KỸ NĂNG SỐNG MÔN GDCD 2010

Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn | Ngày 22/10/2018 | 91

Chia sẻ tài liệu: KỸ NĂNG SỐNG MÔN GDCD 2010 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chuong trinh t?p hu?n
GIA�TRề SO�NG VAỉ
KYế NAấNG SO�NG
TPT: NGUYỄN NGỌC THU THẢO
2
Đúng giờ
Tắt hoặc để chế độ rung
QUY T?C L?P H?C
Mục tiêu
Hi?u du?c vai trò giáo d?c giá trị sống và rèn luy?n KNS trong trường học.
T? ch?c các môn học hu?ng vào giáo d?c nh?ng giá trị sống và KNS co b?n c?n thi?t cho l?a tu?i HS THCS.
Cách t? ch?c một hoạt động theo ch? d?: rèn luy?n giá trị sống và KNS.
... ?
L�m th? n�o d? th?c hi?n c�c m?c ti�u n�y?
Giáo dục nh?ng GTS &KNS co b?n c?n thi?t cho l?a tu?i HS THCS
Yêu cầu HV suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
“ GTS & KNS là gì? tại sao phải coi trọng rèn luyeän GTS & KNS?”
Bài tập: Mỗi học viên hãy viết ra 10 GTS & KNS mình cho là cơ bản, quan trọng nhất, cần thiết nhất cho HS THCS
Bình luận, tổng hợp các ý kiến và kết luận.
Các lý do?
M?t trong nam n?i dung c?a phong traứo thi dua ô�Xaõy d?ng tru?ng h?c thaõn thi?n, h?c sinh tớch c?c��ằ do Phoự Th? Tu?ng, B? tru?ng Nguy?n Thi?n Nhaõn phaựt d?ng chớnh laứ reứn luy?n KNS vaứ GTS cho h?c sinh.

M?t trong nh?ng n?i dung quan tr?ng c?a caực moõn hoùc du?c l?ng gheựp vaứo caực moõn hoùc ho?t d?u nh?m giaựo d?c nh?ng GTS & KNS co b?n cho h?c sinh.
... ?
GTS &KNS du?c xem l� chỡa khúa. d? th�nh cụng h?c du?ng ?
Khái niệm KNS?
là khả năng thực hiện những hành vi thích ứng tích cực, những cách hành xử hiệu quả, giúp cá nhân hoà nhập vào môi trường xung quanh (gia đinh, lớp học, thế giới bạn bè...), giúp cá nhân hình thành các mối quan hệ XH, phát triển những nét nhân cách tích cực thuận lợi cho sự thành công học đường và thành công trong cuộc sống .
Khái niệm GTS?
Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống) là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó.
Vì sao các GTS &KNS là chìa khoá để thành công học đường ?
Các GTS & KNS liên quan đến tất cả các hoạt động ở trường học
Tất cả HS đều có lợi từ việc học các GTS & KNS. Có thể học các GTS & KNS từ những người xung quanh
Sự tự tin hình thành từ sự chấp nhận bản thân, người khác chấp nhận minh; bản lĩnh sáng t?o hình thaứnh từ chấp nhận mạo hiểm, dấn thân trải nghiệm... Các phẩm chất này đều có liên quan đến GTS & KNS
Học tập có hiệu qủa nhất khi việc học diễn ra trong trạng thái vui vẻ, giầu tương tác và thực hành kỹ cái gi được học
HD2: xỏc d?nh nh?ng KNS đặc biệt quan trọng cho sự thành công học đường:
K? nang giao ti?p
K? nang di?u ch?nh nh?n th?c, h�nh vi
K? nang ki?m soỏt/?ng phú v?i stress
K? nang h?p tỏc, l�m vi?c theo nhúm
K? nang gi?i quy?t v?n d?
K? nang l?ng nghe tớch c?c
K? nang d?ng c?m
K? nang quy?t doỏn, ra quy?t d?nh
K? nang thuy?t ph?c, thuong lu?ng
K? nang thuy?t trỡnh
K? nang d?t m?c tiờu, l?p k? ho?ch th?c hi?n m?c tiờu
K? nang d?t cõu h?i?
K? nang h?c b?ng da giỏc quan
K? nang tu duy sỏng t?o
K? nang khen, chờ tớch c?c
K? nang suy nghi tớch c?c, duy trỡ thỏi d? l?c quan
K? nang thớch ?ng
K? nang dỏnh giỏ v� t? dỏnh giỏ
.???
Khám phá và phát triển các giá trị toàn cầu cho một thế giới tốt đẹp hơn
1. Hòa bình 7. Trung thực
2. Tôn trọng 8. Hợp tác
3. Yêu thương 9. Trách nhiệm
4. Hạnh phúc 10. Đoàn kết
5. Tự do 11.Khoan dung
6. Khiêm tốn 12. Giản dị


