Kỹ thuat nuoi Chon p2

Chia sẻ bởi Võ Phương Thảo | Ngày 23/10/2018 | 71

Chia sẻ tài liệu: Kỹ thuat nuoi Chon p2 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA SINH-KTNN

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI CHỒN
GVHD : VÕ VĂN TOÀN

SVTH: Nhóm 11-NHB –K31

1 TRƯƠNG VĂN TUẤN
2 HOÀNG VI TƯỜNG
3 NGUYỄN THANH XUÂN
4 NGUYỄN THỊ YÊN
2
NỘI DUNG CHÍNH
I GiỚI THIỆU CHUNG
II GiỐNG VÀ ĐẶC ĐiỂM GiỐNG
IV CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI
V THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂN
VI CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG
VII CÔNG TÁC THÚ Y
VIII GIÁ TRỊ VÀ THỊ TRƯỜNG
III CHỌN GiỐNG VÀ PHỐI GiỐNG
3
.
I GiỚI THIỆU CHUNG
4
Chồn có nguồn gốc từ Nam Mỹ, có nhiều ở vùng núi Andes, được Tây Ban Nha nhập vào nuôi cách đây hàng trăm năm. Sau được nuôi ở một số nước Châu âu, rồi phát triển sang Châu Á.
Hiện nay chồn đang được nuôi khá nhiều ở các tỉnh Quảng Tây, Chiết Giang, Thượng Hải, Quảng Đông, Phúc Kiến, Hồ Bắc, Hồ Nam, Vân Nam (Trung Quốc)... Hiện đã có những cơ sở nuôi tới hàng vạn con, với quy mô sản xuất hàng hóa, đạt hiệu quả kinh tế khá cao.
I GiỚI THIỆU CHUNG
5
I GiỚI THIỆU CHUNG
Ở Việt Nam chồn được nuôi ở :Tây nguyên ,Củ chi… Nhưng chủ yếu là nuôi chồn nhung đen và chồn hương


6
II GiỐNG VÀ ĐẶC ĐiỂM GiỐNG
Đặc điểm hình thái:
Chồn có đặc điểm :

Bốn chân ngắn và nhỏ nhắn, chi trước có 4 ngón, chi sau có 3 ngón, chân sau dài bằng chân trước,
Các ngón chân đều có móng nhọn nhưng nhỏ và ngắn.
7
Vùng đầu hình tròn, bên mép có râu xếp thành tầng, lớp; hàng trước ngắn, hàng sau dài.
Tai nhỏ và ngắn, ở điểm giữa vành tai lại hướng vào trong nên tạo thành hình số 3.
Núm vú ở con cái ở hai bên dưới vùng bụng, cơ quan sinh dục của con đực và con cái đều ở gần hậu môn.
II GiỐNG VÀ ĐẶC ĐiỂM GiỐNG
2 Đặc điểm hình thái:
8
II GiỐNG VÀ ĐẶC ĐiỂM GiỐNG
2 Sinh trưởng, phát triển, sinh sản
Chồn từ lúc sinh cho tới lúc trưởng thành là khoảng 60 ngày đối với con cái, và khoảng 70 ngày đối với con đực.
Chồn đực và chồn cái sau khi giao phối thành công, chồn cái mang thai khoảng 60~70 ngày, mỗi lần sinh từ 3~6 con, mỗi năm mang thai 4~5 lần, một con đực phối cho 1~2 con cái là tốt nhất.

9
Thời gian chồn cái sinh con xảy ra vào cả buổi ngày lẫn buổi đêm, nhưng thường thấy rất nhiều vào đêm khuya, sau khi sinh chồn mẹ liền ăn nhau thai của chồn con, liếm sạch lông cho chồn con, sau đó mới cho chồn con bú
II GiỐNG VÀ ĐẶC ĐiỂM GiỐNG
2 Sinh trưởng,phát triển ,sinh sản
10
Chồn con sau khi sinh vài tiếng liền có thể ăn được thức ăn ngoài.
Thường thì khi chồn con được 14 ngày tuổi là có thể bắt đầu cho cai sữa, và tách ra ở riêng, nhằm giúp cho chồn mẹ nhanh chóng hồi phục sức khỏe, chuẩn bị cho đợt sinh sản tiếp theo.
Sau 40~60 ngày chồn con có thể trọng khoảng 500 gam.
Tuổi thọ của chồn có thể kéo dài khoảng 6~7 năm, thường là 3~4 năm.
2 Sinh trưởng,phát triển ,sinh sản
II GiỐNG VÀ ĐẶC ĐiỂM GiỐNG :
11
III CHỌN GIỐNG VÀ PHỐI GIỐNG
1.Chọn giống:
Để có một đàn giống tốt ta phải chọn những con bố mẹ:

Thể hình đầy đặn, béo tốt, khỏe mạnh.
Xương cốt chắc chắn, cứng cáp, toàn thân có lông bóng mượt,dày đều và sạch sẽ, dinh dưỡng đầy đủ, cử động hoạt bát.

