Kỹ năng giao tiếp

Chia sẻ bởi Châu Khắc Huỳnh Linh | Ngày 11/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Kỹ năng giao tiếp thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

1
KỸ NĂNG
GIAO TIẾP HÀNH CHÍNH


Người trình bày: TS. Nguyễn Văn Hậu
2
Galileo Galilel (1564-1642)

"Ta không thể dạy người khác bất cứ điều gì.
Ta chỉ có thể giúp họ khám phá những gì có sẵn trong họ"
3
Học viên không phải là cốc để rót đầy

mà là bó đuốc cần đốt cháy
4
Văn hoá trong tổ chức là gì?
Văn hoá tổ chức là toàn bộ các giá trị, niềm tin, truyền thống và thói quen có khả năng:
- Quy định hành vi của mỗi thành viên trong tổ chức;
- Biến động và thay đổi theo thời gian;
- Tạo cho tổ chức bản sắc riêng.
5
bài tập thử nghiệm
1. Hãy thông tin đến cho mọi người một nội dung gì đó với điều kiện: chỉ nói mà không có hành động diễn tả?
2. Hãy thông tin đến cho mọi người một nội dung gì đó với điều kiện: chỉ tả mà không nói
6
chúng ta tiếp thu như thế nào?
1% qua nếm
2% qua sờ
3% qua ngửi
10% qua nghe
83% qua thấy
7
chúng ta nhớ như thế nào?
10% cái ta đọc
20% cái ta nghe
30% cái ta thấy
50% cái ta thấy và nghe
80% cái ta nói
90% cái ta nói và làm
8
`
Nói chưa phải đã nghe
Nghe chưa phải đã hiểu
Hiểu chưa phải đã chấp nhận
Chấp nhận chưa phải đã áp dụng
9
định nghĩa
Một hoạt động tương tác để đạt được sự hiểu nhau hoặc sự thay đổi giữa hai hoặc nhiều người.
Hiệu quả giao tiếp là sự đem lại kết quả dự định hoặc mong đợi.
10
bản chất của giao tiếp
Truyền đi một thông điệp
Có sự phản hồi
Tồn tại các rào cản giao tiếp
( liên quan đến: ngôn ngữ, cách thức, nội dung, thông tin, mục đích, môi trường, phản hồi...)
Cách thức giao tiếp ( trực tiếp, gián tiếp, chính thức, phi chính thức, thế mạnh, thế yếu...)
11
VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP
Thu?c do van húa, van húa qu?n lý, trỡnh d? phỏt tri?n
Phuong ti?n, cụng c? c?a qu?n lý
C?u n?i gi?a con ngu?i v?i con ngu?i, co quan, t? ch?c..

12
đối tượng giao tiếp
Cá nhân
Tập thể
13
cách thức giao tiếp
Trực tiếp, gián tiếp
Thế mạnh, thế yếu
Chính thức,
phi chính thức....
14
tính chất giao tiếp
Chủ động
Bị động`
15
mô hình giao tiếp
Người gửi
Thông điệp
Phương pháp
Người nhận
Thông tin phản hồi
Các trở ngại
Môi trường
16
phương tiện giao tiếp
Ngôn từ
Phi ngôn từ: ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, tư thế, động tác, mùi vị, màu sắc....
17
các nguyên tắc của giao tiếp
Hài hoà các lợi ích
Lựa chọn giải pháp tối ưu để đạt mục tiêu chính
Đảm bảo các quy phạm khách quan
Coi trọng ảnh hưởng các mối quan hệ .
( tìm sự liên kết, cứng rắn, mềm dẻo để tạo quan hệ...)
18
nguyên tắc giao tiếp
1- Hài hoà lợi ích
2- Tạo cho đối tác giải pháp ( giải pháp tối ưu cho cả đôi bên)
3- Đạt được mục tiêu chính
4- Coi trọng các mối quan hệ ảnh hưởng
Đạt: Hợp đồng = Thắng = 1 + 1 = 8,16
Thỏa hiệp = 1 + 1 = 1,5 (đều thắng)
Phòng ngự (Thắng & thua)
19
II.môi trường tổ chức của quá trình Giao tiếp
các loại giao tiếp trong tổ chức
giao tiếp với chính bản thân
giao tiếp liên nhân cách
giao tiếp nhóm
giao tiếp trong tổ chức ( liên kết các nhóm)
Lưu ý tới mục tiêu công việc và mục tiêu duy trì
20
Những yếu tố của tổ chức
liên quan đến giao tiếp
Đặc điểm của TC ( tính định hướng, mục tiêu, qui mô, mối quan hệ, hệ thống cấp bậc)
Cấu trúc của tổ chức (cơ cấu chính thức và không chính thức)
Các bước hình thành môi trường giao tiếp tốt (nhận rõ bản chất của TC, sử dụng cơ cấu không chính thức, mẫu mực...)
21
dòng (tuyến) giao tiếp
1. Giao tiếp chỉ huy
Từ cấp trên xuống dưới (bề trên, động viên, tránh khen chê giả, ám chỉ, cẩn thận, tránh sai lệch...)

