Chu kỳ động dục là 12-18 ngày
Thời gian động dục kéo dài từ 3-5 ngày
Biểu hiện động dục:
+ Bình thường niêm mạc âm hộ có màu hồng nhạt
+ Khi động dục:
- Niêm mạc âm hộ sưng tấy, màu đỏ tươi, dần chuyển màu đỏ thẫm
- Có biểu hiện chịu đực:
- Mông và đuôi cong lên
- Nằm yên cho thỏ đực giao phối
Kỹ thuật phối giống
Kỹ thuật phối giống
+ Mang thỏ cái động dục đến lồng thỏ đực
+ Giao phối được khi:
- Con đực co mình ngã lăn cạnh con cái, kêu lên
Lông quanh âm hộ thấm ướt tinh dịch
+ Không giao phối được:
- Con cái chạy chốn, nằm áp mông, cụp đuôi xuống sàn chuồng
+ Chú ý:
- Con cái sợ hãi không chịu:
Luồn tay xuống dưới bụng, nâng mông con cái lên
MMẫu phiếu theo dõi sinh sản
Một số thao tác kỹ thuật phối giống
Kỹ thuật khám thai
+ Khám sau khi phối 10-12 ngày
+ Phương pháp:
Nắn vuốt nhẹ nhàng qua thành bụng ở phần xoang chậu
- Trường hợp có chửa:
Có những cục tròn bằng đầu ngón tay:
- Mềm
- Di động trong tử cung
- Phân biệt với phân thỏ:
Viên phân:
- Nhỏ hơn
- Cứng
- Không di động
Kỹ thuật khám thai
Chăm sóc thỏ đẻ
Thời gian mang thai của thỏ là 28-32 ngày
Sau 27-28 ngày phải đặt ổ đẻ vào lồng thỏ mẹ
ổ đẻ phải có đồ lót ổ: Cỏ khô mềm, giẻ vụn, lông thỏ
Trước khi đẻ thỏ thường nhổ lông bụng làm tổ
Thỏ không nhổ lông: phải nhổ lông bụng ở 2 hàng vú
Sau khi đẻ xong phải kiểm tra ổ đẻ loại bỏ nhau và thỏ con chết nếu có
Cho thỏ mẹ uống nước
Chuẩn bị ổ cho th? d?
San thỏ con sau khi đẻ từ 1-3 ngày
M?t s? thao tác khi b?t th?
Cách phân biệt thỏ đực và cái
Thức ăn, chế biến thức ăn,
nuôi dưỡng và chăm sóc
thỏ ở các lứa tuổi
Thức ăn cho thỏ
Thức ăn thô xanh: Gồm các loại cỏ, lá, củ, quả.......vv
+ Đặc điểm dinh dưỡng:
- Khối lượng lớn
- Dinh dưỡng thấp
- Hàm lượng xơ và Vitamin cao
Thức ăn tinh: Cám, gạo, ngô, khoai, sắn khô.........vv
+ Đặc điểm dinh dưỡng:
- hàm lượng xơ thấp
- Dinh dưỡng cao
- ít nước
Chế biến thức ăn cho thỏ
Yêu cầu:
+ Thức ăn phải sạch sẽ, không bị mốc, bị nhiễm phân hoặc cát bẩn.......vv
+ Không nên cắt sẵn, dự trữ thức ăn xanh lâu ngày
Chế biến:
+ Thức ăn xanh
- Phơi khô, bảo quản nơi khô ráo để dự trữ thức ăn cho mùa đông
+ Thức ăn tinh:
- Những loại hạt to, cứng (hạt ngô...vv) nên nghiền vỡ thành mảnh trước khi cho ăn, không nên nghiền thành bột
Nhu cầu dinh dưỡng cho thỏ
Phối hợp khẩu phần ăn cho thỏ(g/con/ngày)
Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ ở các giai đoạn tuổi
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ hậu bị giống
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ: chửa, đẻ, nuôi con
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ con theo mẹ
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ vỗ béo
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ đực giống
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ hậu bị giống
Thỏ hậu bị giống:
+ Phải được chọn lọc kỹ càng
+ Sau 3 tháng tuổi phải nhốt riêng
+ Đánh số tai, và có phiếu theo dõi
+ Không ăn nhiều tinh bột và thức ăn giàu năng lượng
+ Đảm bảo vệ sinh nơi nuôi nhốt
+ Thường xuyên kiểm tra cơ quan sinh dục và sức khoẻ
+ Loại thải con mắc bệnh và cơ quan sinh dục không bình thường
Thỏ đực giống
+ Nhốt xa lồng nuôi thỏ cái
+ Lồng chuồng phẳng, rộng, sạch sẽ, không có góc trú ẩn
+ Ăn nhiều thức ăn giàu Vitamin
+ Hạn chế các loại thức ăn giàu năng lượng
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ đực giống
Kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc thỏ chửa, thỏ đẻ và thỏ mẹ nuôi con
Thỏ chửa:
+ Cho ăn nhiều thức ăn giàu Vitamin
+ Cho ăn tăng dần thức ăn giàu Protêin
+ Thức ăn thô xanh phải ăn theo định lượng
Thỏ đẻ và thỏ mẹ nuôi con
+ Chuẩn bị ổ đẻ đưa vào lồng trước 2-3 ngày
+ Đảm bảo chế độ nước uống và nuôi dưỡng thoả mãn
+ Đảm bảo môi trường không khí lồng chuồng, ổ đẻ, thức ăn, nước uống sạch sẽ
Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc
thỏ con theo mẹ
Thỏ con có thể bú được sữa mẹ ngay sau khi sinh ra
Trong 18 ngày đầu, thỏ con sống dựa hoàn toàn và lượng sữa mẹ tiết ra.