Bầu không khí GD giá trị chỉ có được khi Trẻ em cảm thấy
Được yêu thương
Được hiểu
Được tôn trọng
Cú giỏ tr?
Được an toàn
Bầu không khí giá trị chỉ khi
học sinh cảm thấy
Được yêu thương
Được hiểu
Được tôn trọn
Được có giá trị
Được an toàn
Hành vi của chúng ta như thế nào thì hs mới có cảm nhận này?
Khi ta l?ng nghe, tr? c?m nh?n du?c gì?
Lắng nghe:
Được tôn trọng?
Được hiểu?
Được yêu thương?
Được có giá trị?
Được an toàn?
GIÁ TRỊ HOÀ BÌNH
Tạo bầu không khí giá trị: (5 phút)
Cho lớp nghe nhạc nhẹ, bài tập thư giãn, tĩnh tâm.
Hãy hình dung mình đang ở trên bãi biển yên tĩnh, không có ai ngoài mình và chỉ nghe thấy tiếng sóng và gió… Hãy cảm nhận không gian yên tĩnh này… Sử dụng nhạc nhẹ làm nền.
Sau khi bản nhạc kết thúc, “đưa học sinh trở về lớp học” và hỏi học sinh cảm nhận mình như thế nào trong những giây phút đó.
2. Th?o lu?n nhúm: (10 phỳt)
Học viên chia sẻ với nhau về những trải nghiệm của mình về những giây phút bình yên; ý nghĩa và giá trị của sự bình yên.
Lựa chọn 1-2 tình huống điển hình của thành viên trong nhóm và đề nghị chia sẻ trước cả lớp.
3. Trò chơi giá trị: (5 phút)
Học viên đứng vào trong vòng tròn. Vòng tròn này sẽ hẹp dần hẹp dần, mọi người cảm thấy chen chúc khó chịu, vòng chật lại cho đến lúc không thể thì thôi. Sau đó mở ra
- Thảo luận: cảm nhận gì sau trò chơi này?
4. Ho?t d?ng ngh? thu?t: (15 phỳt)
Thi?t k? logo v? ho� bỡnh: 5 nhúm/5 phỳt
Trỡnh b�y n?i dung logo: 2 phỳt
5. Liờn h?: (7 phỳt)
Làm gì để tâm hồn trở nên thanh thản?
6. Điểm suy ngẫm: (3 phút)
Hoà bình là bình yên trong lòng. Mình mong muốn bình yên, còn bạn của mình thì sao? Tôn trọng sự bình yên của chúng ta!
Sơ đồ chiến lược giáo dục giá trị