2. Từ dưới lên trên (báo cáo, tránh đưa tin..)
Chú ý: thời cơ và nguy cơ
3. Giao tiếp ngang (bình đẳng và củng cố quan hệ)
22
Giao tiếp có mục đích
Để quản lý
Nắm trình độ
Bổ sung kiến thức, học hỏi
Xem phản ứng
Đào tạo, cảm thông...
23
giao tiếp của nhà quản lý
1. Tại sao nhà quản lý cần thực hiện giao tiếp ( đạt mục tiêu, để quản lý, để lấy ý kiến, để đào tạo, để học hỏi...)
2. Nhà quản lý cần xác định mục tiêu trong giao tiếp( để tiết kiệm thời gian, để thông điệp đúng trọng tâm, để lựa chọn phong cách, phương thức giao tiếp thích hợp...)
24
Tạo môi trường giao tiếp
Tạo nơi, vị trí giao tiếp
Các điều kiện giao tiếp (thế vị giao tiếp)
Tổ chức chuẩn bị giao tiếp
25
TẠO UY TÍN, HÌNH ẢNH
Có bột
mới gột
nên hồ
26


Thứ bậc, v? th?
Thiện chí, thỏi d?, tớnh cỏch
Khả năng chuyên môn, hi?u bi?t XH
k?t qu? cụng vi?c, kh? nang t?p h?p, x? lý v?n d?, s? quan tõm.
Tướng mạo,
trang phục, d? v?t
Đạo đức
(Tu?i tỏc)
(Th?c t?)
Tr?i nghi?m
Phuong phỏp th? hi?n
..
27
phụ thuộc nhiều vào:
Kiến thức chuyên môn
Tr?i nghi?m
Đạo đức
Phương pháp giao tiếp
28
Nên:
T?o d?ng/XD hỡnh m?u
Tuyờn truy?n, gi?i thi?u
Đưa danh thiếp, giới thiệu ít
Thụng tin qua ngu?i th? 3
Giới thiệu mối quan hệ quen biết
Khộo lộo nói quá trình từng trải, bằng cấp
Ăn mặc, trang điểm, tướng mạo, d? v?t
29
phân tích và động viên
phân tích: họ là ai, họ biết gì?, họ cảm thấy gì ( họ nghĩ gì về bạn, họ tiếp nhận thông tin với thái độ nào? Ta sẽ làm gì, đáp ứng đến mức nào?..)
Động viên: thưởng và phạt, nhu cầu thăng tiến, nhu cầu quân bình, phân tích lợi hại, nhạy cảm với người khác..
30
PHÂN TÍCH
ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP
Họ là ai
Họ đã biết gì
Họ cần gì
Thái độ họ như thế nào
Ta là ai
Ta có gì
Ta đáp ứng được đến đâu
Ta phải đáp ứng bằng cách nào
31
Tìm hiểu đối tượng
và vấn đề cần thuyết phục:
Kiên trì lắng nghe, tìm hiểu nội dung, xác minh sự thật và xác định bản chất vấn đề
Tìm hiểu kỹ tất cả các thông tin về đối tượng: tính tình, nghề nghiệp, sở thích, trình độ, tâm sinh lý, tuổi tác, giới tính, quan điểm, định kiến, cách nghĩ...
32
Tìm hiểu đối tượng và vấn đề:
Biết rõ ý kiến của đối tượng về vấn đề cần giải quyết.
Trao đổi với người quen, người ở gần để có thêm thông tin khách quan.
33

