Ky nang lang nghe_nhom 5.ppt
Chia sẻ bởi Lương Văn Bạo |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: ky nang lang nghe_nhom 5.ppt thuộc Nghệ thuật
Nội dung tài liệu:
KỸ NĂNG LẮNG NGHE
Nhóm 5
Diễm Kiều
Thục Phương
Thảo Vi
Thanh Thảo
Yến Nhi
Phương Thảo
Thanh Thảo
NỘI DUNG
Lắng nghe là gì?
Quy trình lắng nghe ROAR
Lợi ích của việc lắng nghe
Những rào cản trong quá trình nói_nghe
Để lắng nghe tốt
NGHE ≠ LẮNG NGHE
LẮNG NGHE LÀ GÌ?
Lắng nghe là quá trình tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin qua não bộ và hồi đáp
QUY TRÌNH ROAR
Receiving - Tiếp nhận thông tin
Organizing - Tổ chức sắp xếp thông tin
Assigning – Tìm hiểu ý nghĩa
Reacting - Phản ứng
TIẾP NHẬN THÔNG TIN
Khi bạn đang nghe nhiều âm thanh khác nhau, để lắng nghe tốt bạn cần:
Không sao lãng trong quá trình trao đổi
Tránh cắt ngang lời nói
Chú ý đến ngôn ngữ không lời
Tập trung vaò những điều đang đựơc nói chứ không phải điều sắp nói
TỔ CHỨC SẮP XẾP
THÔNG TIN
Quá trình tổ chức sắp xếp thông tin thực sự có hiệu quả khi bạn có các biểu hiện:
Đứng đối diện hoặc sát bên người nói
Nhìn vào người nói , lắng nghe bằng tai và mắt
cố gắng xây dựng hình ảnh
TÌM HIỂU Ý NGHĨA
Để quá trình tìm hiểu ý nghĩa có hiệu quả bạn cần:
Liên hệ thông tin
Đặt câu hỏi cho người nói
Nhận biết các ý chính
Tóm tắt thông tin
Tự mình lặp lại những điều đã nghe
PHẢN ỨNG
Là hành động đối phó với những gì chúng ta nghe được,phản ứng được coi là cản trở lớn của quá trình lắng nghe.Có thể giảm bớt bằng cách:
Đừng để cảm xúc ảnh hưởng quá lớn
Tránh phản ứng thái quá
Đừng vội vã kết luận
Luôn tự hỏi “thông tin này giúp ích gì cho ta?”
LỢI ÍCH CỦA VIỆC
LẮNG NGHE
Thoả mãn nhu cầu được lắng nghe của người nói
Thu thập thông tin đầy đủ và chi tiết
Tạo mối quan hệ tốt đẹp
Tìm hiểu tính cách người khác một cách tốt hơn
Giúp giải quyết được nhiều vấn đề
Giúp nảy sinh các ý tưởng sáng tạo
NHỮNG RÀO CẢN
ĐỂ LẮNG NGHE TỐT
Nên làm
Nên tránh
Thể hiện một thái độ tích cực
Cố gắng tập trung chú ý
Trau dồi khả năng biết điều
chỉnh
Vội xét đoán
Vừa nghe, vừa nói
Cảm xúc
KẾT LUẬN
Lắng nghe là một kỹ năng quan trọng trong cuộc sống. Để nâng cao hiệu quả của việc lắng nghe, cần có một thái độ lắng nghe tích cực, sự cố gắng tập trung và sự trau dồi khả năng biết điều chỉnh trong khi lắng nghe. Sinh viên cần vận dụng triệt để kỹ năng lắng nghe kết hợp với các kỹ năng khác để có thể đạt hiệu quả cao trong học tập.
XIN CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
Nhóm 5
Diễm Kiều
Thục Phương
Thảo Vi
Thanh Thảo
Yến Nhi
Phương Thảo
Thanh Thảo
NỘI DUNG
Lắng nghe là gì?
Quy trình lắng nghe ROAR
Lợi ích của việc lắng nghe
Những rào cản trong quá trình nói_nghe
Để lắng nghe tốt
NGHE ≠ LẮNG NGHE
LẮNG NGHE LÀ GÌ?
Lắng nghe là quá trình tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin qua não bộ và hồi đáp
QUY TRÌNH ROAR
Receiving - Tiếp nhận thông tin
Organizing - Tổ chức sắp xếp thông tin
Assigning – Tìm hiểu ý nghĩa
Reacting - Phản ứng
TIẾP NHẬN THÔNG TIN
Khi bạn đang nghe nhiều âm thanh khác nhau, để lắng nghe tốt bạn cần:
Không sao lãng trong quá trình trao đổi
Tránh cắt ngang lời nói
Chú ý đến ngôn ngữ không lời
Tập trung vaò những điều đang đựơc nói chứ không phải điều sắp nói
TỔ CHỨC SẮP XẾP
THÔNG TIN
Quá trình tổ chức sắp xếp thông tin thực sự có hiệu quả khi bạn có các biểu hiện:
Đứng đối diện hoặc sát bên người nói
Nhìn vào người nói , lắng nghe bằng tai và mắt
cố gắng xây dựng hình ảnh
TÌM HIỂU Ý NGHĨA
Để quá trình tìm hiểu ý nghĩa có hiệu quả bạn cần:
Liên hệ thông tin
Đặt câu hỏi cho người nói
Nhận biết các ý chính
Tóm tắt thông tin
Tự mình lặp lại những điều đã nghe
PHẢN ỨNG
Là hành động đối phó với những gì chúng ta nghe được,phản ứng được coi là cản trở lớn của quá trình lắng nghe.Có thể giảm bớt bằng cách:
Đừng để cảm xúc ảnh hưởng quá lớn
Tránh phản ứng thái quá
Đừng vội vã kết luận
Luôn tự hỏi “thông tin này giúp ích gì cho ta?”
LỢI ÍCH CỦA VIỆC
LẮNG NGHE
Thoả mãn nhu cầu được lắng nghe của người nói
Thu thập thông tin đầy đủ và chi tiết
Tạo mối quan hệ tốt đẹp
Tìm hiểu tính cách người khác một cách tốt hơn
Giúp giải quyết được nhiều vấn đề
Giúp nảy sinh các ý tưởng sáng tạo
NHỮNG RÀO CẢN
ĐỂ LẮNG NGHE TỐT
Nên làm
Nên tránh
Thể hiện một thái độ tích cực
Cố gắng tập trung chú ý
Trau dồi khả năng biết điều
chỉnh
Vội xét đoán
Vừa nghe, vừa nói
Cảm xúc
KẾT LUẬN
Lắng nghe là một kỹ năng quan trọng trong cuộc sống. Để nâng cao hiệu quả của việc lắng nghe, cần có một thái độ lắng nghe tích cực, sự cố gắng tập trung và sự trau dồi khả năng biết điều chỉnh trong khi lắng nghe. Sinh viên cần vận dụng triệt để kỹ năng lắng nghe kết hợp với các kỹ năng khác để có thể đạt hiệu quả cao trong học tập.
XIN CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Bạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)