11
12
Vùng đầu tròn đều, cổ ngực bụng săn chắc.

Tứ chi đầy đủ, mắt đen và sáng, không bị ghèn mắt, mũi ươn ướt, không có hiện tượng rụng lông.

Hô hấp bình ổn, da mềm mại và có tính đàn hồi, không bị bệnh ngoài da, không có bọ.

1.Chọn giống:
12
13
Con đực khỏe mạnh, sức ăn khá tốt, khả năng chống bệnh khá tốt, bộ phận sinh dục phát triển tốt, hai tinh hoàn vừa to vừa cân đối với nhau, dương vật phát triển bình thường, khả năng phối giống tốt, tính tình hiền lành, dễ thuần hóa.


1.Chọn giống:
13
14
14
Con cái có thể trạng khỏe mạnh, sức ăn tốt, sức kháng bệnh cao, âm hộ phát triển bình thường và sạch sẽ, hai vú phát triển tốt, đầu núm vú nhô hẳn ra ngoài, tỷ lệ mang thai và sinh con thành công cao, phát triển bình thường, tính tình hiền lành, và có nhiều sữa
1.Chọn giống:
15
a. Thời gian giao phối

Chồn giao phối đầu tiên diễn ra khi chồn được 40~60 ngày tuổi đối với chồn cái và 70~71 ngày tuổi đối với chồn đực, thời gian giao phối của chồn cái kéo dài 12~18 giờ.


2. PHỐI GiỐNG
15
16

b. Tập tính sinh sản



Chồn trong thời kỳ giao phối, chồn cái thường có nhu cầu giao phối từ 1~18 tiếng, trung bình là 9 tiếng đồng hồ, thường là từ 5h chiều đến 5h sáng hôm sau, giao phối vào buổi đêm hiệu quả rất tốt.
Khi sắp hết thời gian mà con cái có nhu cầu giao phối thì thường là con cái sẽ bài tiết trứng ra ngoài cơ thể.
Do đó, nếu chọn đúng thời gian này sẽ là tốt nhất, có thể nâng cao tỷ lệ thụ thai
16
17
17
C.1 Phương pháp phối giống
cận huyết
Phương pháp phối giống này là phương pháp sinh sản ra đời chồn con cùng huyết thống với các đời chồn trước. Đợi khi chồn đực đã thành thục, chia thành từng nhóm: 1 đực : 1 cái; 1đực : 2 cái; 1đực : 3 cái rồi cho giao phối tự do với nhau, chồn con sinh ra cũng chia thành 3 nhóm tương ứng rồi cho giao phối với nhau, sau mấy đời sinh sản như thế thì cho kết quả sinh sản như sau:
C. Các phương pháp phối giống
18
18
Nhóm gồm 1 đực : 1cái: với phương pháp phối giống này thì mỗi lần mang thai sinh được trung bình 3,5 chồn con, chồn con sống đến sau khi dứt sữa là 100%.
C.1 Phương pháp phối giống cận huyết
19
19
Nhóm 1 đực : 2 cái và 1 đực : 3 cái cho kết quả là: mỗi lần mang thai trung bình sinh được 3 chồn con. Nhưng sau nhiều tuần quan sát thì sẽ thấy có xuất hiện hiện tượng không tốt như: dị dạng, thoái hóa giống.

