Kỹ sư điện dân dụng

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyết | Ngày 18/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Kỹ sư điện dân dụng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT KIM ĐỘNG
Phân Loại Đèn Điện
Đèn Sợi Đốt
Đèn Huỳnh Quang
Đèn Phóng Điện
Có 3 Loại Đèn Chính:
Đèn Sợi Đốt
Cấu Tạo :

-Gồm Bộ Phận Chính:

Bóng Thủy Tinh

Sợi Đốt

3.Đuôi Đèn
Các Tính Chất Điện Trong Kim Loại:

-Kim Loại Là Chất Dẫn Điện Tốt
-Dòng Điện Trong Kim Loại Tuân Theo Luật Ôm
-Dòng Điện Chạy Qua Dây Dẫn Kim Loại Gây Ra Tác Dụng Nhiệt
-Điện Trở Suất Của Kim Loại Tăng Theo Nhiệt Độ
Dòng Điện Trong Kim Loại
Êlectron tự do trong kim loại.
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+

Khi không có điện trường ngoài, các electron tự do chuyển động hỗn loạn và không tạo ra dòng điện.
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại ?
Sự mất trật tự của mạng tinh thể kim loại làm cản trở chuyển động có hướng của các electron tự do là nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại.
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
Vì sao khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại cũng tăng?
Khi nhiệt độ tăng sự mất trật tự của mạng tinh thể càng tăng, sự cản trở chuyển động của electron tự do càng tăng. Vì vậy điện trở suất của kim loại tăng.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
Vật lý 11
NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Sự phóng điện trong chất khí
2.Bản chất dòng điện trong chất khí
3.Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
trong chất khí vào hiệu điện thế
4.Các dạng phóng điện trong chất khí
ở áp suất bình thường

Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí khi có tác dụng của điện trường đủ mạnh để làm ion hoá khí, biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và êlectrôn tự do.
Tia lửa điện (tia điện)
Khái niệm:
Hiện tượng:
Khi giữa hai điện cực đặt trong không khí có hiệu điện thế lớn (điện truờng lúc đó rất mạnh khoảng 3.106 V/m).
a)Tia lửa điện (tia điện)
a)Tia lửa điện (tia điện)
a)Tia lửa điện (tia điện)
a)Tia lửa điện (tia điện)
a)Tia lửa điện (tia điện)
* Tia l?a di?n khơng cĩ hình d?ng nh?t d?nh, l� m?t ch�m tua dích d?c cĩ nhi?u nh�nh, gi�n do?n.
* Tia l?a di?n thu?ng k�m theo ti?ng n? trong khơng khí sinh ra ozơn cĩ m�i kh�t.
Ứng dụng:
a)Tia lửa điện (tia điện)
Khoan cắt kim loại
* Hiệu điện thế gây ra sét có thể đạt tới 108-109 V, cường độ dòng điện trong sét có thể đạt tới 10000A-50000.
* Sét là tia điện khổng lồ phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa một đám mây tích điện với đất.
Sét
Phóng điện giữa các đám mây tích điện vơi đất
Sét
Phóng điện giữa các đám mấy tích điện trái dấu
Sét
Sự phát tia lửa điện của sét làm áp suất không khí tăng đột ngột, gây ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm (nếu phóng điện giữa hai đám mây), hoặc tiếng sét (nếu phóng điện giữa đám mây và đất).
Phân Biệt Tiếng Sấm Và Tiếng Sét
…ta dùng cột thu lôi
Cách Chống Sét
Dòng Điện Trong Chân Không
Hút Không Khí
p < 0,0001mmHg
I. CHAÂN KHOÂNG LAØ GÌ?
Chân không vật lý là môi trường có áp suất rất nhỏ (dưới 0.0001mmHg). Khi đó, các phân tử khí chuyển động tự do mà không va chạm với các phân tử khác.
1. Thí nghiệm về dòng điện trong chân không.

sơ đồ thí nghiệm.
Dòng Điện Trong Chân Không
-Bản thân chân không không dẫn điện.
R
_
+
A
K
+
_
E
mA
I=0
1. Thí nghiệm về dòng điện trong chân không.

sơ đồ thí nghiệm.
Dòng Điện Trong Chân Không
-Bản thân chân không không dẫn điện.
-Khi đốt nóng K, chân không dẫn điện được.
R
_
+
A
K
+
_
E
mA
I≠0
I
R
_
+
A
K
E
K
+
_
mA
2. Bản Chất của dòng điện trong chân không.
Dòng Điện Trong Chân Không
- Sự phát xạ nhiệt electron: khi bị nung nóng các e có đọng năng lớn. Một số e bứt ra khỏi kim loại trở thành các e tự do.
=> Hại tải điện trong chân không là các e tự do bứt ra từ catốt khi bị nung nóng.
1. Thí nghiệm về dòng điện trong chân không.
R
_
+
A
K
E
E’
K
I
+
_
mA
Bản chất dòng điện trong chân không
Dòng Điện Trong Chân Không
-Sự phát xạ nhiệt electron:
-Khi mắc A với cực +, K với cực -:
Vậy: bản chất dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các e bứt ra từ catốt ngược chiều điện trường.
có điện trường hướng từ A sang K. Điện trường tác dụng làm các e chuyển động ngược chiều điện trường tạo ra dòng điện.
=> Hạt tải điện trong chân không là các e tự do bứt ra từ catốt bị nung nóng.
- Khi nhiệt độ tăng, các electron chuyển động nhiệt hỗn loạn có đủ động năng cần thiết bứt ra khỏi mặt kim loại làm xuất hiện các hạt tải điện tự do.
U
I
Ibh
Ub
O
III. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ Dòng Điện TRONG Chân Không Vào Hiệu Điện Thế
R
_
+
A
K
E
E’
K
I
+
_
mA
V
U
I
Ibh1
Ub
O
T
T’
T’>T
-dòng điện trong chân không Không tuân theo định luật Ôm
-Khi U-Khi U≥Ub : U tăng thì I không tăng nữa và có giá trị Ibh. Ibh gọi là cường độ bão hòa.
-Nếu tăng nhiệt đô catốt K nên thì cường độ dòng điện bão hòa cũng tăng lên.
Ibh2
III. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ Dòng điện TRONG CHÂN KHÔNG VÀO HiỆU ĐiỆN THẾ
IV. TIA CATOÁT
1. Định nghĩa:
Tia catốt là chùm e chuyển động trong chân không từ catốt sang anot.
E(100V)
K
A
E’
IV. TIA CATOÁT
1. Định nghĩa:
-Tia catoát truyền thẳng nếu không chịu tác dụng của điện trường và từ trường.
-Tia catoát phát ra vuông góc với mặt catốt.
-Tia catoát có mang năng lượng khi đập vào vật nào sẽ làm vật đó nóng lên.
-Tia catoát có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.
-Tia catoát làm phát quang một số chất: làm thuỷ tinh phát ra ánh sáng màu lục, vôi phát ra ánh sáng màu da cam.
-Tia catoát bị lệch trong điện trường và từ trường.
E(100V)
K
A
E’
2.Các tính chất của tia catoát
* Nguyên lí hoạt động
+
+
-
+
-
+
+
-
-
+
V. Ứng dụng dòng điện trong chân không
2. Ống phóng điện từ:
Katot
Tia Rơn ghen
Anot
K
A
Tia catốt bị lệch trong điện trường.
Tia catốt bị lệch trong điện trường.
K
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)