KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI

Chia sẻ bởi Lã Thị Nguyên | Ngày 13/10/2018 | 99

Chia sẻ tài liệu: KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI thuộc Âm nhạc 5

Nội dung tài liệu:

Biên soạn tháng 7 năm 2017
Chuyên đề
M?T S? K? THU?T D?Y H?C GểP PH?N T�CH C?C HểA NGU?I H?C TRONG D?Y H?C TO�N ? TH
Bộ giáo dục & Đào tạo

Trường ĐHSP hà nội
Chyên đề 1
sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi

Trong dạy học toán ở tiểu học nhằm

Phát huy tính tích cực học tập

của học sinh
Người trình bày: PGS,TS.Trần Ngọc Lan
Khoa GDTH-ĐHSP Hà Nội
Định hưUớng đổi mới PPDH ở tiểu học
Định hưUớng đổi mới PPDH ở tiểu học

D?c trung

Tớch c?c húa ho?t d?ng
nh?n th?c c?a HS

Phuong phỏp,
phuong ti?n,kt dh
t.th?ng v� Hi?n d?i
Chuyên đề:Kỹ thuật dạy học
Nội dung của chủ đề thảo luận
CPhương pháp dạy học
Các cấp độ của ppdh
Một số kỹ thuật dạy học thường dùng
trong dạy học môn toán ở tiểu học
DDDDD
Chú ta sử dung câu hỏi gọi mở thường xuyên
Nhưng rất ít ai suy nghĩ rạch ròi:
- Có những dạng câu hỏi nào?
- Tác dụng của mỗi dạng câu hỏi đó đến đâu?
- Nhưng sai lầm nào cần tránh trong khi đặt và sử dụng các câu hỏi?
- Câu hỏi được thiết kế và sử dụng như thế nào thi phát huy tinh tích cực người học?
Đặt vấn đề
Trong chủ đề này chúng ta thảo luận
Một vài vấn đề xung quanh kỹ thuật
đặt câu hỏi trong dạy học toán ở tiểu học (TH) nhằm
tích cực hoá người học.
Phân tích rõ các yêu cầu kĩ thuật khi đặt
và sử dụng câu hỏi trong dạy học nói chung và dạy học toán ở TH nói riêng, từ đó rút ra được cách thực hành vận dụng trong thực tiễn dạy học.
Một số nội dung sẽ được thảo luận
Kỹ thuật đặt câu hỏi
Một số ví du
minh hoạ

M?c dớch d?t cõu
h?i v� cỏc d?ng C.H
thu?ng dựng trong
d?y h?c toỏn ?TH
Thùc hµnh
theo nhãm
Thảo luận về
một số sai lầm
Một số yêu cầu cơ bản
về kỹ thuật đặt câu hỏi

MỤC ĐÍCH HỎI VÀ CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG DÙNG
Một số nguyên tác cần đảm bảo
Một số yêu cầu cơ bản cần đảm bảo
Yêu cầu
kỹ thuật
đặt câu hỏi
Đảm bảo
tính sư phạm:
Gọn; rõ; dễ hiểu…
Đảm bảo tính
Khoa học:
ch/xác
Đảm bảo tính
hệ thống,
lôgíc …

Đảm bảo tính
đa dạng,
tính p/triển…

N
Một số việc nên làm:
+ Biến đổi câu hỏi theo trình độ của HS (đối tượng nào? hành vi ? độ dài câu hỏi, cấu trúc ngôn ngữ, chức năng, mục đích hỏi…
+ Cần tổ chức trinh tự các câu hỏi hợp lí để câu trước tiếp nối câu sau, câu sau bổ sung hay hoàn thiện câu trước, các câu hỏi liên hợp với nhau theo một ý tưởng trọn vẹn, )
Những việc không nên làm:
Đặt những câu hỏi cụt lủn,
tuỳ tiện và qúa dễ dãi.
Câu hỏi có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau hay đa nghĩa
làm rối suy nghĩ của học sinh
Những câu hỏi mớm lời, mách nước lộ liễu.
Lạm dụng những học sinh giỏi, nhanh nhẹn, hăng hỏi tham gia. Làm như vậy là loại bỏ đa số học sinh trong lớp
Một số yêu cầu cơ bản cần đảm bảo