Do đó, trong quá trình nuôi dưỡng, phát triển đàn chồn phải chú ý không cho giao phối cận huyết
C.1 Phương pháp phối giống cận huyết
20
20
C.2 Phương pháp phối giống không cận huyết

Phương pháp phối giống không cận huyết có nghĩa là cho phối giống giữa chồn đực và chồn cái có họ xa, không có huyết thống gần gũi. Lựa chọn chồn đực và chồn cái khỏe mạnh, thành thục, có tuổi tương đương, có đặc điểm sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh và giống với đời bố mẹ, sau đó chia thành các nhóm: 1 đực : 1 cái; 1đực : 2 cái; 1đực : 3 cái.
21
21
Mỗi nhóm lại chia ra thành các lứa khác nhau để nuôi dưỡng, sau đó cho giao phối với nhau.
Chồn con của mỗi nhóm sau khi được nuôi dưỡng hoàn toàn trưởng thành và thành thục thì lại cho giao phối với các chồn con của các nhóm khác bố mẹ, đời chồn con tiếp theo này có thời gian mang thai khoảng 70 ngày, trung bình mỗi lần mang thai sinh được 4 chồn con, tỷ lệ chồn con sống sót là 90~100%
Áp dụng phương pháp giao phối không cận huyết thì đều không xuất hiện hiện tượng thoái hóa giống và bị lai tạp các đặc tính không phải của loài có thể duy trì được giống chồn mong muốn.
C.2 Phương pháp phối giống không cận huyết
22
22
C.3 phương pháp giao phối không cận huyết cho cả một đàn chồn lớn
Lựa chọn những chồn giống đã hoàn toàn thành thục, không cận huyết, khỏe mạnh, tuổi tương đương, tình hình sinh trưởng và phát dục tương đương với nhau, có tính kháng bệnh cao rồi chia thành các nhóm phối giống khác nhau; mỗi nhóm có 2~4 chồn đực, 5~10 chồn cái, sau khi phân nhóm thì tiến hành nuôi dưỡng như bình thường.
23
23
Ưu điểm:
khi chồn mẹ động đực có thể tìm thấy ngay chồn đực và lập tức tiến hành giao phối.
Tỷ lệ thụ thai cao.
Có thể hình thành được những biến dị tốt, có thể nâng cao khả năng sống sót của chồn con, tiết kiệm được diện tích nuôi, giảm bớt sức lao động, dễ quản lý để giao phối.

C.3 phương pháp giao phối không cận huyết cho cả một đàn chồn lớn
24
24
Nhược điểm:
Thường phát sinh việc chồn đực vì tranh giành được giao phối với chồn cái mà xảy ra xung đột với nhau, việc cắn nhau giữa các chồn đực sẽ làm cho chồn bị thương, tiêu hao thể lực, ảnh hưởng tới sức khỏe của chồn đực.
Ngoài ra khi nuôi theo đàn lớn thì có nhiều chồn con sinh ra thường bị chết, tỷ lệ tử vong là khá cao.
C.3 phương pháp giao phối không cận huyết cho cả một đàn chồn lớn.
25
25
C.4 Phương pháp phối giống giữa chồn đực và chồn cái khác chuồng nuôi

Chồn đực và chồn cái bình thường không được cùng nuôi dưỡng chung với nhau trong cùng 1 chuồng; đợi khi chồn con dứt sữa hoặc 12 tiếng sau khi chồn mẹ sinh hạ chồn con thì đưa chồn đực ở đàn khác vào, sau khi giao phối thành công thì lại đem chồn đực ra nuôi riêng; hoặc đợi khi chồn mẹ mang thai khá lớn thì mới đưa chồn đực ra khỏi chuồng của chồn mẹ
26
26
Do thời gian giao phối của chồn đực ngắn nên có thể duy trì được tinh lực sung mãn, tỷ lệ thụ thai của chồn cái rất cao; ngoài ra, còn rất có lợi trong việc chồn mẹ có thể bảo vệ được thai nhi; sinh ra được đời chồn con có khả năng chống bệnh cao.
C.4 Phương pháp phối giống giữa chồn đực và chồn cái khác chuồng nuôi.
27
27
IV CHUỒNG TRẠI NUÔI
Chuồng trại chăn nuôi không cần phải quá đặc biệt đầu tư, các phòng ở thông thường hoặc có thể dùng những phòng cũ, chuồng lợn cũ cải tạo lại là có thể sử dụng được. Dựng lều ngoài trời cũng có thể tiến hành nuôi dưỡng.
28
28
+ Phải thoáng khí:
Kể cả chuồng trại mới xây hay là cải tạo lại thì chuồng nuôi tốt nhất là ở hướng Bắc quay hướng cửa về hướng Nam ,trong chuồng nuôi thì tốt nhất là đông ấm, hè mát, không khí lưu thông, thoáng mát và không bị ô nhiễm, hạn chế bị nhiễm bụi và ẩm ướt.
1 .Yêu cầu cơ bản của chuồng nuôi chồn
29
29
+Yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng: cần duy trì nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng thích hợp, vào mùa hè nắng nóng nên đảm bảo nhiệt khoảng 25 – 300C, vào mùa đông lạnh giá nên duy trì nhiệt độ ẩn định ở khoảng 200C, không được thấp dưới 100C, và độ ẩm không khí là khoảng 50 – 60%, không được để ánh sáng chiếu trực tiếp vào người chồn nhưng đồng thời lại không được để trong chuồng quá tối
30
30
+ Phải yên tĩnh và chống được chuột: khi xây dựng chuồng trại phải lựa chọn nơi có môi trường xung quanh yên tĩnh. Cửa ra vào chuồng chồn phải được che kín, nền chuồng nuôi tốt nhất là phải láng bằng xi măng; cửa sổ nên lắp lưới sắt nhằm chống chuột và các loại thú khác vào gây hại, quấy nhiễu chồn,ngăn chặn việc giao phối nhầm với loài chuột.
31
31
2.Các hình thức nuôi chồn:
Việc chăn nuôi chồn khá đơn giản, dễ nuôi, có thể áp dụng nhiều phương pháp chăn nuôi khác nhau; mỗi vùng có thể dựa theo tập tính sinh hoạt của từng loài chồn và những điều kiện thực tế ở địa phương để áp dụng những phương pháp thích hợp.
Nên chọn những phương pháp chăn nuôi đơn giản, dễ thực hiện để giảm giá thành.
32
32