Bầu không khí dựa trên nền tảng các giá trị
Yếu tố hỗ trợ khám phá các giá trị
Suy ngẫm các họat động suy ngẫm và mường tượng
Khám phá các giá trị qua thực tế cuộc sống thông qua tin tức, trò chơi và các môn học
Tiếp nhận thông tin qua các mẩu chuyện, điều suy ngẫm và sách vỡ
Thảo luận – chia sẻ, đi sâu vào khám phá nhận thức và hiểu biết, đồng cảm
Khám phá các ý tưởng – Thảo luận rộng hơn, tự suy ngẫm, chia sẻ theo nhóm nhỏ và lập bản đồ Tâm trí
Phát triển kỹ năng
Thể hiện về giá trị một cách sáng tạo
Xã hội, Môi truờng và Thế giới
Các kỹ năng cảm xúc và xã hội của cá nhân
Các kỹ năng giao tiếp
Đưa các Giá trị vào thực tế cuộc sống
Mô hình dạy và học kỹ năng sống
Giai đoạn 1: Khám phá
- Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học về những việc hoặc sự kiện đã diễn ra trong cuộc sống
Giai đoạn 2: Kết nối
- Giới thiệu thông tin mới và các kỹ năng liên quan đến thực tế cuộc sống
Giai đoạn 3: Thực hành
- gồm các hoạt động yêu cầu thực hành kỹ năng mới dưới sự hướng dẫn (đóng vai, phân tích tình huống, nghiên cứu trường hợp) và xử lý phân tích để giúp người học tự phản ảnh và suy nghĩ (cách áp dụng kỹ năng mới vào các tình huống thực tế trong cuộc sống
Giai đoạn 4: Áp dụng
- Áp dụng các kỹ năng mới học được trong lớp học và bên ngoài phạm vi lớp học, liên kết với các tình huống thực trong cuộc sống trong đó có sự tương tác với bạn bè, gia đình và cộng đồng
…???
21
HĐ 3:
Tổ chức rèn luyện KNS
theo chủ đề:
22
HĐ 3.1:
Giáo dục rèn luyện kỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành vi
Đua c�u h?i n�u v?n d?:
T?i sao c�ng m?t s? ki?n, c�ng m?t tình hu?ng l?i g�y ra nh?ng sang ch?n t�m l� n?ng n? cho ngu?i n�y m� khơng ?nh hu?ng d�ng k? d?n ngu?i kh�c ?
Cĩ nh?ng ki?u l?i n�o trong suy nghi? .trong qu� trình x? l� thơng tin
HV n�u tình hu?ng. th?o lu?n: VD: hs b? di?m k�m?
23
Cách nhận diện vấn đề
khác nhau
Trước một hoàn cảnh bất lợi, một tình huống khó khăn, hay xung đột, có người cho rằng đó là hoàn cảnh bi đát, tuyệt vọng, không lối thoát, người khác cho rằng đó chỉ là khó khăn tạm thời. Hai cách nhận diện, phiên dịch này có thể dẫn đến các chiến lược ứng phó khác nhau.
24

Ti?m nang c?a ta

Tiềm năng của ta
Cơ sở tâm lý… duy trì nhận thức,
niềm tin sai lệch
Các lỗi thường mắc trong suy nghĩ/nhận thức
Trầm trọng hóa/quan trọng hoá vấn đề
Tuyệt đối hóa
Suy luận tuỳ tiện
Khái quát hoá vội vàng/thái quá
Tự vận vào mình/ tự ám thị tiêu cực
Chủ quan coi thường
Cảm giác vô tích sự, vô giá trị của cá nhân
Chú ý vào chi tiết

