KỸ NĂNG SINH HOẠT LƠP
Chia sẻ bởi Đặng Thị Lệ Thu |
Ngày 08/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: KỸ NĂNG SINH HOẠT LƠP thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
KĨ NĂNG TỔ CHỨC
GIỜ SINH HOẠT LỚP
Hòa Bình, Ngày 28 tháng 8 năm 2011
HÌNH Ảnh GIỜ SINH HOẠT LỚP
KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP
MỤC TIÊU:
- Những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp.
- Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp ở trường trung học.
- Xây dựng được một số giờ sinh hoạt lớp với các hình thức khác nhau theo hướng tăng cường sự tham gia và nâng cao vai trò tự quản của học sinh.
I. Tác dụng giáo dục của giờ SHL.
1. Đây là dạng hoạt động giáo dục tập thể, là một hình thức tổ chức tự quản cho HS và là một trong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập thể HS đoàn kết. Thông qua giờ SHL, các em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá nhận xét nhau thẳng thắn, tích cực. HS được mở rộng mối liên hệ và tăng cường sự hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái trong đời ôống tập thể của lớp học.
2. Đây là dịp để HS làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân. Các em phải được vừa học vừa chơi, thi tài với nhau … Từ đây các em sẽ lĩnh hội được rất nhiều, góp phần phát triển nhân cách toàn diện của HS, tức là phát triển mọi mặt cả trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ và sức khỏe, thể chất … của HS.
I. Tác dụng giáo dục của giờ SHL.
II. NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀM CHO HS KHÔNG THÍCH GIỜ SHL:
1. HS không được cùng nhau tổ chức, tham gia vào giờ SHL.
2. Nội dung giờ SHL khô cứng, lặp đi lặp lại, không thực sự gắn với nhu cầu của HS.
3. Hình thức tổ chức giờ SHL đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS.
4. GV quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, không đặt mình vào vị trí của HS để hiểu các em.
……………..
III. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI GIỜ SHL:
1. Đa dạng hóa về nội dung và hình thức tổ chức giờ SHL.
2. Thu hút tối đa sự tham gia của mọi HS dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn của GV.
3. Tăng cường những nội dung sinh hoạt có liên quan đến các công việc chung của lớp, phù hợp với nhu cầu và sở thích của HS.
4. Đảm bảo giao lưu dưới hình thức đối thoại.
1. Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch.
2. Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề
3. Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm.
4. Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc
5. Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS thanh lịch...)
6. …..
IV. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIỜ SHL:
1. Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch.
- Đánh giá lại những hoạt động trong tuần:
+ Từng tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình học tập cũng như việc thực hiện nội quy trường lớp của các thành viên trong tổ.
+ Lớp trưởng nhận xét ưu điểm, khuyết điểm về các hoạt động của lớp trong tuần vừa qua: nề nếp, học tập, đạo đức ..
+ Lớp phó phụ trách văn thể, lao động nhận xét …
+ GV tuyên dương những HS học tập tốt, tham gia tốt các phong trào của lớp mà nhà trường đề ra; phê bình những HS không học bài ….
+ ……………….
- Lập kế hoạch tuần tiếp theo.
2. Hình thức hỗn hợp: Tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề.
- Đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần.
- Thông báo những công việc chính trong tuần tới.
- Sinh hoạt theo chủ đề: Nội dung sinh hoạt nên gắn với các hoạt động chủ điểm tháng, gắn với những ngày kỉ niệm lớn, gắn với các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hộ diễn ra ở địa phương, trong nước và trên thế giới, … Hình thức SHL cũng đa dạng: có thể là thi văn nghệ giữa các tổ, có thể chỉ là đố vui khoa học; có thể là giao lưu với người trong cuộc …
3. Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm:
Nên giao lần lượt cho các tổ HS chủ trì, các tổ khác hỗ trợ, tham gia. Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý:
- Vấn đề hay chủ đề thảo luận phải phù hợp với húng thú, nhu cầu và trình độ nhận thức chung của HS, có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau.
- Vấn đề đưa ra thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng mới.
- Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an toàn, thoải mái để tất cả HS đều có cơ hội bày tỏ những ý kiến, quan điểm và chính kiến của mình.
- Người dẫn chương trình phải khéo léo dẫn dắt, khêu gợi sự mạnh dạn, tự tin, tích cực của mọi HS trong lớp để thảo luận sôi nổi có hiệu quả. Cần tôn trọng ý kiến của các thành viên trong thảo luận.
- Nếu gặp khó khăn cần gặp cố vấn hay GV để giải đáp.
