Ky thuat dien

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Đức | Ngày 23/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: Ky thuat dien thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương I : QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1 : Phạm vi và đối tượng áp dụng
1. Quy định này quy định tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn và hướng dẫn những biện pháp phòng tránh tai nạn trong công tác xây dựng, quản lý, sửa chữa và sử dụng lưới điện hạ áp nông thôn.
2. Quy định này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực và sử dụng điện ở lưới điện hạ áp nông thôn; các tổ chức, cá nhân khi tiến hành công việc khác có khả năng gây sự cố hoặc tai nạn ở lưới điện hạ áp nông thôn và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương I : QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 2 : Giải thích từ ngữ
1. Nông thôn là phần địa giới hành chính không thuộc khu vực nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn.
Trong quy định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
2. Lưới điện hạ áp nông thôn là phần lưới điện có điện áp đến 400W được xác định từ thiết bị đóng cắt tổng phía thứ cấp của máy biến áp hoặc từ máy phát điện độc lập đến khu vực quản lý của bên mua điện ở khu vực nông thôn.
3. Đường trục là đường dây hạ áp xuất tuyến của máy biến áp hoặc máy phát điện độc lập.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương I : QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 2 : Giải thích từ ngữ
4. Nhánh rẽ là đường dây hạ áp nối vào đường trục đến dây vào công tơ.
5. Dây vào công tơ là dây dẫn được tính từ điểm đấu nối vào đường trục hoặc nhánh rẽ đến công tơ.
6. Dây sau công tơ là dây dẫn được tính từ công tơ đến khu vực quản lý của bên mua điện.
7. Đơn vị quản lý điện nông thôn là tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực có phạm vi hoạt động chỉ trong khu vực lưới điện hạ áp nông thôn .
8. Thợ điện nông thôn là người quản lý vận hành, sửa chữa lưới điện của đơn vị quản lý điện nông thôn.
9. Máy phát điện độc lập là máy phát điện không được đấu nối với hệ thống điện quốc gia và có điện áp ra đến 400V.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương I : QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 3. Tiêu chuẩn thợ điện nông thôn
Thợ điện nông thôn phải có đủ các tiêu chuẩn sau:
1. Đủ 18 tuổi trở lên.
2. Được cơ quan y tế có thẩm quyền chứng nhận có đủ sức khoẻ để làm việc.
3. Có chứng chỉ hoặc bằng tốt nghiệp chuyên ngành điện.
4. Có Thẻ an toàn điện do Sở Công nghiệp cấp.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương I : QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 4. Huấn luyện về an toàn điện
1. Người sử dụng lao động; người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động và thợ điện nông thôn của đơn vị quản lý điện nông thôn phải được huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Riêng nội dung về an toàn điện do Sở Công nghiệp tổ chức thực hiện.
2. Nội dung huấn luyện về an toàn điện bao gồm các nội dung trong Quy định này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan phù hợp với đặc thù của đơn vị quản lý điện nông thôn.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương I : QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 4. Huấn luyện về an toàn điện
3. Thợ điện nông thôn không đạt yêu cầu khi sát hạch định kỳ hoặc vi phạm các quy định về an toàn điện để xảy ra tai nạn trong khi làm việc thì đơn vị quản lý điện nông thôn không bố trí làm công việc liên quan trực tiếp đến điện.
Trong thời hạn không quá 10 ngày đối với trường hợp không đạt yêu cầu khi sát hạch định kỳ, 30 ngày kể từ ngày không được bố trí làm việc liên quan trực tiếp đến điện đối với trường hợp vi phạm các quy định về an toàn điện để xảy ra tai nạn nhưng chưa đến mức buộc thôi việc hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, thợ điện nông thôn phải được Sở Công nghiệp sát hạch lại, nếu đạt yêu cầu thì được tiếp tục làm việc.
