Kỹ thuật dạy học

Chia sẻ bởi Phạm Xuân Trường | Ngày 29/04/2019 | 197

Chia sẻ tài liệu: Kỹ thuật dạy học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

bộ giáo dục và đào tạo
Dự án phát triển giáo viên tiểu học

MODULE
Phương tiện kỹ thuật dạy học và
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học


Phần I: Giới thiệu chung về
mODULE
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
Nắm vững công dụng, các tính năng,
cách sử dụng và bảo quản của các
PTKT hỗ trợ dạy học như máy chiếu qua
đầu (Overhead), máy chiếu hình đa
phương tiện (Máy chiếu đa năng -
Multi Projector)




I.2. Kỹ năng


Thùc hµnh sö dông ®­îc c¸c PTKT DH phæ biÕn
BiÕt tæ chøc tiÕt häc cã sö dông PTKT DH.
Thùc hiÖn ®óng, chÝnh x¸c c¸c thao t¸c c¬ b¶n trong H§H Windows.
BiÕt so¹n th¶o, tr×nh bµy ®Ñp vµ in ®­îc mét v¨n b¶n bÊt k×.
BiÕt sö dông phÇn mÒm MS. PowerPoint ®Ó thiÕt kÕ bµi gi¶ng ®iÖn tö
VËn dông ®­îc nh÷ng kÜ n¨ng nµy vµo viÖc so¹n bµi vµ tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc cho häc sinh tiÓu häc.




Nội dung
Giới thiệu Microsoft PowerPoint và ứng dụng trong dạy học:
Mục đích sử dụng
Các tính năng chung
Một số kỹ năng thuyết trình khi sử dụng PowerPoint
Làm quen với PowerPoint:
Một số khái niệm cơ bản


I.3 Thái độ

Chủ động và tự tin trong việc sử dụng các PTKT DH.
Có ý thức sử dụng PTKT DH hỗ trợ dạy học.
Có ý thức sử dụng phần mềm trình diễn, phần mềm dạy học để nâng cao chất lượng dạy học.

Phương pháp huấn luyện: Phương pháp tham gia tích cực
2. Nội dung của Module: Gồm 3 tiểu
Module

Tiểu Module 1: Phương tiện kỹ thuật dùng
trong dạy học.
Tiểu Module 2: Hệ thống hoá một số kiến thức, kỹ năng tin học
Tiểu Module 3: ứng dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học
Thời gian dành cho việc học tập là 3 ngày (Mỗi ngày 8 tiết)

Các phương tiện hỗ trợ (băng hình, băng tiếng ...): 4 băng hình
Băng hình 1: Hướng dẫn kết nối máy tính với các thiết bị ngoại vi và khởi động máy bằng các hệ điều hành thông dụng hiện nay.
Băng hình 2: Giới thiệu câú tạo và hướng dẫn sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện.
Băng hình 3: Sử dụng hỗ trợ của máy chiếu qua đầu trong việc dạy môn Toán lớp 2 (Bài Hình tứ giác, hình chữ nhật).
Băng hình 4: Sử dụng hỗ trợ của máy chiếu hình đa phương tiện và phần mềm trình diễn văn bản MicroSoft Powerpoint trong việc dạy môn Toán lớp 3 (bài Thống kê).



Phần II: giới thiệu các Nội dung cơ bản của module

Câu hỏi chia sẻ 1: Chúng ta thường nói TBGD(hay TBDH) bao gồm những thành tố nào?
Theo quan niÖm cña c¸c chuyªn gia vÒ thiÕt bÞ d¹y häc UNESCO Bangkok, UNESCO Paris
TBDH = PTKTDH (TBDH dïng chung)
+TBDH cho tõng bé m«n
TBDH, TBGD = a + b
a. Phương tiện kỹ thuật dạy học dùng
chung
(PTKTDH), TBDH dùng chung
b. Đồ dùng dạy học bộ môn, thiết bị dạy
học bộ môn (ĐDDH)

Câu hỏi chia sẻ 2: Vậy cho đến nay đã có bao nhiêu loại hình thiết bị dạy học cho từng bộ môn?
2. Các loại hình thiết bị dạy học bộ môn

Hiện nay trong danh mục TBDH gồm các loại hình chính như sau:

1. Tranh ảnh giáo khoa
2. Bản đồ giáo khoa
3. Mô hình, Mẫu vật
4. Dụng cụ
5. Phim đèn chiếu
6. Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu
7. Băng, đĩa ghi âm

8. Băng hình, đĩa hình
9. Phần mềm dạy học (mô hình mô phỏng, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng...)
10. Giáo án điện tử, Giáo án kỹ thuật số (Bài giảng điện tử, Bài giảng kỹ thuật số)
11. Trang Web học tập
12. Phòng thí nghiệm ảo
...

