Kỹ năng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 18/03/2024 |
44
Chia sẻ tài liệu: kỹ năng thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
BÀI 4
KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, THUYẾT PHỤC CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
GV: Nguyễn Thị Mai
Đối tượng giảng: HV lớp LLCH-HC
B. Kết cấu nội dung, phân chia thời gian, trọng tâm bài:
I. Tuyên truyền, thuyết phục cá nhân
1. Gặp gỡ trực tiếp
2. Thăm tại nhà
3. Vận động hành lang
I. Tuyên truyền, thuyết phục cá nhân
a. Khái niệm
Gặp gỡ trực tiếp là quá trình cán bộ lãnh đạo, quản lý trực tiếp gặp mặt đối tượng để tuyên truyền, vận động thuyết phục về một vấn đề nào đó.
1. Gặp gỡ trực tiếp
b. Ưu thế và hạn chế
Qua thực tế hoạt động của bản thân ở địa phương, đ/c nêu ưu và nhược điểm của buổi gặp gỡ trực tiếp?
Ưu điểm:
- TT được đưa ra trao đổi một cách trực tiếp.
- Có thể vận dụng các yếu tố kỹ thuật như: NN, cử chỉ, điệu bộ và các thủ thuật tâm lý để đem lại hiệu quả cao.
- Thu được thông tin phản hồi ngay.
Hạn chế:
- Mức độ sâu sắc, chính xác, chín chắn của thông tin còn hạn chế.
- Đối với những người khả năng tự kiềm chế kém thì hiệu quả không cao.
- Kết quả thông tin không lưu lại thành văn bản.
Để buổi gặp gỡ trực tiếp đạt hiệu quả cao theo anh (chị) chúng ta cần phải làm gì?
c. Một số quy tắc trong gặp gỡ trực tiếp
- Chuẩn bị tốt nội dung, tài liệu, nắm vững những thông tin cần thiết về ĐT cần gặp gỡ, có kế hoạch, địa điểm cụ thể.
- Bắt đầu quá trình gặp gỡ không nên nêu ra những câu hỏi hóc búa, nhạy cảm.
- Khi xuất hiện các quan điểm đối lập phải nhận ra mức độ và tính chất khác nhau để có đối sách tương ứng.
c. Một số quy tắc trong gặp gỡ trực tiếp
- Khi dùng lý lẽ khó thuyết phục có thể thay đổi cách tác động bằng các kênh thông tin khác.
- Khi kết thúc cuộc gặp gỡ phải cảm ơn ĐT đã nghe, trao đổi, ủng hộ quan điểm của mình.
- Tài liệu dùng khi gặp gỡ: tờ rơi, tờ phát, bản tin ngắn, các tài liệu trực quan để đối tượng đọc.
9 vấn đề cần chú ý cho cuộc gặp
gỡ trực tiếp có hiệu quả:
(1) Thu thập thông tin cơ bản về ĐT VĐ: . Việc thu thập thông tin có thể gặp gỡ cán bộ địa phương, qua trao đổi điện thoại../.
(2) Đặt mục tiêu cho cuộc gặp gỡ: cần đưa ra những mục tiêu cho buổi gặp gỡ
(3) Chuẩn bị tốt những tài liệu cần thiết;
(4) Tập dượt cách trình bày;
( 5) Xây dựng mối thiện cảm với các đối tượng;
(6) Quan sát khi trao đổi gặp gỡ ( hành động của đối tượng).
(7) Đặt những câu hỏi và lắng nghe;
(8) Đưa ra những dẫn cụ thể;
(9). Đưa ra những giải pháp hiệu quả.
Tình huống
Là cán bộ dân số KHHGĐ, được cơ quan cử xuống bon A để trực tiếp tuyên truyền, vận động một số bà con đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện KHHGĐ, trong đó có gia đình chị B là trường hợp đặc biệt sinh đến 5 con. Trong trường hợp này là cán bộ anh (chị) cần phải làm gì để buổi gặp gỡ trực tiếp đạt hiệu quả cao?
Cách giải quyết
Về nội dung:
+Cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu đã xác minh thu thập, C/M cho nội dung vận động.
+Phải nắm chắc được thông tin về đối tượng (đặc điểm tâm lý, trình độ, phong tục tập quán... của những người tham gia gặp gỡ).
+Cần chuẩn bị địa điểm, thời gian tổ chức gặp gỡ.
Phương pháp
+ Người chủ trì đối thoại lần lượt đưa ra các nội dung VĐ theo KH đã chuẩn bị; kết thúc nội dung này mới chuyển sang nội dung.
+ Không nên đưa ra những vấn đề học búa nhạy cảm, mà phải đi từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp vì ĐT của ta ở đây là ĐB DT thiểu số.
Đối với cán bộ vận động:
+ Có mặt đúng giờ, tác phong gần gũi, thân thiện cởi mở, trang phục lịch sự, phù hợp.
+ Khi giao tiếp cần tự tin, đĩnh đạc, chủ động chào hỏi, nói chuyện khai thác những thông tin cần thiết về địa phương và ĐT mình VĐ.
+ Cần trình bày rõ ràng, mạch lạc thể hiện rõ và chắc nội dung, làm chủ kiến thức và phải tự tin khi trình bày những nội dung VĐ.
2. ĐC cho biết những định nghĩa nào sau đây mô tả chính xác nhất bản chất của giao tiếp trực tiếp?
a. Giao tiếp trực tiếp là sự tương tác và trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe.
b. Giao tiếp trực tiếp chỉ mang tính chất thời điểm khi những đối tượng giao tiếp tiếp xúc cùng nhau.
c. Giao tiếp trực tiếp là quá trình truyền tải thông điệp một cách chính xác từ người nói đến người nghe.
d. Giao tiếp trực tiếp bao gồm sự tương tác giữa người nói và người nghe trong một hoàn cảnh nhất định.
e. Giao tiếp trực tiếp là một quá trình gặp mặt trực tiếp để truyền tải, chia sẻ thông điệp từ người nói đến người nghe nhằm đảm bảo thông điệp được truyền đi một cách chuẩn xác nhất.
2. Thăm tại nhà
a. Khái niệm
Là quá trình gặp gỡ, trao đổi giữa cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở với đối tượng hoặc có thể với các thành viên trong gia đình tại nhà các đối tượng nhằm để tuyên truyền, thuyết phục, cảm hóa.
Theo Đ/c khi nào người lãnh đạo, quản lý đến thăm tại nhà ĐT?
b. Tình huống thăm tại nhà
Khi trong gia đình có đối tượng cá biệt
Khi ĐT cần có sự giúp đỡ của những người khácđể giải quyết một vấn đề nào đó.
Khi ĐT có hoàn cảnh đặc biệt, hành vì cá biệt
c. Những việc cần làm khi thăm nhà
Giải thích cho ĐT biết, cung cấp tài liệu cho ĐT về vấn đề ĐT đang quan tâm
Trao đổi, thuyết phục các thành viên trong GĐ đối tượng để ủng hộ ĐT.
d. Các bước thực hiện
Chuẩn bị
Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình
Hẹn trước đến thăm GĐ vào thời gian thích hợp
Chuẩn bị các tài liệu và phương tiện hỗ trợ để vận dụng
d. Các bước thực hiện
- Trong cuộc đến thăm
+ Chào hỏi các thành viên trong gia đình
+ Thăm hỏi tình hình sức khỏe và học tập của các thành viên trong GĐ.
+ Nói rõ mục đích về việc đến thăm nhà
+ Trao đổi, thảo luận với ĐT về việc họ quan tâm
d. Các bước thực hiện
+ Động viên, khen ngợi những hành vi tốt mà họ đã và đang thực hiện.
+ Động viên các thành viên khác trong GĐ giúp đỡ ĐT thực hiện những hành vi tốt.
+ Phát tài liệu liên quan đến vấn đề ĐT đang quan tâm để giúp họ thay đổi thái độ, hành động.
d. Các bước thực hiện
- Kết thúc cuộc đến thăm:
+ Chào tạm biệt GĐ và hẹn tới thăm lại vào một thời điểm thích hợp.
+ Có thể mời ĐT tham gia một cuộc thảo luận nhóm
Tình huống đặt ra:
A (Chồng) và B (vợ) lấy nhau được 4 năm và đã có với nhau 2 con. Gia đình khó khăn, để tìm kế sinh nhai, A bàn với B cầm cố ngôi nhà bố mẹ cho để lấy tiền làm ăn, những số tiền ấy A đã mang đi đánh bạc hết, lâm vào tình cảnh túng quẫn GĐ thường xuyên xảy ra xô xát, A lâm vào con đường rượu chè, cờ bạc. Sau mỗi lần về A lại đánh đập vợ con, và thường xuyên như thế. Trược hoàn cảnh như vậy chị B đã lên nhờ cán bộ địa phương khuyên răn chồng mình. Là một cán bộ cơ sở được giao nhiệm vụ trực tiếp đến GĐ gặp gỡ, trao đổi và VĐ anh A chuyên tâm làm ăn và không đánh đập vợ con nữa thì anh chị cần phải làm gì khi đến thăm nhà?
Giợi ý trả lời:
- Tìm hiểu hoàn cảnh GĐ anh A như thế nào ( điều kiện KT, mức thu nhập của GĐ, mức sống…/).
- Hẹn trước T/G đến nhà, chọn TG thích hợp.
- Chuẩn bị ND đến thăm, T/L liên quan đến ĐT
- Khi đến thăm nhà phải thực hiện các khâu như chào hỏi, hỏi thăm sức khỏe các thành viên trong GĐ.
- Đề cập đến ND đến thăm nhà: Mục đích đến thăm nhà, trao đổi những vấn đề mà đang quan tâm, trao đổi một cách thân thiện, cởi mở giúp cho ĐT cảm thấy thoải mái, nhận ra được nhưng hành vi của mình là sai và giúp họ những khó khăn để họ vượt qua.
- Kết thúc cuộc họp chào tạm biệt ra về
3. Vận động hành lang
=> VĐHL là nghệ thuật khai thác các khả năng, các cơ may để thuyết phục các nhà hoạch định CS, các cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp trên, các đại biểu HDNN, đại biểu QH các chương trình công tác của cán bộ LĐQL cấp CS đồng thời VĐ họ có sự tác động làm thay đổi chính sách theo hướng có lợi cho công tác LĐ, QL cấp cơ sở.
3. Vận động hành lang
Mục đích:
Tác động nhằm thay đổi các chính sách, chương trình phát triển.
Đối tượng:
Những người tham gia vào quá trình chuẩn bị và thông qua các quyết định, các chính sách phát triển. Đó là những cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp trên.
b. Các quy tắc vận động hành lang
Xác định rõ ngay từ đầu mục đích VĐ (Mục đích cuộc VