KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014
Chia sẻ bởi Lê Thị Huyền Trang |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề bài gồm : 1 trang
Câu 1 ( 2.0 điểm ):
Cho đoạn thơ:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
a. Những câu thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
b. Những hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” còn được trở lại trong bài thơ trên, hãy chép lại khổ thơ chứa những hình ảnh đó? Theo em, sự trở lại của những hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì?
Câu 2 ( 3.0 điểm)
Trong học sinh chúng ta hiện nay, ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng “học vẹt”, “ học tủ”. Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên.
Câu 3 (5,0 điểm):
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe, Đêm thở : sao lùa nứơc Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông,
Lưới xếp buốm lên đón nắng hồng.
( Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
ĐÁP ÁN CHẤM THI TUYỂ SINH THPT
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 120 phút
Câu 1: ( 2.0 điểm)
a. (0,75điểm)
– Nêu đúng tên tác giả Nguyễn Duy: 0,25đ
- Bài thơ Ánh trăng( 0,25đ)
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng miêền Nam, viết tại thành phố Hồ Chí Minh (0,25đ).
b. (1,25đ)
- Chép đúng khổ thơ (0,5đ), sai mỗi lỗi – 0,25đ:
ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
- Nêu ý nghĩa: 0,75 đ:
Sự trở lại các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” gợi bao tình cảm, suy ngẫm, trải nghiệm trong tâm hồn người lính xưa. Nó gợi nhớ về một thời quá khứ gian lao mà tình nghĩa, từ thuở ấu thơ đến những năm tháng đánh giặc, gắn bó cùng đồng đội, nhân dân, cùng thiên nhiên, đất nước bình dị, lao đôịng và chiến đấu để dựng xây cuộc sống và bảo vệ Tổ quốc. đó cũng là những ân nghĩa con người đã nhận trong những năm tháng gian lao đã qua vẫn mãi sáng trong, đẹp đẽ, trường tồn.
Câu 2 ( 3.0 điểm)
1. Về hình thức:
- Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội, cụ thể là một hiện tượng đời sống.
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Luận điểm đúng đắn sáng tỏ
- Diễn đạt lưu loát.
2.Về nội dung:
Bài làm có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng đại thể nêu được các ý sau:
- Giải thích thế nào là “ học vẹt:, “học tủ”
+ “ học vẹt”: học thuộc bài, đọc rất trôi chảy, nhưng không hiểu gì.
+ “ học tủ”: đoán được vấn đề sẽ hỏi đến khi kiểm tra, thi cử nên tập trung học vào đó để chuẩn bị.
+ Cả hai cách học này đều mang tính chất đối phó, không thực sự coi trọng việc tiếp thu kiến thức.
- Tác hại của việc “học tủ”, “học vẹt”
+ Kiến thức không nhớ lâu bền, chóng quên.
+ Không hiểu kiến thức nên không thể vận dụng vào cuộc sống, vào học tập...
+ Không nắm được kiến thức một cách đầy đủ, toàn diện.
+ Nếu “ lệch tủ” sẽ không đạt kết quả cao trong học tập kiểm tra, thi cử.
+ Phụ công các thầy cô giáo đã dạy dỗ cho ta kiến thức đầy đủ và toàn diện.
- Nguyên nhân:
+ Do nhiều bạn học sinh còn lười học, mải chơi bời, muốn đạt điểm cao.
+ Do chưa xác định được thái
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề bài gồm : 1 trang
Câu 1 ( 2.0 điểm ):
Cho đoạn thơ:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
a. Những câu thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
b. Những hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” còn được trở lại trong bài thơ trên, hãy chép lại khổ thơ chứa những hình ảnh đó? Theo em, sự trở lại của những hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì?
Câu 2 ( 3.0 điểm)
Trong học sinh chúng ta hiện nay, ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng “học vẹt”, “ học tủ”. Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên.
Câu 3 (5,0 điểm):
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe, Đêm thở : sao lùa nứơc Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông,
Lưới xếp buốm lên đón nắng hồng.
( Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
ĐÁP ÁN CHẤM THI TUYỂ SINH THPT
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 120 phút
Câu 1: ( 2.0 điểm)
a. (0,75điểm)
– Nêu đúng tên tác giả Nguyễn Duy: 0,25đ
- Bài thơ Ánh trăng( 0,25đ)
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng miêền Nam, viết tại thành phố Hồ Chí Minh (0,25đ).
b. (1,25đ)
- Chép đúng khổ thơ (0,5đ), sai mỗi lỗi – 0,25đ:
ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
- Nêu ý nghĩa: 0,75 đ:
Sự trở lại các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” gợi bao tình cảm, suy ngẫm, trải nghiệm trong tâm hồn người lính xưa. Nó gợi nhớ về một thời quá khứ gian lao mà tình nghĩa, từ thuở ấu thơ đến những năm tháng đánh giặc, gắn bó cùng đồng đội, nhân dân, cùng thiên nhiên, đất nước bình dị, lao đôịng và chiến đấu để dựng xây cuộc sống và bảo vệ Tổ quốc. đó cũng là những ân nghĩa con người đã nhận trong những năm tháng gian lao đã qua vẫn mãi sáng trong, đẹp đẽ, trường tồn.
Câu 2 ( 3.0 điểm)
1. Về hình thức:
- Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội, cụ thể là một hiện tượng đời sống.
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Luận điểm đúng đắn sáng tỏ
- Diễn đạt lưu loát.
2.Về nội dung:
Bài làm có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng đại thể nêu được các ý sau:
- Giải thích thế nào là “ học vẹt:, “học tủ”
+ “ học vẹt”: học thuộc bài, đọc rất trôi chảy, nhưng không hiểu gì.
+ “ học tủ”: đoán được vấn đề sẽ hỏi đến khi kiểm tra, thi cử nên tập trung học vào đó để chuẩn bị.
+ Cả hai cách học này đều mang tính chất đối phó, không thực sự coi trọng việc tiếp thu kiến thức.
- Tác hại của việc “học tủ”, “học vẹt”
+ Kiến thức không nhớ lâu bền, chóng quên.
+ Không hiểu kiến thức nên không thể vận dụng vào cuộc sống, vào học tập...
+ Không nắm được kiến thức một cách đầy đủ, toàn diện.
+ Nếu “ lệch tủ” sẽ không đạt kết quả cao trong học tập kiểm tra, thi cử.
+ Phụ công các thầy cô giáo đã dạy dỗ cho ta kiến thức đầy đủ và toàn diện.
- Nguyên nhân:
+ Do nhiều bạn học sinh còn lười học, mải chơi bời, muốn đạt điểm cao.
+ Do chưa xác định được thái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)