Trường hợp sau 2 lần sát hạch lại liên tiếp vẫn không đạt yêu cầu thì đơn vị quản lý điện nông thôn phải thu hồi Thẻ an toàn điện nộp cho Sở Công nghiệp và không được bố trí người đó làm công việc liên quan đến điện.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương I : QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 5. Cấp, sử dụng và thu hồi Thẻ an toàn điện
1. Cấp thẻ an toàn điện
a) Sau khi huấn luyện và sát hạch lần đầu đạt yêu cầu, thợ điện nông thôn được Sở Công nghiệp cấp Thẻ an toàn điện. Mẫu thẻ được quy định tại Phụ lục 1;
b) Thợ điện nông thôn làm rách, làm mất Thẻ an toàn điện phải báo cáo ngay cho đơn vị quản lý điện nông thôn biết; đơn vị quản lý điện nông thôn phải báo cáo với Sở Công nghiệp để cấp lại;
c) Ngoài trường hợp thu hồi theo quy định tại khoản 3 Điều 4 của Quy định này, đơn vị quản lý điện nông thôn phải thu hồi Thẻ an toàn điện của thợ điện nông thôn khi người đó nghỉ công tác, chuyển sang làm công việc khác hoặc chuyển đơn vị khác và nộp về Sở Công nghiệp để huỷ bỏ.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương I : QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 5. Cấp, sử dụng và thu hồi Thẻ an toàn điện
2. Sử dụng thẻ
Thẻ an toàn điện được cấp cho thợ điện nông thôn và có thời hạn sử dụng lâu dài. Khi làm việc, thợ điện nông thôn phải mang theo và xuất trình thẻ này khi người có thẩm quyền yêu cầu.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương I : QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 6. Điều kiện để đấu nối vào lưới điện hạ áp
1. Đối với đường trục
a) Chủ đầu tư xây dựng công trình đã hoàn thành công tác nghiệm thu và đã bàn giao đầy đủ các hồ sơ, tài liệu liên quan đến xây dựng công trình cho đơn vị quản lý vận hành;
b) Đơn vị quản lý vận hành đã hoàn thành công tác tổ chức nhân sự; có đầy đủ quy trình, sổ sách, biểu mẫu, sơ đồ lưới điện; dụng cụ làm việc; trang bị bảo hộ lao động và an toàn lao động phục vụ công tác quản lý vận hành sửa chữa lưới điện.
2. Đối với dây dẫn nhánh rẽ, dây trước công tơ, dây sau công tơ chỉ được đưa vào vận hành khi bảo đảm các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định tại Chương II của Quy định này.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 7. Dây dẫn
1. Dây dẫn có thể dùng các loại sau đây:
Mục 1 : DÂY DẪN
a) Dây trần;
b) Dây bọc cách điện;
c) Cáp bọc cách điện, cáp vặn xoắn (sau đây gọi chung là cáp điện).
2. Dây dẫn có thể là dây nhiều sợi hoặc một sợi, cấm dùng dây dẫn được tách ra từ dây nhiều sợi.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 7. Dây dẫn
3. Dây dẫn đường trục phải được lựa chọn phù hợp với nhu cầu tiêu thụ điện của phụ tải, có tính đến khả năng phát triển phụ tải trong 5 năm. Tiết diện dây dẫn đường trục không nhỏ hơn 16mm2 với dây nhôm nhiều sợi, không nhỏ hơn 10mm2 với dây nhôm lõi thép, dây nhôm hợp kim và dây đồng.
Mục 1 : DÂY DẪN
4. Dây dẫn nhánh rẽ phải chọn phù hợp với công suất sử dụng của các hộ sử dụng điện nhưng tiết diện không nhỏ hơn 4,0mm2 đối với dây nhiều sợi, không nhỏ hơn 7mm2 với dây một sợi.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 7. Dây dẫn
5. Dây vào công tơ và dây sau công tơ phải dùng dây bọc cách điện hoặc cáp điện. Tiết diện dây phải phù hợp với công suất sử dụng của hộ sử dụng điện nhưng tối thiểu không nhỏ hơn 2,5mm2. Nếu dây dẫn sau công tơ dài trên 50m phải áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn như dây dẫn nhánh rẽ.