4. Giao lưu – đối thoại với người trong cuộc.
Có thể tổ chức nhân những ngày lễ lớn của dân tộc hay của lứa tuổi HS …
- Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan đến lợi ích và hứng thú của HS, đáp ứng nhu cầu của các em. Thu hút đông đảo HS tham gia.
- Người chủ trì cần có buổi làm việc trước với chuyên gia về mục tiêu, nội dung buổi nói chuyện, đặc điểm của đối tượng giao lưu như tuổi, lớp, những vấn đề được HS quan tâm nhất hoặc đang vướng mắc; quy mô tổ chức, cách thức tiến hành.
- Khi tiến hành giao lưu, cần kết hợp trò chuyện giữa người dẫn chương trình với khách mời giao lưu và trao đổi, trò chuyện giữa khách mời và người tham dự buổi giao lưu.
5. Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS thanh lịch …)
- Hội thi là một hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, trong đó tạo ra sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh giữa HS hoặc các nhóm HS để các em có cơ hội thể hiện vẻ đẹp, tài năng, cùng nhau chia sẻ, tiếp nhận những kiến thức liên quan đến chủ đề đã được lựa chọn.
- Đây là hình thức tổ chức hoạt động tổng hợp nhiều loại hình, đòi hỏi thời gian chuẩn bị công phu …
Khen chê HS trong giờ SH lớp
Thực tế hiện nay trong các buổi SH lớp, các thầy cô thường chê HS nhiều hơn là khen ngợi (60 - 70% là “chê” HS).
Biết khen - chê đúng mực sẽ khiến học trò hứng thú trong học tập.
Về nguyên tắc, khen phải nhiều hơn chê để tạo tâm lý tích cực vì ai cũng thích khen.
Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất
Khên ngợi phải chân thật, gây được cảm xúc tích cực nơi người khen
Cần khên ngay hành vi tích cực mới khi nó vừa xuất hiện nhất là với những em hay mắc khuyết điểm,những em học yếu, nhút nhát….
Khi phê bình HS cũng cần lưu ý là phê bình hành vi cụ thể chứ không khái quát hoá thành phẩm chất nhân cách
Khi phê bình không được chì chiết, nhắc đi nhắc lại những khuyết điểm đã xảy ra từ lâu ……
Khi khen chê HS cần lưu ý một số vấn đề sau:
Thực hành thiết kế giờ SH lớp
Mục tiêu:
Vận dụng những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp vào việc thiết kế một giờ sinh hoạt lớp cụ thể
TRÂN TRỌNG
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý VÀ THAM GIA
TÍCH CỰC CỦA THẦY/CÔ!
GIỜ SINH HOẠT LỚP
Hòa Bình, Ngày 28 tháng 8 năm 2011
HÌNH Ảnh GIỜ SINH HOẠT LỚP
KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP
MỤC TIÊU:
- Những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp.
- Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp ở trường trung học.
- Xây dựng được một số giờ sinh hoạt lớp với các hình thức khác nhau theo hướng tăng cường sự tham gia và nâng cao vai trò tự quản của học sinh.
I. Tác dụng giáo dục của giờ SHL.
1. Đây là dạng hoạt động giáo dục tập thể, là một hình thức tổ chức tự quản cho HS và là một trong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập thể HS đoàn kết. Thông qua giờ SHL, các em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá nhận xét nhau thẳng thắn, tích cực. HS được mở rộng mối liên hệ và tăng cường sự hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái trong đời ôống tập thể của lớp học.
2. Đây là dịp để HS làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân. Các em phải được vừa học vừa chơi, thi tài với nhau … Từ đây các em sẽ lĩnh hội được rất nhiều, góp phần phát triển nhân cách toàn diện của HS, tức là phát triển mọi mặt cả trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ và sức khỏe, thể chất … của HS.
I. Tác dụng giáo dục của giờ SHL.
II. NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀM CHO HS KHÔNG THÍCH GIỜ SHL:
1. HS không được cùng nhau tổ chức, tham gia vào giờ SHL.
2. Nội dung giờ SHL khô cứng, lặp đi lặp lại, không thực sự gắn với nhu cầu của HS.
3. Hình thức tổ chức giờ SHL đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS.
4. GV quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, không đặt mình vào vị trí của HS để hiểu các em.
……………..
III. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI GIỜ SHL:
1. Đa dạng hóa về nội dung và hình thức tổ chức giờ SHL.
2. Thu hút tối đa sự tham gia của mọi HS dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn của GV.
3. Tăng cường những nội dung sinh hoạt có liên quan đến các công việc chung của lớp, phù hợp với nhu cầu và sở thích của HS.
4. Đảm bảo giao lưu dưới hình thức đối thoại.
1. Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch.
2. Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề
3. Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm.
4. Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc
5. Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS thanh lịch...)
6. …..
IV. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIỜ SHL:
1. Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch.