Hỏi đáp định hướng vào số đông và tập trung vào nội dung học tập
Cho học sinh thời gian suy nghĩ và cân nhắc, đủ để tạo ra ấn tượng, và độ chín chắn của tư duy khi trả lời
Khi HS trả lời không đúng, cần gạn lấy mọi ưu điểm, làm bật lên mọi cố gắng dù nhỏ nhất trong câu trả lời.
Cần tận dụng những câu trả lời tốt: vừa có tính khẳng định, vừa giải pháp vừa nêu vấn đề mới…

Nh?ng cõu h?i b? ng? cõu ?
duụi d? h?c sinh d? d�ng núi d? theo
Nh?ng cõu h?i s?ng gi?ng, g?t g?ng, tra xột, th?m v?n l�m HS
b?i r?i
G?i tờn HS hay ch? d?nh m?t HS tru?c ho?c ngay sau khi nờu cõu h?i l� t? h?n ch? ?nh hu?ng c?a cõu h?i
GV Nhanh nh?u ho?c hang hỏi quỏ khi tr? l?i nh?ng cõu h?i c?a h?c sinh
Một số ví dụ đặt và sủ dụng câu hỏi
*1. Khi hinh th�nh kiờn th?c múi:
M?t l�: Xỏc d?nh m?c dớch d?y h?c, tớnh ch?t c?a n?i dung b�i h?c.d?i tu?ng d?y h?c.
Hai l�: Phõn chia n?i dung b�i h?c th�nh cỏc don v? tri th?c nh? sỏt v?i m?c tiờu th�nh ph?n c?a ti?t h?c.Di?n d?t cỏc don v? ki?n th?c theo cỏc m?nh d? d? cú th? chuy?n th�nh d?ng cõu h?i g?i ý cho ngu?i h?c t? tim ki?m.
Ba l�: D? ki?n ph?n n?i dung s? s? d?ng cõu h?i, m?c dớch h?i, d?ng cõu h?i, s? cõu h?i(d?t cõu h?i ? ch? n�o; d?t m?y cõu, d? g?i ý d?n d?t tim ki?n th?c m?i hay d? ki?m tra tham dũ ki?n th?c; d?ng cõu h?i n�o..)
B?n l�: Chớnh xỏc hoỏ cỏc cõu h?i theo m?c dớch su ph?m, d? ki?n d?t thờm (ho?c b? b?t cỏc cõu h?i) cho phự h?p d?i tu?ng c? th?.

Ví dụ: Trong bài: "Chu vi tam giác,
chu vi tứ giác" Toán 2.

Bước1: xác định bài hinh thành khái niệm hinh học; câu hỏi sẽ dùng với mục đích gợi mở để học sinh tự tim được chu vi tam giác, làm cơ sở để chính xác hoá khái niệm chu vi tam giác, đối tượng HS đại trà.
Bước 2: Phân chia nội dung bài học thành 4 đơn vị tri thức chủ yếu: 1. Ôn tập khái niệm liên quan đó là đưòng gấp khúc và độ dài đường gấp khúc; 2. Ôn cách gọi tên hinh bằng chư và đặc điểm số cạnh của tam giác; 3.Cách tim tổng nhều số ; 4. Khái niệm chu vi tam giác và cách tinh
Bước 3: Nội dung sẽ đặt câu hỏi là:
+ Cách tim độ dài đường gấp khúc?
+ Gọi tên và nêu các cạnh của tam giác
+ Mối liên hệ giữa độ dài đường gấp khúc với cách tim tổng độ dài các cạnh tam giác
+ Mục đích hỏi nhằm gợi mở hoạt động thực hành kết hợp với quan sát giúp HS tiệm cận khái niệm chu vi tam giác.
Bước 4: Các câu hỏi được đat ra như sau:
Câu1.Hãy nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, và tính độ dài đường gấp khúc gồm 3 đoạn theo số đo cho trên hinh vẽ dưới đây?
Câu2. đường gấp khúc đã tạo nên tam giác khi nào?
Câu3. Cho tam giác ABC, hãy nêu tên các cạnh của tam giác và tính tổng độ dài các cạnh? Nêu kết quả tính?