Mục 1 : DÂY DẪN
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 7. Dây dẫn
6. Dây trung tính: Với cùng loại vật liệu dẫn điện, đường dây ba pha dùng để cấp điện cho phụ tải ba pha thì tiết diện dây trung tính không nhỏ hơn 50% tiết diện dây pha, dùng để cấp điện cho các phụ tải một pha hoặc cấp điện cho cả phụ tải một pha và ba pha thì tiết diện dây trung tính không nhỏ hơn 70% tiết diện dây pha; đường dây một pha tiết diện dây trung tính phải bằng tiết diện dây pha.
Mục 1 : DÂY DẪN
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 8. Nối dây dẫn
1. Nối dây dẫn đường trục phải dùng kẹp nối hoặc ống nối phù hợp.
Mục 1 : DÂY DẪN
2. Nối dây dẫn nhánh rẽ có thể dùng kẹp nối, ống nối, nếu dây dẫn nhánh rẽ là dây một sợi được nối bằng cách vặn xoắn.
3. Dây vào công tơ, dây sau công tơ được nối bằng cách vặn xoắn sau đó dùng băng cách điện bọc kín mối nối.
4. Những mối nối giữa hai dây dẫn được làm bằng hai kim loại khác nhau hoặc có tiết diện dây khác nhau phải dùng kẹp nối dây chuyên dùng phù hợp. Các mối nối này không được chịu lực kéo cơ học.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 8. Nối dây dẫn
5. Không được nối dây dẫn ở chỗ võng nhất của khoảng cột.
Mục 1 : DÂY DẪN
6. Dây dẫn ở các khoảng cột vượt nhà ở, đường xe lửa, đường bộ, đường dây thông tin bưu điện cấp I, sông, hồ không được có mối nối; các khoảng cột còn lại được phép không quá một mối nối cho mỗi dây.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 9. Lắp đặt dây dẫn
1. Lắp đặt dây dẫn trên cột.
Mục 1 : DÂY DẪN
a) Dây dẫn được đỡ hoặc néo trên cột bằng xà và sứ cách điện (đối với dây trần và dây bọc) hoặc các phụ kiện thay thế (đối với cáp điện);
b) Nếu dây dẫn lắp đặt theo phương thẳng đứng thì dây trung tính phải lắp đặt dưới các dây pha, nếu các dây dẫn lắp đặt theo phương nằm ngang thì dây trung tính có thể lắp đặt ngang với các dây pha;
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 9. Lắp đặt dây dẫn
c) Khoảng cách giữa các dây dẫn trên cột được quy định như sau:
Mục 1 : DÂY DẪN
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 9. Lắp đặt dây dẫn
d) Cáp bọc cách điện nếu treo trên cột phải được treo trên dây chịu lực bằng dây buộc.
Mục 1 : DÂY DẪN
Dây chịu lực là dây kim loại không gỉ hoặc phải được mạ kẽm chống gỉ, có đường kính không nhỏ hơn 4mm, được bắt lên cột bằng sứ cách điện, khoảng cách từ sứ đến các kết cấu của đường dây là 0,25m đến 0,30m.
Khoảng cách giữa hai dây buộc không quá 1,0m;
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 9. Lắp đặt dây dẫn
đ) Cầu chì bảo vệ đặt trên cột trước công tơ phải lắp đặt thấp hơn các dây dẫn;.
Mục 1 : DÂY DẪN
e) Cho phép nhiều đường dây được đi chung trên một cột nếu khoảng cách giữa hai dây dẫn gần nhất của hai đường dây không nhỏ hơn 0,4m;
g) Dây dùng cho chiếu sáng ngoài trời mắc chung cột với đường trục hạ áp phải lắp đặt dưới dây trung tính.
2. Lắp đặt cáp điện: Cho phép cáp điện được bắt sát tường xây kín hoặc luồn trong ống dẫn cáp được ốp vào thành cầu, gầm cầu.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 10. Sứ cách điện
1. Tuỳ theo cách bố trí dây dẫn trên cột, đường dây hạ áp trên không có thể sử dụng sứ đứng hoặc sứ ống chỉ để đỡ, néo dây dẫn.
Mục 2 : SỨ CÁCH ĐIỆN
2. Nếu sử dụng sứ đứng thì tại vị trí cột đỡ mỗi dây được bắt trên một sứ, tại vị trí cột néo mỗi dây được néo trên hai sứ; nếu sử dụng sứ ống chỉ thì mỗi dây dẫn được đỡ hoặc néo bằng một sứ, chiều lắp đặt sứ phải đáp ứng được yêu cầu chịu lực của sứ tại từng vị trí cột.
3. Sứ, các phụ kiện của sứ có hệ số an toàn không nhỏ hơn 2,5.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 10. Sứ cách điện
4. Nếu cần mắc nhiều dây dẫn trên một sứ thì phải dùng sứ nhiều tán hoặc sứ đệm nhiều tầng. Cấm mắc nhiều dây dẫn chồng lên nhau trên một cổ sứ.
Mục 2 : SỨ CÁCH ĐIỆN
5. Để buộc dây dẫn vào cổ sứ có thể sử dụng dây nhôm một sợi có tiết diện 3,5mm2 hoặc dây buộc chuyên dùng.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 11. Xà và giá dọc
1. Xà dùng để bắt sứ đỡ hoặc néo dây dẫn điện theo phương nằm ngang. Xà được làm bằng thép và phải được bảo vệ chống ăn mòn bề mặt, riêng xà của các nhánh rẽ một pha có thể được làm bằng gỗ và phải xử lý chống mục.
Mục 3 : XÀ VÀ GIÁ DỌC
2. Giá dọc dùng để bắt sứ đỡ hoặc néo dây dẫn điện theo phương thẳng đứng. Giá dọc được làm bằng thép và phải được bảo vệ chống ăn mòn bề mặt.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 11. Xà và giá dọc
3. Tuỳ theo cách bố trí dây dẫn trên cột, chức năng cột để lựa chọn xà, giá dọc cho từng vị trí như sau:
Mục 3 : XÀ VÀ GIÁ DỌC
a) Xà đơn: Dùng cho cột đỡ, mỗi pha được bắt trên một sứ;
b) Xà kép: Dùng cho các cột néo, cột vượt; mỗi pha được bắt trên 2 sứ;
c) Giá dọc: Dùng cho các cột khi bố trí dây dẫn thẳng đứng;
4. Hệ số an toàn cơ học của xà và giá dọc không nhỏ hơn 1,2
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 12. Xà, giá dọc phụ
Tại các vị trí cột có đấu nối nhánh rẽ phải lắp thêm xà hoặc giá dọc phụ để néo dây đầu nhánh rẽ.
Mục 3 : XÀ VÀ GIÁ DỌC
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 12. Cột
1. Cột có thể dùng cột thép, cột bê tông cốt thép, cột gỗ, cột tre già. Đối với các nhánh rẽ một pha, dây trước công tơ, dây sau công tơ cho phép sử dụng cột gỗ, cột tre già nhưng phải được xử lý chống mối, mục.
Mục 4 : CỘT VÀ MÓNG CỘT
2. Tất cả các loại cột đều phải tính toán để đảm bảo làm việc bình thường trong điều kiện áp lực gió tiêu chuẩn lớn nhất theo khí hậu từng vùng, tần suất một lần trong 20 năm. Đối với cột dưới 12m, trị số áp lực gió tiêu chuẩn được phép lấy giảm đi 15%.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 12. Cột
1. Cột có thể dùng cột thép, cột bê tông cốt thép, cột gỗ, cột tre già. Đối với các nhánh rẽ một pha, dây trước công tơ, dây sau công tơ cho phép sử dụng cột gỗ, cột tre già nhưng phải được xử lý chống mối, mục.
Mục 4 : CỘT VÀ MÓNG CỘT
2. Tất cả các loại cột đều phải tính toán để đảm bảo làm việc bình thường trong điều kiện áp lực gió tiêu chuẩn lớn nhất theo khí hậu từng vùng, tần suất một lần trong 20 năm. Đối với cột dưới 12m, trị số áp lực gió tiêu chuẩn được phép lấy giảm đi 15%.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 12. Cột
3. Hệ số an toàn của cột thép, bê tông cốt thép không nhỏ hơn 1,2.
Mục 4 : CỘT VÀ MÓNG CỘT
4. Cột phải bố trí tránh khu vực bị xói lở; không gây cản trở việc qua lại của người và phương tiện giao thông; không đặt trước cổng, cửa ra vào của nhà ở, cơ quan và các công trình xây dựng khác.
5. Cột có thể dùng cột đơn, cột kép; có hoặc không có dây néo. Dây néo có thể là cáp thép hoặc thép tròn được sơn hoặc mạ kẽm chống rỉ, tiết diện không được nhỏ hơn 25mm2, dây néo phải được bố trí sao cho không gây cản trở phương tiện tham gia giao thông, đi lại của người đi bộ.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 14. Móng cột, móng néo
1. Móng cột có thể dùng móng bê tông, bê tông cốt thép hoặc không móng.
Mục 4 : CỘT VÀ MÓNG CỘT
2. Ở vùng đất khô, không bị ngập nước cho phép chôn cột trực tiếp trong đất có hoặc không có thanh ngáng. Độ sâu chôn cột từ 12% đến 15% chiều cao cột. Đất lấp hố móng phải đổ từng lớp dày 0,20m sau đó đầm chặt và đắp cao hơn mặt đất tự nhiên 0,20m đến 0,30m.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 15. Các bộ phận và vị trí phải nối đất
1. Nối đất lặp lại cho dây trung tính.
Mục 5 : NỐI ĐẤT
a) Tại khu vực thưa dân cư, trung bình từ 400m đến 500m đặt một bộ;
b) Tại các khu vực đông dân cư, trung bình từ 200m đến 250m đặt một bộ;
c) Tại các vị trí: néo đầu, néo cuối, rẽ nhánh; giao chéo với đường giao thông, đường dây cao áp và tại các vị trí đường dây đi chung cột với đường dây cao áp, mỗi vị trí đặt một bộ.
2. Nối đất xà và ty sứ cách điện tại các vị trí đường dây đi chung cột, giao chéo với đường dây cao áp.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 16. Trị số điện trở nối đất
1. Đối với đường dây hạ áp đi độc lập, trị số điện trở nối đất không lớn hơn 50W.
Mục 5 : NỐI ĐẤT
2. Đối với đường dây hạ áp đi trong khu vực dân cư không có cây cao, nhà cao tầng, ống khói công nghiệp, trị số điện trở nối đất không lớn hơn 30W .
3. Đối với đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp, các bộ phận phải nối đất của đường dây hạ áp được nối chung và theo tiêu chuẩn nối đất của cột đường dây cao áp.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 17. Kết cấu nối đất
1. Nối đất gồm có bộ tiếp đất và dây nối.
Mục 5 : NỐI ĐẤT
2. Bộ tiếp đất có thể được chế tạo theo kiểu hình tia hoặc cọc và tia hỗn hợp và thực hiện theo quy định như sau:
a) Bộ tiếp đất kiểu hình tia: Dùng thép tròn có đường kính không nhỏ hơn 8mm hoặc thép dẹt có kích thước không nhỏ hơn 24 x 4mm đặt dưới mặt đất tự nhiên ít nhất 0,7m;
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 17. Kết cấu nối đất
b) Bộ tiếp đất kiểu cọc và tia hỗn hợp: Dùng thép tròn đường kính không nhỏ hơn 16mm hoặc thép góc có chiều dầy không nhỏ hơn 4mm; chiều dài không nhỏ hơn 1,5m làm cọc tiếp đất. Cọc tiếp đất được đặt chìm trong đất theo phương thẳng đứng, đầu trên của cọc tiếp đất cách mặt đất tự nhiên ít nhất 0,5m, khoảng cách giữa hai cọc tiếp đất từ 2,0m đến 2,5m.
Dùng thép dẹt có kích thước không nhỏ hơn 24 x 4mm làm tia để nối các cọc với nhau bằng phương pháp hàn.
Mục 5 : NỐI ĐẤT
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 17. Kết cấu nối đất
3. Dây nối đất dùng để nối bộ phận phải nối đất của đường dây với bộ tiếp đất. Dây nối đất có thể được làm bằng: thép tròn đường kính không nhỏ hơn 6mm, thép dẹt kích thước không nhỏ hơn 24 x 3mm, dây đồng mềm tiết diện không nhỏ hơn 16mm2. Nếu dây nối đất làm bằng thép thì phải được mạ kẽm hoặc sơn chống gỉ.
Mục 5 : NỐI ĐẤT
4. Dây nối đất nối với bộ phận tiếp đất đặt chìm trong đất bằng phương pháp hàn, các vị trí còn lại có thể hàn hoặc bắt bu lông.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 17. Đường dây đi qua khu vực dân cư, công trình xây dựng
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
Khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn thấp nhất ở trạng thái tĩnh đến mặt đất, mặt nước, công trình không nhỏ hơn quy định sau:
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 17. Đường dây đi qua khu vực dân cư, công trình xây dựng
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 17. Đường dây đi qua khu vực dân cư, công trình xây dựng
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 17. Đường dây đi qua khu vực dân cư, công trình xây dựng
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 19. Giao chéo với đường dây thông tin, tín hiệu trên không
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
Đường dây hạ áp giao chéo với đường dây thông tin, tín hiệu trên không phải đáp ứng các điều kiện sau:
Đường dây hạ áp giao chéo với đường dây thông tin, tín hiệu trên không phải đáp ứng các điều kiện sau:
1. Dây hạ áp đi phía trên; tiết diện dây dẫn không nhỏ hơn 35mm2 đối với dây nhôm, không nhỏ hơn 16mm2 đối với dây nhôm lõi thép hoặc dây đồng; dây dẫn phải được mắc trên hai sứ cách điện và không được nối trong khoảng cột giao chéo.
2. Khoảng cách thẳng đứng từ dây hạ áp ở trạng thái tĩnh đến dây thông tin, tín hiệu không nhỏ hơn 1,25m.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 20. Giao chéo với đường dây cao áp trên không
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
Đường dây hạ áp giao chéo với đường dây cao áp trên không phải đáp ứng các điều kiện sau:
1. Dây cao áp phải đi phía trên; tiết diện dây dẫn không nhỏ hơn 50mm2 đối với dây nhôm, không nhỏ hơn 35mm2 đối với dây nhôm lõi thép, dây hợp kim nhôm hoặc dây đồng.
2. Trong khoảng cột giao chéo, dây dẫn và dây chống sét có tiết diện dưới 240mm2 không được nối; dây dẫn và dây chống sét có tiết diện từ 240mm2 trở lên được phép có một mối nối cho một dây.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 20. Giao chéo với đường dây cao áp trên không
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
3. Khoảng cách theo phương thẳng đứng từ dây dưới cùng của đường dây cao áp đến dây trên cùng của đường dây hạ áp khi dây ở trạng thái tĩnh không nhỏ hơn quy định sau:
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 21. Đi gần công trình khác
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
1. Đối với dây dẫn trần, khoảng cách theo phương nằm ngang từ dây dẫn gần nhất khi bị gió thổi lệch đi nhiều nhất tới các bộ phận của nhà ở, công trình không nhỏ hơn quy định sau:
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 21. Đi gần công trình khác
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 21. Đi gần công trình khác
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
2. Đối với dây dẫn bọc, khoảng cách theo phương nằm ngang từ dây dẫn ngoài cùng khi bị gió thổi lệch đi nhiều nhất tới các bộ phận của nhà ở, công trình được phép giảm đi 50% so với quy định tại khoản 1 Điều này.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 22. Đi gần công trình khác
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
Cáp thông tin, tín hiệu đi chung cột với đường dây hạ áp phải đáp ứng các điều kiện sau:
1. Được sự đồng ý của đơn vị quản lý đường dây điện lực.
2. Dây hạ áp đi phía trên.
3. Khoảng cách theo phương thẳng đứng tại cột từ dây hạ áp thấp nhất đến cáp thông tin, tín hiệu cao nhất không nhỏ hơn 1,25m.
4. Cáp thông tin, tín hiệu được đặt cách thân cột ít nhất 0,20m.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 23. Đi chung cột với đường dây cao áp
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
Đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp đến 35kV phải đáp ứng được các điều kiện sau:
1. Được sự đồng ý của đơn vị quản lý đường dây cao áp.
2. Dây cao áp phải đi phía trên, có tiết diện tối thiểu 35mm2.
3. Khoảng cách theo phương thẳng đứng tại cột từ dây dẫn cao áp thấp nhất đến dây dẫn hạ áp cao nhất không nhỏ hơn 1,5m nếu dây hạ áp được bố trí theo phương thẳng đứng; các trường hợp khác không nhỏ hơn 2,5m.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương II : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Điều 24. Đi gần đường dây thông tin, tín hiệu
Mục 6 : ĐƯỜNG DÂY GIAO CHÉO VÀ ĐI GẦN CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
Khoảng cách theo phương nằm ngang giữa hai dây gần nhất của đường dây hạ áp và đường dây thông tin không nhỏ hơn 2m, trong điều kiện chật hẹp không nhỏ hơn 1,5m.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương III : AN TOÀN KHI LÀM VIỆC Ở LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP NÔNG THÔN
Điều 25. Phiếu công tác, lệnh công tác
Mục 1 : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1. Mọi công việc làm trên lưới điện hạ áp nông thôn phải có ít nhất hai người thực hiện theo Phiếu công tác hoặc Lệnh công tác.
Mẫu Phiếu công tác, Lệnh công tác được quy định tại Phụ lục 2 và Phụ lục 3.
2. Các công việc phải thực hiện theo Phiếu công tác gồm có:
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương III : AN TOÀN KHI LÀM VIỆC Ở LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP NÔNG THÔN
Điều 25. Phiếu công tác, lệnh công tác
Mục 1 : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
2. Các công việc phải thực hiện theo Phiếu công tác gồm có:
a) Đấu nối nhánh rẽ mới xây dựng, công tơ mới lắp đặt vào lưới điện;
b) Thay thế, sửa chữa: xà, giá, sứ cách điện, dây dẫn, áp-tô-mát, thanh dẫn; nối lại dây dẫn bị đứt, bị xước; xử lý tiếp xúc mối nối trên dây dẫn;
c) Loại nhánh rẽ, công tơ ra khỏi vận hành.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương III : AN TOÀN KHI LÀM VIỆC Ở LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP NÔNG THÔN
Điều 25. Phiếu công tác, lệnh công tác
Mục 1 : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
3. Các công việc được thực hiện theo Lệnh công tác gồm:
a) Thay dây chảy cầu chì, bóng đèn chiếu sáng;
b) Kiểm tra lưới điện định kỳ, đột xuất nhưng không trèo lên cột quá 3 mét;
c) Đắp đất móng cột; sửa chữa, bổ sung tiếp địa.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương III : AN TOÀN KHI LÀM VIỆC Ở LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP NÔNG THÔN
Điều 26. Trình tự thực hiện phiếu công tác
Mục 1 : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1. Phiếu công tác do đơn vị trưởng, đơn vị phó hoặc tổ trưởng của đơn vị quản lý điện nông thôn cấp. Đơn vị quản lý điện nông thôn phải báo cáo danh sách người được cấp phiếu công tác của đơn vị với Sở Công nghiệp.
2. Phiếu phải ghi làm hai bản, một bản người cấp phiếu lưu giữ, một bản giao cho người chỉ huy trực tiếp. Phiếu không được tẩy xoá, không được viết bằng bút chì.
3. Sau khi hoàn thành công việc, người chỉ huy trực tiếp công tác phải ký vào phiếu và trả lại phiếu cho người cấp phiếu.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương III : AN TOÀN KHI LÀM VIỆC Ở LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP NÔNG THÔN
Điều 26. Trình tự thực hiện phiếu công tác
Mục 1 : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
4. Nếu công việc chưa hoàn thành theo thời gian ghi trong phiếu mà phải kéo dài sang ngày hôm sau thì thực hiện như sau:
a) Nếu nơi công tác vẫn được cắt điện, biện pháp an toàn kỹ thuật vẫn giữ nguyên thì người chỉ huy trực tiếp công tác phải làm thủ tục với người cấp phiếu để gia hạn thêm thời gian hiệu lực của phiếu;
b) Nếu đóng điện trở lại nơi công tác thì phải khoá phiếu, ngày làm việc sau thực hiện theo thủ tục và phiếu mới.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương III : AN TOÀN KHI LÀM VIỆC Ở LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP NÔNG THÔN
Điều 26. Trình tự thực hiện phiếu công tác
Mục 1 : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
5. Phiếu công tác sau khi thực hiện xong phải lưu một tháng mới được huỷ bỏ. Trường hợp xảy ra sự cố, tai nạn thì các phiếu công tác có liên quan phải được lưu trong hồ sơ điều tra sự cố, tai nạn lao động của đơn vị.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương III : AN TOÀN KHI LÀM VIỆC Ở LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP NÔNG THÔN
Điều 27. Cho phép vào làm việc và giám sát trong khi làm việc
Mục 1 : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1. Sau khi thực hiện xong các biện pháp kỹ thuật, người chỉ huy trực tiếp phải kiểm tra lại hiện trường công tác. Nếu không còn nghi ngờ gì nữa mới được ra lệnh cho tổ công tác vào làm việc.
2. Trong thời gian làm việc, người chỉ huy trực tiếp phải giám sát mọi người trong tổ thực hiện nghiêm túc các biện pháp an toàn. Nếu phạm vi làm việc hẹp, công việc đơn giản thì người chỉ huy trực tiếp được tham gia làm việc nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm chính về việc giám sát an toàn.
3. Người chỉ huy trực tiếp công tác có quyền đình chỉ công việc đối với những người vi phạm quy định an toàn trong khi làm việc.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương III : AN TOÀN KHI LÀM VIỆC Ở LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP NÔNG THÔN
Điều 28. Trường hợp phải tạm ngừng làm việc
Mục 1 : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
Khi đang tiến hành công tác nếu phát hiện yếu tố gây mất an toàn, người chỉ huy trực tiếp công tác cho ngừng toàn bộ công việc hoặc ngừng từng phần việc tuỳ theo tình hình cụ thể.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương III : AN TOÀN KHI LÀM VIỆC Ở LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP NÔNG THÔN
Điều 29. Thay đổi người chỉ huy trực tiếp và ngừng toàn bộ công việc
Mục 1 : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
Khi người chỉ huy trực tiếp công tác vắng mặt thì người cấp phiếu có quyền thay thế để chỉ đạo công việc. Nếu cả hai người vắng mặt thì phải ngừng toàn bộ công việc.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương III : AN TOÀN KHI LÀM VIỆC Ở LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP NÔNG THÔN
Điều 30. Kết thúc công tác
Mục 1 : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1. Khi kết thúc công việc, người chỉ huy trực tiếp phải tự mình kiểm tra đối chiếu với Phiếu công tác về khối lượng công việc; kiểm tra dụng cụ làm việc, vật tư, trang bị an toàn xem còn để sót ở hiện trường công tác hay không, nếu không thì ra lệnh cho đơn vị công tác rút khỏi vị trí làm việc và tháo tiếp đất lưu động.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nông thôn
(Ban hành kèm theo quyết định số 34 /2006/QD-BCN ngày 13 tháng 9 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Chương III : AN TOÀN KHI LÀM VIỆC Ở LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP NÔNG THÔN
Điều 30. Kết thúc công tác
Mục 1 : BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1. Khi kết thúc công việc, người chỉ huy trực tiếp phải tự mình kiểm tra đối chiếu với Phiếu công tác về khối lượng công việc; kiểm tra dụng cụ làm việc, vật tư, trang bị an toàn xem còn để sót ở hiện trường công tác hay không, nếu không thì ra lệnh cho đơn vị công tác rút khỏi vị trí làm việc và tháo tiếp đất lưu động.
2. Sau khi tháo tiếp đất lưu động phải coi như đường dây đã có điện, không ai được quay trở lại vị trí làm việc để làm bất cứ công việc gì.
QUY ĐỊNH
Về kỹ thuật an toàn lưới điện nôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)