- Đánh giá lại những hoạt động trong tuần:
+ Từng tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình học tập cũng như việc thực hiện nội quy trường lớp của các thành viên trong tổ.
+ Lớp trưởng nhận xét ưu điểm, khuyết điểm về các hoạt động của lớp trong tuần vừa qua: nề nếp, học tập, đạo đức ..
+ Lớp phó phụ trách văn thể, lao động nhận xét …
+ GV tuyên dương những HS học tập tốt, tham gia tốt các phong trào của lớp mà nhà trường đề ra; phê bình những HS không học bài ….
+ ……………….
- Lập kế hoạch tuần tiếp theo.
2. Hình thức hỗn hợp: Tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề.
- Đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần.
- Thông báo những công việc chính trong tuần tới.
- Sinh hoạt theo chủ đề: Nội dung sinh hoạt nên gắn với các hoạt động chủ điểm tháng, gắn với những ngày kỉ niệm lớn, gắn với các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hộ diễn ra ở địa phương, trong nước và trên thế giới, … Hình thức SHL cũng đa dạng: có thể là thi văn nghệ giữa các tổ, có thể chỉ là đố vui khoa học; có thể là giao lưu với người trong cuộc …
3. Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm:
Nên giao lần lượt cho các tổ HS chủ trì, các tổ khác hỗ trợ, tham gia. Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý:
- Vấn đề hay chủ đề thảo luận phải phù hợp với húng thú, nhu cầu và trình độ nhận thức chung của HS, có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau.
- Vấn đề đưa ra thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng mới.
- Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an toàn, thoải mái để tất cả HS đều có cơ hội bày tỏ những ý kiến, quan điểm và chính kiến của mình.
- Người dẫn chương trình phải khéo léo dẫn dắt, khêu gợi sự mạnh dạn, tự tin, tích cực của mọi HS trong lớp để thảo luận sôi nổi có hiệu quả. Cần tôn trọng ý kiến của các thành viên trong thảo luận.
- Nếu gặp khó khăn cần gặp cố vấn hay GV để giải đáp.
4. Giao lưu – đối thoại với người trong cuộc.
Có thể tổ chức nhân những ngày lễ lớn của dân tộc hay của lứa tuổi HS …
- Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan đến lợi ích và hứng thú của HS, đáp ứng nhu cầu của các em. Thu hút đông đảo HS tham gia.
- Người chủ trì cần có buổi làm việc trước với chuyên gia về mục tiêu, nội dung buổi nói chuyện, đặc điểm của đối tượng giao lưu như tuổi, lớp, những vấn đề được HS quan tâm nhất hoặc đang vướng mắc; quy mô tổ chức, cách thức tiến hành.
- Khi tiến hành giao lưu, cần kết hợp trò chuyện giữa người dẫn chương trình với khách mời giao lưu và trao đổi, trò chuyện giữa khách mời và người tham dự buổi giao lưu.
5. Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS thanh lịch …)
- Hội thi là một hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, trong đó tạo ra sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh giữa HS hoặc các nhóm HS để các em có cơ hội thể hiện vẻ đẹp, tài năng, cùng nhau chia sẻ, tiếp nhận những kiến thức liên quan đến chủ đề đã được lựa chọn.
- Đây là hình thức tổ chức hoạt động tổng hợp nhiều loại hình, đòi hỏi thời gian chuẩn bị công phu …
Khen chê HS trong giờ SH lớp
Thực tế hiện nay trong các buổi SH lớp, các thầy cô thường chê HS nhiều hơn là khen ngợi (60 - 70% là “chê” HS).
Biết khen - chê đúng mực sẽ khiến học trò hứng thú trong học tập.
Về nguyên tắc, khen phải nhiều hơn chê để tạo tâm lý tích cực vì ai cũng thích khen.
Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất
Khên ngợi phải chân thật, gây được cảm xúc tích cực nơi người khen
Cần khên ngay hành vi tích cực mới khi nó vừa xuất hiện nhất là với những em hay mắc khuyết điểm,những em học yếu, nhút nhát….
Khi phê bình HS cũng cần lưu ý là phê bình hành vi cụ thể chứ không khái quát hoá thành phẩm chất nhân cách
Khi phê bình không được chì chiết, nhắc đi nhắc lại những khuyết điểm đã xảy ra từ lâu ……
Khi khen chê HS cần lưu ý một số vấn đề sau:
Thực hành thiết kế giờ SH lớp
Mục tiêu:
Vận dụng những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp vào việc thiết kế một giờ sinh hoạt lớp cụ thể
TRÂN TRỌNG
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý VÀ THAM GIA
TÍCH CỰC CỦA THẦY/CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Lệ Thu
Dung lượng: 285,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)