Câu hỏi chia sẻ 3:
TBDH truyền thống và TBDH hiện đại
Trong 12 loại hình thiết bị dạy học bộ môn ở trên, thì thiết bị dạy học nào là thiết bị dạy học truyền thống, thiết bị dạy học nào là thiết bị dạy học hiện đại (TB nghe nhìn, TBDH có ứng dụng CNTT & TT) ?
Đặc điểm của TBDH truyền thống ?
Đặc điểm của TBDH hiện đại?
Câu hỏi chia sẻ 3 chưa yêu cầu chúng ta trả lời ngay mà sẽ trả lời trong quá trình trao đổi thực hành nội dung của tiểu Module 1
Tiểu Module 1: Phuong ti?n k?thu?t
dựng trong d?y h?c

I.1.Thông tin cơ bản
Trong tài liệu PTKT và ƯDCNTT trong dạy học ở Tiểu học đã trình bày chi tiết nội dung kiến thức theo cách dạy mới. Đối với đề cương này chỉ nêu ngắn gọn nội dung kiến thức trọng tâm cùng các thao tác tối thiểu ở 2 thiết bị được dùng phổ biến hiện nay là máy chiếu qua đầu và máy chiếu hình đa phương tiện

A. Máy chiếu qua đầu và cách
sử dụng

1. Công dụng thiết bị, hình dạng, cấu trúc thiết bị, nguyên tắc hoạt động (Trang 29-30)

Thấu kính A: tiếp nhận hội tụ và phóng chiếu nguồn sáng từ bóng đèn công suất lớn
Gương hắt B: tiếp nhận hình chiếu và giúp điều chỉnh góc chiếu thích hợp trên màn hình
Tay chỉnh tiêu cự C: giúp tinh chỉnh tiêu cự nhằm tạo ra hình ảnh rõ nét nhất
Nguồn và công tác nguồn D: cắm dây nguồn và công tắc bật nguồn điện
Thân máy E: chứa cố định nguồn sáng, thấu kính, quạt thông gió và nơi chứa gương hắt chỉnh tiêu cự khi đóng máy.
Thông khí F: Các lỗ thông khí cố định có tác dụng lưu thông gió do quạt tạo ra có tác dụng là mát thiết bị
Tay xách G: Dùng để vận chuyển thiết bị
2. Lắp đặt máy chiếu qua đầu

Lắp đặt máy chiếu qua đầu được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Gạt các lẫy bên sườn máy đồng thời mở nắp máy (nắp được gắn liền với thấu kính A).

Bước 2: Nâng giá gương hắt B bằng cách kéo giá gương bằng tay phải, trong khi giữ thân máy E bằng tay trái.

Bước 3: Nâng giá đỡ kính hắt B để đạt được vị trí thẳng đứng.
Bước 4: Đậy nắp máy (thấu kính A).


Bước 5: Cắm nguồn điện và bật nguồn bằng công tắc D.
Bước 6: Chỉnh tiêu cự tối ưu bằng cách điều chỉnh tay chỉnh tiêu cự C nhằm đạt được khuôn hình và độ nét tối ưu trên màn ảnh.

Khi không sử dụng, nếu cần tháo lắp để có thể vận chuyển cần chú ý các thao thác cơ bản sau:
Bước 1: Tắt công tắc điện, tháo phích cắm điện. Hạ giá gương hắt B bằng cách dùng tay phải kéo giá đỡ theo chiều mũi tên, giữ thân máy E bằng tay trái.
Bước 2: Đậy nắp thiết bị, thu dây cắm vào hốc để dây tại nắp máy.

3. Ch? t?o cỏc b?n trong
Trong tài liệu đề cập đến các cách chế tạo phim chiếu, đối với phần tập huấn này chỉ yêu cầu sử dụng thủ công là dùng bút dạ viết một nội dung bất kỳ (phân công giảng dạy, bài giảng .) sau đó chiếu lên bằng máy chiếu qua đầu.
Trên bề mặt phim trong ta có thể dùng các loại bút mầu đen hoặc mầu sắc khác loại viết được trên kính với sự trợ giúp của thước kẻ, com pa... thể hiện chữ và hình theo ý muốn. Trong một số trường hợp ta có thể dùng loại keo dán hoặc băng dính trong để đính các hình cắt đã được chuẩn bị trước. Tuy nhiên, việc dán hình chỉ nên sử dụng khi cần có hình khối đơn giản và màu đen trắng.