.
Những phương pháp chăn nuôi thường được áp dụng :
.
Nuôi nhốt trong lồng.
Nuôi nhốt trong phòng lớn.
Nuôi công nghiệp quy mô lớn.
33
V THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN THỨ ĂN
Thức ăn

a.Nhu cầu dinh dưỡng :

Đối với điều kiện của người chăn nuôi, tỷ lệ thức ăn tinh có thể chiếm 20~30% lượng thức ăn của chồn,còn lại là thức ăn xanh chiếm từ 70~80%
34
b. Nước:
Nước là thành phần cần thiết cho cơ thể của chồn
Vai trò:
Vận chuyển chất dinh dưỡng hay bài tiết
Điều chỉnh nhiệt độ thân thể
Mất nước sẽ làm cho :
Phổi bị khô
Bị táo bón không thể bài tiết phân ra ngoài cơ thể
Làm cho chồn mắc bệnh
Làm cho chồn bị gầy mòn rồi tử vong
Vì vậy cần:
Cung cấp đầy đủ nước cho chồn
Chú ý lượng nước phải sạch



Thức ăn
35
c.Các loại thức ăn:
c.1 Nguồn thức ăn xanh :
Chồn thích ăn các loại cỏ và phần ngọn của các loại cây leo có hàm lượng chất xơ cao, ngoài ra còn rất thích ngọn cây ngô, ngọn cây cao lương, lá mía và các loại lá cây khác


Thức ăn
36
Chồn thích ăn các loại rau ,củ, quả : cà rốt, các loại khoai, vỏ dưa.Vỏ của những loại thức ăn này có hàm lương abumin cao, ít chất béo lại chứa nhiều nước và các chất vitamin, có thể bổ sung lượng nước và vitamin cần thiết cho chồn, giúp chồn phát triển tốt
c.Các loại thức ăn:
c.1 Nguồn thức ăn xanh :
37
C.2Thức ăn tinh:

Trong thức ăn tinh có chứa khá nhiều năng lượng,chất béo và các vitamin,tường là để chỉ các loại ngũ cốc,các loại hạt và các sản phẩm chăn nuôi đã qua chế biến công nhiệp thường dùng là ngô,lúa,cám gạo, thành phần chủ yếu của những loại thức ăn này là tinh bột rất dễ tiêu hóa
38
c.3Thức ăn hỗn hợp:

Thức ăn hỗn hợp là thức ăn tổng hợp các loại khoáng chất, Vitamin, cám gạo và ngũ cốc theo tỷ lệ rất khoa học được chế biến thành dạng miếng, dạng viên
39
c.3Thức ăn hỗn hợp:
Một số phương pháp phối hợp thức ăn phù hợp với sinh trưởng và phát dục của chồn nhung đen:
Phương pháp thứ nhất: ngô:5%; đậu: 15%; yến mạch: 30%; đại mạch: 25%, bột cá: 25%, bột xương: 2% và muối ăn: 1%.
Phương pháp 2: ngô: 40%; bột ngũ cốc: 10%; lúa mạch: 30%; lạc: 15%; bột cá: 2%, bột xương 2%; muối ăn: 1%.
Phương pháp 3: cỏ voi: 30%, bột mì: 20%, bột ngô: 10%, lúa mạch: 20%; lạc: 10%; bột xương: 2%; bột cá: 2%, muối ăn: 1,5%; sữa bò: 2% và chất tăng trọng: 0,5%.