tạo môi trường giao tiếp tốt, bầu không khí tin cậy
-Thái độ thật sự quan tâm và chân thành, đồng cảm
Để cái tỡnh đi trước lý và đi đôi với lý
Mụi tru?ng phự h?p
34
III.Kỹ năng và kỹ xảo
trong giao tiếp
Kỹ năng quản lý
Kỹ năng giao tiếp
35
ba kỹ năng quản lý
(Là cơ sở của kỹ năng giao tiếp)
Kỹ năng kỹ thuật
Kỹ năng về quan hệ
Kỹ năng về nhận thức
36
Kỹ thuật chủ chốt khi giao tiếp
Lòng tin, thái độ, ứng xử: trực tiếp
Cái gì nói, cái gì phải nói, cái gì nghe, muốn nghe, phải nghe
Quan hệ giữa thủ trưởng và nhân viên
- Tôn trọng
- Tin cậy
- Quyền uy
Việt Nam coi trọng Ân - UY
Biết nghe: biết nghe là chiến thắng khi giao tiếp
37
các nhóm kỹ năng giao tiếp
Nhóm các kỹ năng định hướng: (hình thức, động tác, cử chỉ, ngôn ngữ, điệu bộ, sắc thái tình cảm)
Nhóm các kỹ năng định vị:
A = B (thông tin ngang nhau), cởi mở, thoải mái.
A > B (A nhiều thông tin hơn B), kẻ cả, bề trên.
A < B (A ít thông tin hơn B), rụt rè, sợ, ít nói.
Nhóm các kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp: tạo sức hút,lôi cuốn, hứng thú, tập trung.
38
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng định hướng: chịu khó tích luỹ kinh nghiệm quan sát con người.
Kỹ năng định vị: rèn tính chủ động, phải đúng vị trí mình là ai khi giao tiếp.
Kỹ năng điều khiển trong quá trình giao tiếp: tạo nên cái "duyên" khi giao tiếp;
Người xấu duyên lặn vào trong
Bao nhiêu người đẹp duyên tung ra ngoài.
- Nắm sở thích đối tượng;
- Hiểu biết, lịch lãm, tinh tường nghề nghiệp, chân thành, hữu hảo;
39
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp (tiếp)
Rèn luyện kỹ năng "quyến rũ" đối tượng bằng cách:
- Tự tin, không kiêu, không tự ti;
- Chân thành cư xử;
- Ca ngợi thật những điểm mạnh của đối tượng giao tiếp;
- Đặt mình vào vị trí đối tượng để thông cảm;
- Học rộng, biết nhiều cái đích thực;
- Luôn mỉm cười với đối tượng giao tiếp;
- Trang phục phù hợp với đối tượng;
- Dùng đôi mắt để biểu đạt sự chân thành;
- Đừng tiếc sự hào phóng nhiệt tình;
- Đừng quên sự khôi hài, dí dỏm.
40
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp (tiếp)
Rèn luyện khả năng tự kiểm chế:
- Cân nhắc cẩn thận mỗi lời nói
"Uốn lưỡi 7 lần trước khi nói".
- Duy trì sự chú ý và bình tĩnh ở mọi trường hợp.
- Bao dung và độ lượng.
- Luôn phải trả lời câu hỏi thường trực: Hậu quả gì sẽ xảy ra?
41
bốn kỹ năng giao tiếp
Nghe
Nói
Đọc
Viết
Biết
Hiểu
áp dụng
Phân tích nhận xét
42
Kỹ năng giao tiếp
Là khả năng nhận biết, phán đoán, sử dụng phương tiện giao tiếp để định hướng điều khiển khi giao tiếp.
43
các thành tố của giao tiếp
Mở đầu
Phần giữa
Phần cuối
44
Người ta vẫn nói:
Nói là Bạc, nghe là vàng
Nói là gieo, nghe là gặt