Những chú ý:

Thực tế cho thấy khi trình chiếu bằng chữ, số dòng không nên quá 6 dòng và mỗi dòng không nên quá 6 từ đối với phim trong khổ A4. Khuôn hình trên phim chỉ nên giới hạn trong khuôn khổ 20cm x 25cm.
Mực bút viết, mực in phải là loại mực bám trên giấy trong. Thông thường nên dùng mực đen và xanh dương để thể hiện nội dung cơ bản. Các mầu khác có thể sử dụng để tạo các điểm nhấn thị giác (gây sự chú ý).

B. Máy chiếu hình đa phương tiện v� cách
sử dụng

1. Công dụng thiết bị, hình dạng, cấu trúc thiết bị, nguyên lý làm việc (Trang 39-41)
2. Lắp đặt máy chiếu hình đa phương
tiện

Vị trí thích hợp của máy chiếu hình đa phương
tiện phụ thuộc:
Cách bố trí và kích thước phòng học trong đó có cách bố trí màn hình. Cách bố trí máy chiếu hình đa phương tiện và màn hình nhằm đảm bảo chất lượng hình ảnh và góc nhìn tối ưu cho học viên.
Cách bố trí máy chiếu hình đa phương tiện:
Có hai cách bố trí máy chiếu hình đa phương tiện: Bố trí trên bàn (Vị trí dưới thấp hình - chiếu lên) và bố trí trên trần phòng học/hội trường (Vị trí trên cao hình - chiếu xuống).

Kết nối máy chiếu hình đa phương tiện với các
thiết bị nghe nhìn ngoại vi như:
Máy tính (PC, notebook/laptop, Paltop).
Đầu băng video.
Đầu đĩa hình CD.
Máy chiếu vật thể.
Máy khuyếch đại âm thanh v.v...

Khi kết nối cần thực hiện những nội dung sau:
Các thiết bị nêu trên được nối với bảng kết nối của máy chiếu hình đa phương tiện thông qua các loại cáp nối. Các giắc cắm tại bảng kết nối phù hợp với các tiêu chuẩn giắc cắm khác nhau của các thiết bị nghe nhìn ngoại vi.
Nối cổng video của PC hoặc đầu ra của các thiết bị khác (máy chiếu vật thể...) với cổng vào của máy chiếu ĐPT (RGB1, RGB2) tại bảng kết nối thiết bị C.

Trong trường hợp cần khuyếch đại âm thanh, cần nối cổng tiếng ra của máy chiếu ĐPT với máy khuyếch đại âm thanh.
Chỉnh chế độ làm việc, chất lượng hình ảnh và âm thanh cơ bản: Sau khi tìm được vị trí ngay ngắn và vững chắc cho máy chiếu, việc hiệu chỉnh chất lượng hình ảnh và âm thanh của thiết bị được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Cắm dây nguồn điện E của máy chiếu hình đa phương tiện và bật nguồn bằng công tắc D. Điều chỉnh vị trí của máy chiếu hình đa phương tiện nhằm đạt được một khuôn hình với kích thước tương đối vừa ý.

Bước 2: Chỉnh độ thăng bằng của thiết bị (sự cân đối của hình ảnh) nhờ chỉnh chân đỡ F.
Bước 3: Bật một trong những nguồn phát hình (đã được kết nối) để đạt được hình ảnh mẫu.

Bước 4: Dùng Bảng điều khiển B hoặc Điều khiển từ xa H điều chỉnh chế độ làm việc và các chất lượng hình ảnh cơ bản sau: xa - gần (Zoom), tiêu cự (Focus), sáng - tối (Bright), tương phản (Contract), trộn mầu, khuôn hình.

Chú ý:

Chỉnh xa-gần, tiêu cự, sáng-tối, tương phản là những tinh chỉnh cần làm thường xuyên, trong khi chỉnh trộn mầu và cân đối khuôn hình là những tinh chỉnh có thể làm một lần khi sử dụng lần đầu thiết bị. Nếu như không có sự thay đổi lớn về mầu sắc, màn hình, ánh sáng... ta không cần thiết chỉnh trộn màu và khuôn hình.
Cần kiểm tra chất lượng hình ảnh từ những vị trí thiệt thòi nhất của lớp học hoặc hội trường (nơi có góc nhìn hẹp, cuối lớp...).

3. Thiết kế, chế tạo nội dung trình
chiếu

Như phần lắp đặt máy chiếu hình đa phương tiện đã trình bày: đầu vào của
máy chiếu hình đa phương tiện là đầu video, đầu đọc đĩa hình, camera máy
chiếu vật thể và máy tính, vì vậy, các nguồn trình chiếu là:
Các chương trình băng, đĩa CD hình thông qua đầu video, đầu CD, DVD.
Mẫu vật thể thông qua máy chiếu vật thể.
Phim b?n trong (Transparency) thông qua máy chiếu vật thể.
Phần mềm máy tính qua PC, Notebook.
.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Xuân Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)