Vòng xoáy thất bại
Vòng lặp thành công
Hãy bắt đầu thành công bằng việc thay đổi suy nghĩ/ niềm tin không hợp lý của bạn
Niềm tin có sức mạnh phi thường
Hãy thay thế những niềm tin sai lệch bằng niềm tin hợp lý hữu ích hơn
Thay đổi niềm tin của bạn để khởi đầu sự thành công
5 niềm tin của người thành công:
- Để thành công tôi nhất định phải thay đổi
- Không có thất bại, chỉ có bài học kinh nghiệm
- Nếu mọi người làm được, tôi cũng làm được
- Học chính là chơi – tìm ra niềm vui, sự đam mê trong việc học
- Linh hoạt, năng động, chủ động làm cuộc sống của tôi thành công hơn
Suy nghĩ tích cực về khả năng của bản thân
Luôn nuôi dưỡng thái độ tích cực, tinh thần lạc quan:
Không thể Chưa thể Có thể
Tư duy bằng cái đầu của người khác trên cơ sở cái đầu của mình
Biết rút ra bài học từ sự thất bại
Tin tưởng vào năng lực của bản thân
Nhìn nhận vấn đề như những thử thách
Liên tục nhân đôi khả năng của bản thân
Kỹ thuật 3 bước điều chỉnh nhận thức,
niềm tin sai lệch
Các bước điều chỉnh suy nghĩ/ niềm tin sai lệch:
Bước 1: nhận diện những ý nghĩ dựa trên những niềm tin không phù hợp
Bước 2: tìm bằng chứng phản bác lại những niềm tin phi lý này
Bước 3: nảy sinh ý nghĩ mới dựa trên niềm tin hợp lý, những mong muốn thực tế

Kỹ thuật 4 bước điều chỉnh nhận thức, hành vi
Sử dụng chiến lược ứng phó 4 bước sau đây nhằm điều chỉnh lại qúa trình nhận thức-xử lý thông tin:
Bước 1: Đánh giá lại sự kiện, phân tích lại tình huống để tìm những ý nghĩ tự động (automatic thoughts) và phát hiện những lỗi hoặc tính vô lý của những ý nghĩ này.
Bước 2: Thách thức những giả thuyết cơ bản của thân chủ: những tiền đề sai lệch ban đầu cần được mổ sẻ, phân tích để tìm ra tính bất hợp lý cần phải điều chỉnh
Bước 3: Nhìn sự vật từ quan điểm của người khác: phân tích lại tình huống hoặc sự kiện từ các góc nhìn khác nhau
Bước 4: Thức tỉnh những ý nghĩ lạc quan tích cực và thực tế hơn: quán tưởng dừng những ý nghĩ vẩn vơ, tiêu cực và thay thế chúng bằng những ý nghĩ tích cực tốt đẹp hơn.

33
HĐ 3.2:
Giáo dục rèn luyện kỹ năng kiểm soát stress, ứng phó giải quyết vấn đề
Đua c�u h?i n�u v?n d?:
L�m th? n�o d? ki?m sốt stress ti�u c?c ?
L�m th? n�o d? HS h?c c�ch ?ng phĩ cĩ hi?u qu? v?i khĩ khan c?a mình ?
HV n�u tình hu?ng. th?o lu?n: VD: hs b? di?m k�m?
34
HĐ 3.2.1
Quá trình kiểm soát stress đi qua 3 giai đoạn:
Nhận thức lại vấn đề, thay thế những ý nghĩ không hợp lý, những niềm tin sai lệch bằng những ý nghĩ niềm tin hợp lý hơn
Luyện tập các kỹ năng ứng phó: Thư giãn với các nhóm cơ khác nhau, hiệu chỉnh những sai lầm trong nhận thức, học cách giải quyết vấn đề, tự khuyến khích củng cố để tăng lòng tự tin.
Thực hành ứng dụng trong các tình huống đời thường
35
HĐ 3.2.2
Học kỹ năng giải quyết vấn đề:
Học viên thảo luận: Quá trình giải quyết vấn đề diễn ra như thế nào?
4 giai đoạn giải quyết vấn đề
1: Xác định vấn đề
2: Nảy sinh nhiều nhất các giải pháp có thể này
3: Quyết định chọn giải pháp tốt nhất (tối ưu)
4: Thực hiện giải pháp đã chọn và đánh giá hiệu quả của nó
4 giai đoạn giải quyết vấn đề
1: Xác định vấn đề
2: Nảy sinh nhiều nhất các giải pháp có thể này
3: Quyết định chọn giải pháp tốt nhất (tối ưu)
4: Thực hiện giải pháp đã chọn và đánh giá hiệu quả của nó
Các giai đoạn của qúa trình giải quyết vấn đề được mô hình hoá như sơ đồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)