40
2. Khẩu phần ăn

Cũng như đã nói ở trên, thức ăn của chồn rất phong phú, có thể là : thức ăn xanh, thức ăn tinh, thức ăn củ quả hoặc có thể là phế phụ phẩm… Chính vì vậy tuỳ từng điều kiện chăn nuôi từng nơi khác nhau có thể áp dụng một trong các khẩu phần sau để có thể phù hợp với từng điều kiện thực tế.
41

2. Khẩu phần ăn
42
Nhu cầu nước uống: do thức ăn của chồn có tỷ lệ các loại thức ăn xanh chứa khá nhiều nước nên nhìn chung nhu cầu nước uống tiêu thụ rất ít. Trung bình mỗi ngày một chồn trưởng thành tiêu tốn khoảng 40g nước (dao động khoảng 25 – 60g).
2. Khẩu phần ăn
43
VI CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG
1.Chồn đực giống
Chồn đực giống có ý nghĩa quan trọng trong việc gây đàn.
Chồn đực giống phải nuôi riêng và có chế độ bồi dưỡng nhất là thức ăn tinh giàu đạm, giàu khoáng.
Ngày phôi giống nên bổ sung thêm thức ăn tinh giàu đạm và khoáng
44
2.Chồn cái giống
Chồn cái giống có khả năng sinh sản, nuôi con và chăm sóc con rất tốt.
Một năm chồn có thể sinh sản từ 4-5 lứa.
Đối với chồn cái mang thai khoảng 30 ngày đầu mang thai cho ăn khẩu phần ăn bình thường: rau, củ ,quả và ngũ cốc các loại…
Khoảng 30-35 ngày sau khi gần đẻ cần phải bổ sung thức ăn tinh giàu dinh dưỡng nhất là khoáng và đạm.Ngày chồn đẻ có thể cho ăn cháo loãng,ít muối,ít rau xanh để phòng sốt sữa.