Thao luận và nêu các câu hỏi gợi ý giúp HS tim được cách giai của 2 bài toán đã cho?
*Câu hỏi
Theo qui t¾c, ®ể tính chu vi hình chữ nhật ta
cần biết những yÕu tè gì?(Chiều dài và chiều rộng)
(2) Hai yếu tố đó đã biết hay cần đi tìm?(cần đi tìm)
(3) C¸c c¹nh hinh vu«ng cã ®Æc ®iÓm gi? Để hinh
ch­ nhËt trë hình vuông, thì chiều rộng phải thêm
nhiều h¬n chiÒu dµi bao nhiêu mét?( 101 -11 = 90 (m))
(4) Vậy ban đầu chiều rộng kém chiều dài bao nhiêu mÐt?( 90m)
(5) Tỉ số giữa chiều rộng so với chiều dài là bao nhiêu?(1/4)
(6) Có thể vận dụng cách giải của dạng toán ®iÓn hinh nào để tìm ra chiều dài và chiều rộng?
*4.Câu hỏi hướng dẫn giải
bài toán ở ví dụ 3.b
So sánh số nữ và số nam lúc đầu?
(lúc đầu nữ nhiều hơn nam 5 bạn)
(2) Khi nhà trường bổ sung cho
®éi 5 bạn nữ và chưa điều 5 bạn nam
đi thi số nữ so víi số nam nh­ thÕ nµo?
số nữ nhiều hơn số nam là: 5 + 5 = 10(bạn))
(3) Sau khi bæ sung 5 b¹n n­ vµ điều 5 bạn nam đi n¬i kh¸c thi sè n­ nhiÒu h¬n hay Ýt h¬n sè nam? Bao nhiªu b¹n?(số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là 10 + 5 = 15(bạn))
(4)Tû sè gi­a sè nam vµ sè n­ sau khi ®iÒu ®éng lµ bao nhiªu?(2/5)
(5) Có thể áp dụng cách giải của dạng toán nào để tìm số nam hoặc số nữ sau khi ®iÒu ®éng?(Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó), tõ ®ã cã tÝnh ®­îc sè nam vµ sè n­ lóc ®Çu hay kh«ng?
Thao luận và nêu một số kiểu sai thường gặp của HS lớp 4 trong khi giai 2 BT trên, rồi đặt câu hỏi gợi ý giúp HS tự phát hiện lỗi để sửa?


Thảo luận
Lỗi sai:


Ở bài giải sai kiÓu 1, học sinh nhầm giữa số
máy trung bình mỗi ô tô chở được với số
máy trung bình mỗi loại xe chở được
Ở bài giải sai kiÓu 2, học sinh nhầm giữa số
máy trung bình mỗi ô tô chở với số máy trung
bình mỗi lần chở.

*Lỗi sai:
-Ở bài giải sai 1, học sinh tinh nhầm hiệu vi chó ý rằng sau 3 nam thi chØ cã tuæi mÑ thay đổi mµ quªn r»ng con còng ®ùoc thªm 3 tuæi nh­ thÕ.
-Ở bài giải sai 2, học sinh kh«ng chó ý rằng tỉ số ®· cho kh«ng phai thêi ®iÓm hiÖn nay, vµ mÆc nhiªn cho r»ng sau 3 năm nữa tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con thi hiện nay tuổi mẹ cũng gấp 4 lần tuổi con.

C¸c nhãm tù chän vÝ dô vÒ d¹y h×nh thµnh kiÕn thøc míi hoÆc BT, x©y dùng vµ sö dông c¸c c©u hái gîi më gióp HS tù tim KT hoÆc gîi h­íng giaØ c¸c bµi to¸n(nhËn d¹ng BT,Ph¸t hiÖn d­ kiÖn Èn, tim ®­îc mét sè c¸ch giai; ph¸t hiÖn vµ tù söa lçi sai …
Trong 5 kỹ thật dạy học thường dùng trong dạy học toán ở TH(Trình diễn trực quan, KT giải thích, kỹ thuật chọn và khai thác hệ thống BT,KT tổ chức nhóm học tập hợp tác và KT đặt và sử dụng câu hỏi) có thể xem kỹ thuật đặt câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực trong học tập của HS là một kỹ thuật có tính linh hoạt, sáng tạo và tính ứng dụng rộng rãi nhất.
Kết luận
Xin chân thành cám ơn về sự quan tâm của các BạN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lã Thị Nguyên
Dung lượng: 738,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)