Im lặng là kim cương
45
nghe
Lắng nghe
Giao tiếp hiệu quả
Chú ý sự cản trở khi nghe
Nhiễu (môi trường , tâm lý, )
Định kiến và ý thức của người nghe (giả vờ, nghe một phần...)
Khi nghe phải:
Thoải mái, chú ý;
Chau mày, cười, gật đầu;
Tránh đoán trước;không định kiến
Nhìn người nói
46
Nghe và nói
- Hãy từ bỏ "quán tính" phản đối người khác !
- Hãy để thời gian suy nghĩ trước khi hồi đáp!
-Đừng cho rằng nói có lợi hơn nghe!
47
Kỹ năng nói
Khi chưa nói, ta là chủ của lời nói,
Khi nói rồi, lời nói là chủ của ta!!!
48
Nói
Lời nói không mất tiền mua - rất quý;
Nói gì, nói như thế nào?
A. Nói phi ngôn từ:
- Thân thể, tay - Cử chỉ
- ánh mắt - Màu sắc, mùi vị
- Vẻ mặt (nghe) - Nhìn 85%
- Giọng nói - Khoảng cách
- Đồ, bàn ghế...
B. Nói có ngôn từ:
- Nói gì, nói như thế nào?
- Quan sát đối tượng, số lượng
- Trọng tâm, tóm lược
49
đọc
Đọc tốc độ vừa (250 từ/phút)
Không nhanh, kỹ
Phân đoạn đọc và dấu gạch .v.v.
Tóm lược trọng yếu
50
viết
Bố cục, chính, phụ
Rõ ràng, mạch lạc
Kiểm tra khi viết xong
Chú ý: Ngắn, đủ (phù hợp với người đọc)
51
các phong cách
Phong cách lãnh đạo.
Phong cách chuyên gia.
Phong cách nhân viên.
Phong cách đồng nghiệp.
Phong cách bạn bè.
52
Bạn muốn giao tiếp với ai?
Bạn muốn trao đổi thông tin gì?
Khi nào thì tốt nhất để giao tiếp?
Giao tiếp được thực hiện ở đâu thì tốt nhất?
Làm thế nào để sự chuyển giao được tốt nhất?
53
kỹ xảo giao tiếp
Sử dụng giao tiếp thuần thục
Luyện thành nghệ thuật giao tiếp
54
9 kiểu người hay gặp
1. Kiểu người nóng tính (bình tĩnh);
2. Đối tác đàm thoại tích cực (ngồi đâu cũng được);
3. Người biết tất cả (ngồi gần chủ trì);
4. Kiểu người ba hoa (ngồi gần cây cao bóng cả);
5. Kiểu người nhút nhát (ngăn chặn người khác cười);
6. Người bình thản khó lay chuyển (hỏi: hình như anh chưa...);
7. Kiểu người thờ ơ (thông tin kích thích);
8. Kiểu người quan trọng hoá (bình đẳng, vâng...nhưng...);
9. Kiểu người hay lục vấn (từng câu hỏi mà trả lời)
55
9 điều cần nhớ
1. Nghe đối tác đến cùng
2. Không coi nặng định kiến
3. Không hiểu lầm
4. Thuật ngữ đơn giản, phù hợp
5. Tôn trọng đối tác
6. Lịch sự, khiêm tốn
7. Kiên định, bình tĩnh
8. Thuyết phục để đối tác hiểu ý
9. Biện pháp giao tiếp phải linh hoạt, phù hợp
56
10 lời khuyên
1. Luôn giữ nụ cười trên môi với họ.
2. Chú ý, nhìn thẳng, lắng nghe, tán thưởng họ.
3. Tạo ra dáng vẻ, cử chỉ thân thiện với họ.
4. Đặc biệt quan tâm đến sở thích của họ.
5. Không nên từ chối thẳng thừng yêu cầu của họ.
6. Luôn tạo cơ hội để khen ngợi họ.
57
10 lời khuyên
(Tiếp)
10. Cảm ơn, xin lỗi, vâng, dạ là những lời nói khôn ngoan nhất
7. Làm cho họ thấy tầm quan trọng của họ.