Hàng ngày phải kiểm tra ổ đẻ xem thỏ con có bú no hay không
Sau 15-20 ngày bỏ ổ ra khỏi lồng
Sau 21 ngày tuổi cần ưu tiên và bổ sung thức ăn đầy đủ cho đàn con
Sau khi thỏ mẹ cho con bú nên đậy nắp ổ đẻ lại
Thỏ mẹ thường có 8-10 vú, tối đa chỉ để mỗi đàn 8-10 con
San bớt thỏ con sang đàn khác hoặc loại những con yếu
Thỏ con sau đẻ 4-5 ngày tuổi trong ổ đẻ
Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ vỗ béo
Thỏ con cai sữa lúc 30-35 ngày tuổi
Sau khi cai sữa cho thỏ ăn tăng dần lượng thức ăn, thức ăn phải vệ sinh, chế biến phù hợp
Giai đoạn nuôi vỗ béo (> 9tt)
+ Cho ăn tự do những loại thức ăn giàu năng lượng
+ Thức ăn thô xanh ăn theo định lượng
+ Mật độ nuôi nhốt phải phù hợp: 5-6 con/ 0,5m2 chuồng
+ Không nhốt lẫn thỏ to với thỏ bé
+ Quét dọn vệ sinh sạch sẽ
+ Thường xuyên kiểm tra trạng thái sức khoẻ, phát hiện con ốm, bệnh nhốt riêng để điều trị kịp thời
Phòng trị bệnh cho thỏ
Một số bệnh thường sảy ra với thỏ:
Bệnh cầu trùng
Bệnh ghẻ thỏ
Bệnh bại huyết thỏ
Bệnh đau bụng ỉa chảy
Cách phòng trị một số bệnh thường gặp
1. Bệnh ghẻ:
Là bệnh ký sinh trùng ngoài da: Thể hiện ở 2 dạng:
Ghẻ đầu: Do loài ghẻ Notoedres ký sinh ở mí mắt, mũi, mép có khi lây sang cổ, gáy và móng chân, gót chân da vùng hậu môn và cơ quan sinh dục
Ghẻ tai: Do loài ghẻ Psoroptes ký sinh gây ghẻ trong tai và vành tai
Triệu chứng: Thỏ ngứa dụng lông và đóng vảy
Phòng bệnh: Vệ sinh thường xuyên, tách thỏ bị bệnh riêng rẽ và điều trị, ăn uống đầy đủ hợp vệ sinh
Điều trị: Thuốc tiêm Ivermectin tiêm dưới da cổ, liều lượng 0,7 ml/3kg thể trọng
2. B?nh c?u trựng (Cocidiosis): Dõy l b?nh ph? bi?n d? gõy thi?t h?i l?n trong chan nuụi th?. B?nh do don bo Eimeria gõy ra. Cú 2 d?ng c?u trựng gan v c?u trựng ru?t, khỏc nhau v? b?nh tớch
Th? co th? nhi?m kộn c?u trựng t? lỳc 2 tu?n tu?i. N?u trong di?u ki?n nuụi nh?t tr?t tr?i, ?m u?t v? sinh kộm, an u?ng khụng d?y d? dinh du?ng kộm.s?c d? khỏng gi?m d?n d?n c?u trựng phỏt tri?n nhanh: v?a phõn hu? t? bo du?ng ru?t, gan va ti?t d?c t? lm th? g?y y?u v ch?t. Th? thu?ng ch?t vo lỳc 2-3 TT.
Tri?u ch?ng: Th? xự lụng, an kộm g?y y?u, dụi khi ?a ch?y phõn l?ng cú mu xanh. N?u k?t h?p v?i vi trựng du?ng ru?t thỡ phõn cú mu d? vỡ th?m mỏu. Thõn nhi?t cao hon bỡnh thu?ng, nu?c mui, dói ch?y nhi?u. N?u l c?u trựng gan thỡ ngoi cỏc tri?u ch?ng trờn thỡ niờm m?c m?t, mi?ng hoi vng
B?nh tớch: Tỳi ti?p giỏp ru?t non v?i manh trng v d?u ru?t th?a cú nhi?u di?m tr?ng xỏm to b?ng d?u tam n?i lờn, cú th? dy d?c trờn thnh ru?t.
N?u l c?u trựng gan thỡ trờn m?t gan sung to, cú nhi?u di?m ch?m v nõu vng cú th? ch?t nhu bó d?u b?c trong t? bo lm cho gan c?ng l?i
Phũng v tr?: Th? khi b? nhi?m n?ng r?t khú di?u tr?, do v?y ch? y?u l v? sinh chu?ng tr?i t?t, khụng d? th?c an tr?c ti?p xu?ng dỏy l?ng, th?c an ph?i d?m b?o s?ch s? khụng ụi, m?c. ph?i d?m b?o ch? d? an u?ng d? dinh du?ng d?c bi?t l VTM, khoỏng v mu?i.
- Sau khi cai s?a cú th? dựng thu?c Anticoc d? phũng ho?c cỏc lo?i Sulfamit nhu Sulfaquinoxalin, sulfathiazol, Sulfadimethoxin.Tr?n v?i TA tinh (0,1-0,2g/kg th? tr?ng) v?i li?u trỡnh di?u tr?:3-2-3 ho?c cho an 5 ngy li?n.
B?nh b?i huy?t Thỏ
Dõy l 1 b?nh truy?n nhi?m do virus gõy ra cú tớnh lõy lan r?t nhanh v r?ng.
Tri?u ch?ng: Th? v?n an u?ng bỡnh thu?ng, ho?c b? an trong th?i gian ng?n r?i ch?t hng lo?t. Tru?c khi ch?t th? dóy d?a, quay vũng, mỏu ?c ra ? m?m, mui, gan sung to b?, vnh tim, ph?i, khớ qu?n xu?t huy?t
Phũng tr?: Di?u tr? khụng cú hi?u qu? m ch? b?ng cỏch phũng b?nh l chớnh b?ng cỏch tiờm phũng dinh k?, k?t h?p v?i cho an u?ng d?y d? dinh du?ng v thu?ng xuyờn v? sinh sỏt trựng chu?ng tr?i d? di?t tr? m?m b?nh
B?nh b?i huy?t Thỏ
B?nh dau b?ng ?a ch?y
Th?c ch?t b?nh ny l r?i lo?n tiờu hoỏ do chuy?n ti?p th?c an d?t ng?t, ho?c th?c an b? nhi?m b?n, ho?c cú th? th? b? giú lựa vo b?ng.
Tri?u ch?ng: Lỳc d?u phõn hoi nhóo, sau dú l?ng d?n r?i dớnh b?t quanh h?u mụn, th? l? d? an kém, u?ng nu?c nhi?u r?i ch?t.
Phòng tr?: V? sinh chu?ng tr?i, th?c an, nu?c u?ng ph?i d?m b?o v? sinh.Th?c an xanh khi b? mua u?t ho?c r?a thì ph?i phoi cho ráo nu?c.Khi th? dó m?c b?nh c?n ng?ng ngay th?c an nu?c u?ng m?t v? sinh v cho th? u?ng ngay nu?c tri?t xu?t c?a chè búp, búp ?i cho an lá chu?i tiêu.có th? cho u?ng Colinorgen ho?c Sulfaganidin v?i li?u 0,1g/kg th? tr?ng
Hệ thống cây thức ăn
1- Cây đậu Flemingia Macrophylla
Năng suất đạt 45-62 tấn/ha, 5-7 lứa cắt/năm
VCK: 19-22%, Protein: 17-18%
Lá đậu và lá Dâu
2- Cây Trichanthera gigantea (Chè khổng lồ) và cây chuối
Cây keo dậu
Năng suất: 48-55 tấn/ha, chịu đất chua pH>4,5
VCK: 23-25%, Pr: 21-25%; Không bị rệp phá hại
Năng suất: 65-70 tấn/ha, thu cắt chất xanh 7-9 lứa/năm
VCK: 18-21%; Protein thô: 9-11%
Cỏ Ghi nê (Panicum maximum)
Cỏ voi
Năng suất: 80-300 tấn/ha, VCK: 16-19%, Protein thô: 6-8%
Thu cắt chất xanh: 6-8 lứa/năm
Cây mía: năng suất: 75-145 tấn/ha
Chế biến một số loại thức ăn cho thỏ
Cám ơn sự chú ý theo dõi của các đại biểu tham dự hội thảo.
Địa chỉ liên hệ:
Trung Tâm Nghiên Cứu Dê và Thỏ Sơn tây. Phường Xuân Khanh, Sơn tây, Hà Tây.
Tel. 034838341; Mobi: 0913322320
PGS,TS. Đinh Văn Bình giám đốc Trung Tâm
thỏ ở gia đình
nghia kinh t? c?a chan nui th?
1. Thỏ là 1 loại gia súc không tranh lương thực của người và gia súc khác, tận dụng dược các sản phẩm phụ nông nghiệp như rau cỏ lá các loại, vốn đầu tư thấp quay vòng nhanh, tận dụng được công lao động phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình.
2. Thỏ đẻ khoẻ phát triển nhanh, sản phẩm thỏ có giá trị trong tiêu dùng và xuất khẩu. Một năm thỏ đẻ 6-7 lứa mỗi lứa 6-7 con. Sau 3 tháng trọng lượng 2,5-3,0kg như vậy 1 thỏ mẹ 4-5 kg có thể sản xuất ra 90-140 kg thịt thỏ/năm
3. Thịt thỏ giàu và cân đối dinh dưỡng hơn các loại thịt gia súc khác 21% đạm (thịt bò 17%, lợn 15%, gà 21%),kh«ng cã colesterol nªn chèng ®íc bÖnh cao huyÕt ¸p.
Ý nghĩa kinh tế của chăn nuôi thỏ
4-Lông và da thỏ có thể thuộc để làm mũ áo hoặc làm đồ thủ công mỹ nghệ có giá trị lớn trong tiêu dùng và xuất khẩu.
5-Thỏ là loài động vật rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh cho nên dược dùng làm động vật thí nghiệm, kiểm nghiệm thuốc và chế vacin trong y học và trong thú y.
6-Phân thỏ tốt hơn các loại phân gia súc khác, có thể dùng để bón cây, nuôi cá nuôi giun…
Sản xuất và tiêu thụ thỏ trên thế giới.
1- Sản xuất và tiêu thụ thỏ trên thế giới.
Đầu thế kỷ 19 việc chăn nuôi thỏ trong chuồng được phát triển rộng khắp các vùng nông thôn và ven đô thị các nước Tây Âu, người châu âu đã giới thiệu chăn nuôi thỏ tới các nước khác như Australia, New Zealand và sau đó được lan toả khắp thế giới.
Theo Lebas và Colin năm 1996 thế giới sản xuất khoảng 1,2 trệu tấn thịt thỏ đến năm 1998 con số này ước tính khoảng 1,5 triệu tấn, bình quân đầu người tiêu thụ 280 gram thịt thỏ/năm.
Tiêu thụ thịt thỏ trung bình của nông dân pháp là 10 kg người/năm; ở Italia là 15 kg/người/năm.
Người châu Âu tiêu thụ thịt thỏ nhiều hơn các vùng khác, Châu Âu được coi là trung tâm sản xuất và tiêu thụ thỏ thế giới
Sản xuất thịt thỏ ở Châu á không nhiều, tập trung chủ yếu ở một số nước như Indonesia, Trung quốc, Philippin, Thái lan, Malaysia, Việt Nam và Bắc Triều tiên. Tuy nhiên nghề chăn nuôi thỏ ở Trung quốc khá phổ biến và chủ yếu cho tiêu thụ địa phương, ở Trung quốc các thương gia ở nhiều tỉnh thành đã thu gom thỏ thịt để xuát khẩu sang các nước có nền kinh tế tiền tệ mạnh.
Sản xuất thịt thỏ ở Châu Phi tập trung chủ yếu ở các nước cận sa mạc Sahara như Nigeria, Ghana, Công Gô, Cameroon và Benin. ở các nước này việc chăn nuôi thỏ để tiêu thụ gia đình là chính, một phần để bán. Đất nước Ghana có một chương trình phát triển chăn nuôi thỏ quốc gia trong đó mỗi gia đình chỉ nuôi từ 3 đến 6 thỏ sinh sản, nguồn thức ăn chủ yếu là các rau cỏ và sắn sẵn có ở địa phương để tự sản xuất thỏ thịt tiêu thụ gia đình, phần thừa ra được đem bán.
2- Thương mại thỏ trên thế giới
Theo Colin và Lebas, 1998 có 23 nước tham gia vào thị trường xuất nhập khảu thịt thỏ thế giới với sản lượng từ 1 000 tấn thịt thỏ/năm chiếm 95 % tổng sản lượng xuất nhập khẩu thịt thỏ thế giới. Trong đó có 9 nước chỉ xuất khẩu, 6 nước chỉ nhập khẩu và 8 nước khác vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu thịt thỏ (bảng 3).
Hai nước xuất khẩu thịt thỏ lớn nhất thế giới là Trung quốc (40 000 tấn/năm) và Hungary (23 700 tấn/năm). Thịt thỏ từ Trung quốc được xuát khẩu sang Pháp và một số nước châu Âu khác chủ yếu dưới dạng thân thịt đóng gói lạnh, một phần khác được xuất khẩu trực tiếp sang các nước đang phát triển. Phần lớn thịt thỏ sản xuất ra ở Hungari được xuất khẩu ra nước ngoài, trong đó 50% được xuất sang Croatia; thị trường trong nước chỉ tiêu thụ khoảng dưới 5 % tổng sản lượng thịt thỏ hàng năm tại nước này.
Các nước nhập khẩu thịt thỏ chính bao gồm Italia, Belgium, Pháp, Anh, Đức, Hà lan, Thuỵ sỹ và một số nước Đông Âu khác. Nước nhập khẩu thịt thỏ lớn nhất thế giới là Italia (30 000 tấn), phần lớn thịt thỏ nhập khẩu vào Italia từ Hungari, Trung quổc, Romania và Balan. Belgium đứng thứ 2 về nhập khẩu thịt thỏ nhưng đồng thời họ cũng xuất khẩu rất mạnh (10 300 tấn/năm).
Một số giống thỏ
hiện có tại Việt Nam
Thỏ Xám Việt nam
Khối lượng trưởng thành: 3-3,5kg
Số con/lứa: 5,5-6,0; số lứa/năm: 5,6-6,0
Các Giống thỏ nội
Thỏ Đen Việt nam
Khối lượng trưởng thành: 3,2-3,5kg
Số con/lứa: 5,5-6,0; số lứa/năm: 5,6-6,0
Giống Thỏ Việt Nam
Giống thỏ ré VN
Giống thỏ xám VN
Khói lượng 2,5-2,8kg, đẻ 5-6lứa/năm; 5-6con/lứa
Một số giống Thỏ ngoại nhập nội
Thỏ California
Khối lượng trưởng thành: 5,0 - 5,5kg
Số con/lứa: 6-8; số lứa/năm: 6 - 6,5
Thỏ Newzealand White
Khối lượng trưởng thành: 5,0-5,5kg
Số con/lứa: 6-8; số lứa/năm: 6-6,5
Thỏ Newzeland white thuần
Giống thỏ California thuần
Thỏ Panon
Khối lượng trưởng thành: 5,8-6,2kg
Số con/lứa: 7-8; số lứa/năm: 6-6,5
Các con lai giữa giống thỏ ngoại nhập với thỏ nội
Con lai giữa thỏ California và thỏ nội
Con lai giữa thỏ Newzealand White và thỏ nội
Xuất thỏ giống cho các hộ gia đình nông dân
Phát triển chăn nuôi thỏ ra khắp cả nước
Nuôi thỏ tại các hộ gia đình nông dân
Chăn nuôi thỏ ở gia đình
Chăn nuôi thỏ ở gia đình
Chăn nuôi thỏ ở gia đình
Chăn nuôi thỏ ở gia đình
Kỹ thuật
làm chuồng nuôi thỏ
Một số kiểu chuồng trại ở gia đình
Lu?i v dáy phên l?ng chu?ng
Máng cỏ và máng thức ăn tinh
Máng uống nước
ổ cho thỏ đẻ
Kỹ thuật chọn lọc và nhân giống thỏ
Kỹ thuật chọn, phối giống
B1: Chọn, phối theo gia đình
+ Chọn đàn của con mẹ khác dòng máu với con bố
+ Theo dõi con mẹ: (1 năm)
- Tỷ lệ thụ thai: > 70%
- Số lứa đẻ/ năm: 5-6 lứa
- Số con ss sống: > 6 con
- % nuôi sống đến CS: 80%
Gia đình 1 Gia đình 2
Đực-A x Cái 1 Cái 2 x Đực-C
Đực-B x Cái-1 A Cái-2C x Đực-1A
Đực-C x Cái-1AB Cái-A2C x Đực-D
B2: Chọn theo cá thể:
+ Khả năng tăng trọng:
- Tăng trọng TB: 30g/con/ngày
+ Ngoại hình:
- 12 tuần tuổi:
- Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn
- Ăn uống bình thường
- 18 tuần tuổi:
Chọn theo tính dục
- Đực
- Cái
Kỹ thuật chọn giống
Phát hiện động dục
Thỏ bắt đầu động dục và có thể chịu đực lúc 4-5 tháng tuổi
Chu kỳ động dục là 12-18 ngày
Thời gian động dục kéo dài từ 3-5 ngày
Biểu hiện động dục:
+ Bình thường niêm mạc âm hộ có màu hồng nhạt
+ Khi động dục:
- Niêm mạc âm hộ sưng tấy, màu đỏ tươi, dần chuyển màu đỏ thẫm
- Có biểu hiện chịu đực:
- Mông và đuôi cong lên
- Nằm yên cho thỏ đực giao phối
Kỹ thuật phối giống
Kỹ thuật phối giống
+ Mang thỏ cái động dục đến lồng thỏ đực
+ Giao phối được khi:
- Con đực co mình ngã lăn cạnh con cái, kêu lên
Lông quanh âm hộ thấm ướt tinh dịch
+ Không giao phối được:
- Con cái chạy chốn, nằm áp mông, cụp đuôi xuống sàn chuồng
+ Chú ý:
- Con cái sợ hãi không chịu:
Luồn tay xuống dưới bụng, nâng mông con cái lên
MMẫu phiếu theo dõi sinh sản
Một số thao tác kỹ thuật phối giống
Kỹ thuật khám thai
+ Khám sau khi phối 10-12 ngày
+ Phương pháp:
Nắn vuốt nhẹ nhàng qua thành bụng ở phần xoang chậu
- Trường hợp có chửa:
Có những cục tròn bằng đầu ngón tay:
- Mềm
- Di động trong tử cung
- Phân biệt với phân thỏ:
Viên phân:
- Nhỏ hơn
- Cứng
- Không di động
Kỹ thuật khám thai
Chăm sóc thỏ đẻ
Thời gian mang thai của thỏ là 28-32 ngày
Sau 27-28 ngày phải đặt ổ đẻ vào lồng thỏ mẹ
ổ đẻ phải có đồ lót ổ: Cỏ khô mềm, giẻ vụn, lông thỏ
Trước khi đẻ thỏ thường nhổ lông bụng làm tổ
Thỏ không nhổ lông: phải nhổ lông bụng ở 2 hàng vú
Sau khi đẻ xong phải kiểm tra ổ đẻ loại bỏ nhau và thỏ con chết nếu có
Cho thỏ mẹ uống nước
Chuẩn bị ổ cho th? d?
San thỏ con sau khi đẻ từ 1-3 ngày
M?t s? thao tác khi b?t th?
Cách phân biệt thỏ đực và cái
Thức ăn, chế biến thức ăn,
nuôi dưỡng và chăm sóc
thỏ ở các lứa tuổi
Thức ăn cho thỏ
Thức ăn thô xanh: Gồm các loại cỏ, lá, củ, quả.......vv
+ Đặc điểm dinh dưỡng:
- Khối lượng lớn
- Dinh dưỡng thấp
- Hàm lượng xơ và Vitamin cao
Thức ăn tinh: Cám, gạo, ngô, khoai, sắn khô.........vv
+ Đặc điểm dinh dưỡng:
- hàm lượng xơ thấp
- Dinh dưỡng cao
- ít nước
Chế biến thức ăn cho thỏ
Yêu cầu:
+ Thức ăn phải sạch sẽ, không bị mốc, bị nhiễm phân hoặc cát bẩn.......vv
+ Không nên cắt sẵn, dự trữ thức ăn xanh lâu ngày
Chế biến:
+ Thức ăn xanh
- Phơi khô, bảo quản nơi khô ráo để dự trữ thức ăn cho mùa đông
+ Thức ăn tinh:
- Những loại hạt to, cứng (hạt ngô...vv) nên nghiền vỡ thành mảnh trước khi cho ăn, không nên nghiền thành bột
Nhu cầu dinh dưỡng cho thỏ
Phối hợp khẩu phần ăn cho thỏ(g/con/ngày)
Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ ở các giai đoạn tuổi
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ hậu bị giống
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ: chửa, đẻ, nuôi con
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ con theo mẹ
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ vỗ béo
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ đực giống
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ hậu bị giống
Thỏ hậu bị giống:
+ Phải được chọn lọc kỹ càng
+ Sau 3 tháng tuổi phải nhốt riêng
+ Đánh số tai, và có phiếu theo dõi
+ Không ăn nhiều tinh bột và thức ăn giàu năng lượng
+ Đảm bảo vệ sinh nơi nuôi nhốt
+ Thường xuyên kiểm tra cơ quan sinh dục và sức khoẻ
+ Loại thải con mắc bệnh và cơ quan sinh dục không bình thường
Thỏ đực giống
+ Nhốt xa lồng nuôi thỏ cái
+ Lồng chuồng phẳng, rộng, sạch sẽ, không có góc trú ẩn
+ Ăn nhiều thức ăn giàu Vitamin
+ Hạn chế các loại thức ăn giàu năng lượng
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ đực giống
Kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc thỏ chửa, thỏ đẻ và thỏ mẹ nuôi con
Thỏ chửa:
+ Cho ăn nhiều thức ăn giàu Vitamin
+ Cho ăn tăng dần thức ăn giàu Protêin
+ Thức ăn thô xanh phải ăn theo định lượng
Thỏ đẻ và thỏ mẹ nuôi con
+ Chuẩn bị ổ đẻ đưa vào lồng trước 2-3 ngày
+ Đảm bảo chế độ nước uống và nuôi dưỡng thoả mãn
+ Đảm bảo môi trường không khí lồng chuồng, ổ đẻ, thức ăn, nước uống sạch sẽ
Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc
thỏ con theo mẹ
Thỏ con có thể bú được sữa mẹ ngay sau khi sinh ra
Trong 18 ngày đầu, thỏ con sống dựa hoàn toàn và lượng sữa mẹ tiết ra.
Hàng ngày phải kiểm tra ổ đẻ xem thỏ con có bú no hay không
Sau 15-20 ngày bỏ ổ ra khỏi lồng
Sau 21 ngày tuổi cần ưu tiên và bổ sung thức ăn đầy đủ cho đàn con
Sau khi thỏ mẹ cho con bú nên đậy nắp ổ đẻ lại
Thỏ mẹ thường có 8-10 vú, tối đa chỉ để mỗi đàn 8-10 con
San bớt thỏ con sang đàn khác hoặc loại những con yếu
Thỏ con sau đẻ 4-5 ngày tuổi trong ổ đẻ
Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ vỗ béo
Thỏ con cai sữa lúc 30-35 ngày tuổi
Sau khi cai sữa cho thỏ ăn tăng dần lượng thức ăn, thức ăn phải vệ sinh, chế biến phù hợp
Giai đoạn nuôi vỗ béo (> 9tt)
+ Cho ăn tự do những loại thức ăn giàu năng lượng
+ Thức ăn thô xanh ăn theo định lượng
+ Mật độ nuôi nhốt phải phù hợp: 5-6 con/ 0,5m2 chuồng
+ Không nhốt lẫn thỏ to với thỏ bé
+ Quét dọn vệ sinh sạch sẽ
+ Thường xuyên kiểm tra trạng thái sức khoẻ, phát hiện con ốm, bệnh nhốt riêng để điều trị kịp thời
Phòng trị bệnh cho thỏ
Một số bệnh thường sảy ra với thỏ:
Bệnh cầu trùng
Bệnh ghẻ thỏ
Bệnh bại huyết thỏ
Bệnh đau bụng ỉa chảy
Cách phòng trị một số bệnh thường gặp
1. Bệnh ghẻ:
Là bệnh ký sinh trùng ngoài da: Thể hiện ở 2 dạng:
Ghẻ đầu: Do loài ghẻ Notoedres ký sinh ở mí mắt, mũi, mép có khi lây sang cổ, gáy và móng chân, gót chân da vùng hậu môn và cơ quan sinh dục
Ghẻ tai: Do loài ghẻ Psoroptes ký sinh gây ghẻ trong tai và vành tai
Triệu chứng: Thỏ ngứa dụng lông và đóng vảy
Phòng bệnh: Vệ sinh thường xuyên, tách thỏ bị bệnh riêng rẽ và điều trị, ăn uống đầy đủ hợp vệ sinh
Điều trị: Thuốc tiêm Ivermectin tiêm dưới da cổ, liều lượng 0,7 ml/3kg thể trọng
2. B?nh c?u trựng (Cocidiosis): Dõy l b?nh ph? bi?n d? gõy thi?t h?i l?n trong chan nuụi th?. B?nh do don bo Eimeria gõy ra. Cú 2 d?ng c?u trựng gan v c?u trựng ru?t, khỏc nhau v? b?nh tớch
Th? co th? nhi?m kộn c?u trựng t? lỳc 2 tu?n tu?i. N?u trong di?u ki?n nuụi nh?t tr?t tr?i, ?m u?t v? sinh kộm, an u?ng khụng d?y d? dinh du?ng kộm.s?c d? khỏng gi?m d?n d?n c?u trựng phỏt tri?n nhanh: v?a phõn hu? t? bo du?ng ru?t, gan va ti?t d?c t? lm th? g?y y?u v ch?t. Th? thu?ng ch?t vo lỳc 2-3 TT.
Tri?u ch?ng: Th? xự lụng, an kộm g?y y?u, dụi khi ?a ch?y phõn l?ng cú mu xanh. N?u k?t h?p v?i vi trựng du?ng ru?t thỡ phõn cú mu d? vỡ th?m mỏu. Thõn nhi?t cao hon bỡnh thu?ng, nu?c mui, dói ch?y nhi?u. N?u l c?u trựng gan thỡ ngoi cỏc tri?u ch?ng trờn thỡ niờm m?c m?t, mi?ng hoi vng
B?nh tớch: Tỳi ti?p giỏp ru?t non v?i manh trng v d?u ru?t th?a cú nhi?u di?m tr?ng xỏm to b?ng d?u tam n?i lờn, cú th? dy d?c trờn thnh ru?t.