45
Chồn con sau khi sinh vài tiếng liền có thể ăn được thức ăn ngoài.
Chồn con sau khi dứt sữa và chồn trưởng thành đều rất thích chung sống với nhau, thường đùa giỡn với nhau, rất hoạt bát.
Do đó, cần có khoảng trống rộng để chồn chơi đùa, nếu không quá trình sinh trưởng phát dục sẽ không tốt, mà tỷ lệ sinh sản lại thấp đi thấy rõ.
3.Chồn con
46
VII CÔNG TÁC THÚ Y
Một số bệnh thường gặp:
1. Bệnh chướng bụng
- Phần lớn là do ăn phải các thức ăn hư hỏng, thối mốc hoặc uống phải các nguồn nước nhiễm khuẩn.
- Cách chữa trị: cần cách li chồnbị nhiễm bệnh, phòng cách li phải thoáng khí và khô ráo; dụng cụ cho uống nước phải dùng nước rửa sạch. Sau đó phải dùng 0.2g thuốc nước trộn vào 500g thức ăn, cho ăn liên tục 2~3 ngày, mỗi ngày một đến hai lần là có thể hồi phục
47
Nếu trong thời gian dài chỉ cho chồn ăn một loại thức ăn, hoặc là thức ăn khô, ít nước thì sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, dẫn đến việc chồn bỏ ăn, hoặc xuất hiện bệnh viêm dạ dày
2. Bệnh thiếu nước :
48
Cách chữa trị:
+ Phải dừng cho ăn thức ăn khô, đồng thời tăng thêm lượng nước và cho ăn nhiều loại thức ăn xanh
có hàm lượng nước cao.
+ Trộn vào thức ăn thêm một ít dầu gan cá, lòng đỏ trứng gà, nước đậu tương nấu chín.
+ Bổ sung thêm một số vitamin, đáp ứng đủ nhu cầu về thức ăn xanh của chồn nhung đen, và tìm cách kích thích nhu cầu ăn của chồn, giảm nhiệt giải độc cho chồn
2 Bệnh thiếu nước :
49
3. Cảm lạnh:
Khi thời tiết đột ngột thay đổi thì chồn thường dễ bị nhiễm lạnh, đặc biệt là thời kỳ giao mùa từ đông sang xuân, đây là giai đoạn dễ mắc bệnh nhất.
50
Cách chữa trị:
Dùng khoảng 20% chất kháng nhiệt ngày 2 lần sáng và tối, cũng có thể cho ăn trực tiếp mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 0,2 gam.
Cách ly chữa trị, cho cả đàn chồn uống thuốc, mỗi con chồn trưởng thành mỗi ngày dùng 0,4gam,chia làm 2 lần, trộn lẫn vào thức ăn, cho tới khi không còn dấu hiệu của bệnh mới dừng cho ăn
3. Cảm lạnh:
51
4. Rụng lông : do 2 nguyên nhân
Chứng bệnh rụng lông do chế độ dinh dưỡng không tốt
Cách chữa trị: phải chọn nguồn thức ăn kỹ lưỡng, tăng cường quản lý để bổ sung đẩy đủ nguồn dinh dưỡng, tăng tỷ lệ thức ăn có lượng chất abumin, vitamin và khoáng chất cao trong cơ cấu thức ăn, duy trì việc cho chồn ăn những loại cỏ dùng trong chăn nuôi gia súc có chất lượng tốt.
52
Bệnh rụng lông do bị viêm da nghiêm trọng
Cách chữa trị: dùng dầu chống viêm trong y tế bôi lên vùng bị rụng lông, cứ hai ngày bôi 1 lần, thông thường sau 1~3 lần sẽ khống chế được bệnh rụng lông, sau đó dần dần sẽ mọc lông mới.
4. Rụng lông : do 2 nguyên nhân
53
5. Chấy rận:
Đây là một loại côn trùng hút máu động vật, thường có trong lớp cỏ lót ẩm ướt hoặc ở các góc chuồng, sống ký sinh trên người chồn, tập trung nhiều nhất ở lớp lông vùng lưng; vết cắn của chấy rận gây ngứa, khiến cho chồn khó chịu không yên và hút các chất dinh dưỡng của chồn
Cách chữa trị: thường xuyên dọn dẹp chuồng trại và quét dọn phân, thức ăn thừa, lớp cỏ lót; bảo đảm vệ sinh sach sẽ, một khi phát bệnh thì có thể dùng thuốc diệt côn trùng để tiêu diệt chấy rận trên người chồn và chuồng trại
54
VIII GIÁ TRỊ VÀ THỊ TRƯỜNG
1. Bộ lông: Bộ lông của chồn mượt, bóng, và rất đẹp, do đó chúng thường được dùng làm những vật cao cấp như găng tay, giày da, thắt lưng da, đồ bằng lông…rất được người tiêu dùng yêu thích


55
2.Chế biến Cystine từ lông chồn:
- Nguồn tài nguyên từ chồn đang được sử dụng rộng rãi, từ lông chồn có thể dùng đất gia công thành cystine, nhằm phục vụ cho nghiên cứu sinh vật học, dinh dưỡng, y tế ...
- Chất này có tác dụng thúc đẩy chức năng hồi phục các tế bào cơ thể, tăng cường bạch cầu, hồng cầu, ngăn ngừa các mầm bệnh phát sinh…

56
Trong y học được dùng cho các bệnh cấp tính truyền nhiễm như bệnh lị Amíp, thương hàn, cảm cúm... cũng như các bệnh suyễn, đau thần kinh, nốt ban, đặc biệt được dùng để chữa khi bị trúng độc.
2.Chế biến Cystine từ lông chồn:
57
3. Chế biến các sản phẩm từ thịt chồn :
Thịt chồn đen tươi ngon, có hương vị hoang dã, thành phần dinh dưỡng và chất cần thiết cho cơ thể con người cao hơn hẳn so với trong thịt lợn, trâu, cừu, bò..., hơn nữa còn dễ tiêu hoá và hấp thụ,do đó, thường được dùng làm chất bổ cho người già, phụ nữ mang thai và người bệnh, hoặc dùng trong bữa ăn. Hiện nay, một trong những thực phẩm đang được yêu thích là thịt chồn đen sấy khô.
58
5. Nuôi chồn lấy phân café:
Tại Buôn Ma Thuột, nghề nuôi chồn lấy cà phê đã xuất hiện. "Cà phê chồn", loại hạt cà phê lấy từ phân chồn hương thải ra sau khi ăn quả cà phê. Giá cà phê chồn thô khá hấp dẫn, từ 1 triệu đồng/kg trở lên.
59
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)