8. Nhấn mạnh vào sợi dây tình cảm của họ (đồng hương, bạn, quan hệ, gia đình .v.v.).
9. Không bao giờ được xẵng giọng, nóng mặt, phải luôn ôn tồn, nhẹ nhàng
58
Biểu hiện của người nói dối
Che mồm: (cả tay, 1 ngón cái, giả vờ ho);
Sờ mũi: (Xoa dưới 1 cái, hoặc phết một cái);
Dụi mắt: (tránh nhìn, nhìn lảng,);
Gãi cổ: (gãi phần cận dưới tai)
Đỏ mặt: (căng thẳng, trên cơ mặt);
Nháy mắt nhiều khi đang nói.
Chú ý: Đây là ngôn ngữ cơ thể tự nhiên, do vậy "Thật"
59
Giao tiếp bằng tấm danh thiếp
(Visiting)
Vai trò Danh thiếp:
Giới thiệu, đặt mối quan hệ;
Cầu nối, phương tiện;
Quảng cáo.
60
Giao tiếp bằng tấm danh thiếp (tiếp)
Khi nào thì đưa danh thiếp?
- Với tư cách là khách (Pháp);
- Với tư cách là chủ (Anh);
- Gặp gỡ lần đầu (người chủ cuộc gặp mặt);
- Gặp gỡ đa phương, ngang hàng bậc, ai cần thì chủ động trao trước;
- Người thấp vị trí trao cho người cao hơn trước (tuổi, hàm, bậc ...);
- Với người nước ngoài chú ý thông lệ (Nhập gia tuỳ tục);
- Không gửi trực tiếp được, có thể gửi qua thư.
61
Giao tiếp bằng tấm danh thiếp (tiếp)
Dùng danh thiếp để giao dịch:
Đặt mối quan hệ;
Thay giấy mời, nhận lời mời;
Gửi cảm ơn, chúc mừng, chia buồn;
Tự giới thiệu mình.
62
Giao tiếp bằng tấm danh thiếp (tiếp)
Có các loại danh thiếp nào?
- Tấm danh thiếp chính thức:
* Kích thước: 9,3cm x 6cm x 0,1cm.
* Màu trắng, kem sữa, vàng.
* In chân phương, có tiếng mẹ đẻ.
* Nội dung: tên cơ quan, tên mình, chức danh, điện thoại, telex, thư điện tử .v.v.
- Tấm danh thiếp không chính thức:
* Chỉ cần địa chỉ, điện thoại nhà riêng.
63
Giao tiếp bằng điện thoại
Điện thoại là công cụ làm việc hiệu quả, thuận tiện
phụ thuộc người làm việc.
64
Giao tiếp bằng điện thoại (tiếp)
A. Khi gọi:
Câu đầu tiên:
Xưng danh và xin người cần gặp;
Nếu nhầm số phải xin lỗi và nhẹ nhàng cúp máy
Khi đang liên lạc mà tự nhiên mất tín hiệu thì phải chủ động gọi lại ngay (ai chủ động gọi, người ấy gọi lại);
Nếu nội dung dài, phải chuẩn bị ra giấy trước;
Nói phải rõ ràng, dễ hiểu;
65
Giao tiếp bằng điện thoại (tiếp)
A. Khi gọi:
Có sổ ghi số điện thoại A, B, C;
Kết thúc cuộc gọi điện thoại phải chào tạm biệt, hẹn gặp lại.
Không nên gọi điện thoại vào đầu giờ làm việc.
Không nên gọi điện thoại quá lâu.
Không nên lạm dụng điện thoại người khác.
Không nên gọi đến nhà riêng sau 22h hoặc quá sớm.(chú ý sự chênh lệch về múi giờ)
66
Giao tiếp bằng điện thoại (tiếp)
B. Khi nghe:
Câu đầu tiên là xưng danh, phải nghiêm túc.
Nếu người bên kia cần gặp người khác thì phải nói xin chờ và nhớ đặt máy nhẹ nhàng.( các chức năng hỗ trợ)
Nếu nhờ nhắn tin phải truyền đạt, đặt giấy lên bàn cho người nhắn tin.
Khi đàm thoại phải hỏi nghe rõ không?
Phải đợi bên gọi dừng cuộc gọi và cúp máy trước rồi mới đặt máy.