N?u l c?u trựng gan thỡ trờn m?t gan sung to, cú nhi?u di?m ch?m v nõu vng cú th? ch?t nhu bó d?u b?c trong t? bo lm cho gan c?ng l?i
Phũng v tr?: Th? khi b? nhi?m n?ng r?t khú di?u tr?, do v?y ch? y?u l v? sinh chu?ng tr?i t?t, khụng d? th?c an tr?c ti?p xu?ng dỏy l?ng, th?c an ph?i d?m b?o s?ch s? khụng ụi, m?c. ph?i d?m b?o ch? d? an u?ng d? dinh du?ng d?c bi?t l VTM, khoỏng v mu?i.
- Sau khi cai s?a cú th? dựng thu?c Anticoc d? phũng ho?c cỏc lo?i Sulfamit nhu Sulfaquinoxalin, sulfathiazol, Sulfadimethoxin.Tr?n v?i TA tinh (0,1-0,2g/kg th? tr?ng) v?i li?u trỡnh di?u tr?:3-2-3 ho?c cho an 5 ngy li?n.
B?nh b?i huy?t Thỏ
Dõy l 1 b?nh truy?n nhi?m do virus gõy ra cú tớnh lõy lan r?t nhanh v r?ng.
Tri?u ch?ng: Th? v?n an u?ng bỡnh thu?ng, ho?c b? an trong th?i gian ng?n r?i ch?t hng lo?t. Tru?c khi ch?t th? dóy d?a, quay vũng, mỏu ?c ra ? m?m, mui, gan sung to b?, vnh tim, ph?i, khớ qu?n xu?t huy?t
Phũng tr?: Di?u tr? khụng cú hi?u qu? m ch? b?ng cỏch phũng b?nh l chớnh b?ng cỏch tiờm phũng dinh k?, k?t h?p v?i cho an u?ng d?y d? dinh du?ng v thu?ng xuyờn v? sinh sỏt trựng chu?ng tr?i d? di?t tr? m?m b?nh
B?nh b?i huy?t Thỏ
B?nh dau b?ng ?a ch?y
Th?c ch?t b?nh ny l r?i lo?n tiờu hoỏ do chuy?n ti?p th?c an d?t ng?t, ho?c th?c an b? nhi?m b?n, ho?c cú th? th? b? giú lựa vo b?ng.
Tri?u ch?ng: Lỳc d?u phõn hoi nhóo, sau dú l?ng d?n r?i dớnh b?t quanh h?u mụn, th? l? d? an kém, u?ng nu?c nhi?u r?i ch?t.
Phòng tr?: V? sinh chu?ng tr?i, th?c an, nu?c u?ng ph?i d?m b?o v? sinh.Th?c an xanh khi b? mua u?t ho?c r?a thì ph?i phoi cho ráo nu?c.Khi th? dó m?c b?nh c?n ng?ng ngay th?c an nu?c u?ng m?t v? sinh v cho th? u?ng ngay nu?c tri?t xu?t c?a chè búp, búp ?i cho an lá chu?i tiêu.có th? cho u?ng Colinorgen ho?c Sulfaganidin v?i li?u 0,1g/kg th? tr?ng
Hệ thống cây thức ăn
1- Cây đậu Flemingia Macrophylla
Năng suất đạt 45-62 tấn/ha, 5-7 lứa cắt/năm
VCK: 19-22%, Protein: 17-18%
Lá đậu và lá Dâu
2- Cây Trichanthera gigantea (Chè khổng lồ) và cây chuối
Cây keo dậu
Năng suất: 48-55 tấn/ha, chịu đất chua pH>4,5
VCK: 23-25%, Pr: 21-25%; Không bị rệp phá hại
Năng suất: 65-70 tấn/ha, thu cắt chất xanh 7-9 lứa/năm
VCK: 18-21%; Protein thô: 9-11%
Cỏ Ghi nê (Panicum maximum)
Cỏ voi
Năng suất: 80-300 tấn/ha, VCK: 16-19%, Protein thô: 6-8%
Thu cắt chất xanh: 6-8 lứa/năm
Cây mía: năng suất: 75-145 tấn/ha
Chế biến một số loại thức ăn cho thỏ
Cám ơn sự chú ý theo dõi của các đại biểu tham dự hội thảo.
Địa chỉ liên hệ:
Trung Tâm Nghiên Cứu Dê và Thỏ Sơn tây. Phường Xuân Khanh, Sơn tây, Hà Tây.
Tel. 034838341; Mobi: 0913322320
PGS,TS. Đinh Văn Bình giám đốc Trung Tâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trí Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)