67
lễ nghi giao tiếp hàng ngày
1. Nghi lễ bắt tay:
Không phải là phong tục cổ truyền của Việt Nam mà trở thành thói quen phổ biến của người Việt Nam.
Bắt tay biểu đạt sự hoà bình, hữu hảo, thông cảm, cảm ơn, khoan dung, kính trọng, xin lỗi.
68
lễ nghi giao tiếp hàng ngày (tiếp)
Một số thông lệ bắt tay:
Giơ tay trước sau: - Chủ, phụ nữ, cấp trên giơ tay trước;
- Nếu có người giới thiệu thì giơ tay trước.
Nhanh chậm: - Khi gặp, gần giơ tay;
- Khi đã thấy họ giơ tay thì ta phải kịp thời đón nhận, thể hiện nhiệt tình, hữu hảo, chân thành. Nếu để chậm thành thờ ơ;
- Không đứng xa quá.
69
lễ nghi giao tiếp hàng ngày (tiếp)
Mạnh nhẹ: Cầm chắc tay, cường độ vừa phải (chú ý tay phụ nữ).
Lâu mau: Thời gian cầm tay nhau thường bằng thời gian chào hỏi.
Nhiệt tình hay lạnh nhạt: Khi bắt tay phải:
- Người hơi nghiêng về phía trước;
- Nhìn vào đối tượng;
- Nụ cười hồn nhiên, chào hỏi;
- Khi bắt tay phải cởi găng. Nếu tay bẩn phải xin lỗi.
70
lễ nghi giao tiếp hàng ngày (tiếp)
2. Giới thiệu: Ai giới thiệu ai?
Người dưới (tuổi tác, chức vụ) giới thiệu người trên.
Nam giới thiệu cho nữ.
Nữ giới thiệu cho người chức vụ lớn hơn hay người tu hành.
Cô gái giới thiệu cho người đàn bà.
Đàn bà giới thiệu cho người lão thành.
71
lễ nghi giao tiếp hàng ngày (tiếp)
Phụ nữ có chồng giới thiệu cho phụ nữ có chồng (theo chức vụ của mình, theo chồng, theo tuổi...)
Thủ trưởng giới thiệu nhân viên của mình cho khách.
Hai người cùng tuổi thì trẻ, thấp địa vị giới thiệu cho người kia.
Giới thiệu người đến sau cho người đến trước
72
Một số kinh nghiệm để phán đoán tâm lý con người khi tiếp xúc với họ
Quan sát điệu bộ, cử chỉ:
73
Một số kinh nghiệm để phán đoán tâm lý con người khi tiếp xúc với họ (tiếp)
74
Một số kinh nghiệm để phán đoán tâm lý con người khi tiếp xúc với họ (tiếp)
Gõ nhẹ chân: biểu hiện bồn chồn, nóng ruột, buồn bực
Khi giao tiếp với ai đó mà thấy nét mặt họ không vui, bắt chân chữ ngũ thì mau rút lui sớm kẻo muộn.
75
Một số kinh nghiệm để phán đoán tâm lý con người khi tiếp xúc với họ (tiếp)
Đoán qua dáng đi
76
Một số kinh nghiệm để phán đoán tâm lý con người khi tiếp xúc với họ (tiếp)
Xem mặt mà bắt hình dong "Khôn ngoan nó dồn ra mặt"
77
Một số kinh nghiệm để phán đoán tâm lý con người khi tiếp xúc với họ (tiếp)
78
Một số kinh nghiệm để phán đoán tâm lý con người khi tiếp xúc với họ (tiếp)
79
Qua việc ưa thích màu sắc
80
Qua việc ưa thích màu sắc (tiếp)
81
Qua giọng nói
January 6, 2012
82
Kỹ năng thuyết trình
Presentation skills
January 6, 2012
83
Phát biểu trong cuộc họp
Thuyết trình trong các hội thảo
Chất vấn
Thuyết phục
Giải thích
January 6, 2012
84

Nghe
Thuyết trình/ nói
January 6, 2012
85

Nói/ Thuyết trình không có nghe chỉ là " tự đọc bài viết"
Người nghe mà không nói chỉ giống như " đang nghe đọc hộ"
Thuyết trình chứ không phải đọc bài thuyết trình !!!
January 6, 2012
86
Những nội dung được trình bày rõ ràng/ giống như đinh thẳng, không bị rỉ, dễ xuyên vào “lòng người”
Kết thúc thuyết trình/ giống như đề đinh, làm cho nó bám chắc
Phần mở đầu/ đinh nhọn
“Đầu xuôi đuôi lọt”
January 6, 2012
87
ấn tượng của người nghe
Mở đầu Kết thúc (thêi gian)
Thời gian
Ấn tượng
Anh Chị thích loại diễn giả nào?
January 6, 2012
88
Khó khăn khi thuyết trình
?
January 6, 2012
89
Hiểu sai ý người nói;
Sự đánh giá người nói;
Sự phóng đại;
Sự máy móc;
Sự coi thường người nghe;
Sợ ảnh hưởng đến cá nhân
Diễn đạt kém
Vấn đề đưa ra không rõ
địa vị của người nói
Môi trường
Tính tinh
Sự chênh lệch về tuổi, địa vị,
Thời điểm xẩy ra giao tiếp.
Mâu thuẫn cá nhân.
Cản trở khi thuyết trình ?
January 6, 2012
90
quy tr×nh 3 b­íc
Chuẩn bị phát biểu ( xác định mục đích, phân tích đối tượng nghe, lên kế hoạch nội dung, độ dài và kiểu trỡnh bày )
Xây dựng bài phát biểu ( bố cục nội dung, hỏi và trả lời, giáo cụ trực quan )
Thực hiện: Thành thạo nghệ thuật trỡnh bày
January 6, 2012
91
b­íc 1: ChuÈn bÞ
xác định mục đích
phân tích đối tượng nghe
lên kế hoạch nội dung
xác định độ dài thông tin
xác định phương pháp thực hiện
January 6, 2012
92
để thông báo với bộ phận kế toán về chính sách mới về truy cập d? liệu từ xa.
để giải trỡnh với Ban điều hành nh?ng kết quả tiềm tàng của đề nghị chuyển nhượng của Omnigroup.
để thuyết phục nh?ng khách hàng tiềm nang rằng ngân hàng của chúng tôi có nh?ng dịch vụ ngân hàng thương mại tốt nhất đáp ứng được yêu cầu của họ.
để khuyến khích bộ phận bán hàng tổng số sản phẩm bán ra thêm 10%.
x¸c ®Þnh môc ®Ých
Nh÷ng c©u ®iÓn h×nh ®Ó diÔn ®¹t môc ®Ých:
January 6, 2012
93
quy mô và thành phần
mức độ hiểu của người nghe
quan hệ gi?a người nghe và người phát biểu
phản ứng có thể có từ phía người nghe
...
ph©n tÝch ®èi t­îng nghe
January 6, 2012
94
xây dựng các ý chính
tổ chức bố cục của thông điệp
chuẩn bị dàn ý
ước tính độ dài
quyết định kiểu trỡnh bày
lËp kÕ ho¹ch
January 6, 2012
95
bước 2: xây dựng bài trình bày
Phần thân bài
Phần giới thiệu
Phần kết luận
Hỏi-đáp
January 6, 2012
96
Khơi gợi sự quan tâm chú ý
Xây dựng sự tin tưởng
Giới thiệu tổng quan bài trỡnh bày
PhÇn Giíi thiÖu
January 6, 2012
97
Liên kết các ý
Ba hoặc bốn điểm chính
Gi? được sự chú ý của người nghe
Liên quan đến nhu cầu của người nghe
Sử dụng ngôn ng? rõ ràng sinh động
Giải thích mối liên hệ gi?a chủ đề và
các ý tưởng quen thuộc
PhÇn th©n bµi
January 6, 2012
98
Nhắc lại nh?ng điểm chính
Mô tả các bước tiếp theo
Kết thúc bằng một điểm tích cực
PhÇn kÕt luËn
January 6, 2012
99
Luôn tự đặt câu hỏi :
Nói với ai?
Nói cái gì?
Nói để làm gì?
Nói như thế nào?
Vùng cấm "3 D"
Nói dai
Nói dài
Nói dại
Hoàn thiện kỹ năng trình bày
January 6, 2012
100
Trỡnh bày khái quát nh?ng gỡ sẽ trỡnh bày
Trỡnh bày chi tiết nh?ng gỡ cần trỡnh bày
Trỡnh bày tóm tắt nh?ng gỡ đã trỡnh bày
Quy t¾c 3T !
January 6, 2012
101

Cho dù bạn chọn bất kỳ phương pháp thuyết trỡnh nào, thỡ tất cả các phương pháp đều phải thu hút sự tích cực từ phía người nghe. Hãy chọn lựa phương pháp của bạn làm sao để vào một giai đoạn nào đó trong phần thuyết trỡnh của mỡnh, người nghe phải "làm" một việc gỡ đó.
Ghi nhí:
January 6, 2012
102

Người nghe sẽ cảm thấy hứng thú khi: �
Họ hiểu tại sao họ cần biết thông tin mà bạn sẽ trình bày
Họ được thông tin rõ ràng về các mục tiêu của buổi thuyết trỡnh
Họ có thể nhỡn thấy sự xác đáng của thông tin mới /quan trọng từ phần thuyết trỡnh của bạn
điều đó liên quan đến thông tin mà họ đã biết
Họ có thể tham gia một cách tích cực vào quá trỡnh tư duy của bạn chứ không thụ động ngồi nghe
Họ có thể đạt được mục tiêu riêng !
Bầu không khí tạo được sự tin cậy và hỗ trợ lẫn nhau
Ghi nhí:
January 6, 2012
103
Chóc thµnh c«ng!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Châu Khắc Huỳnh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)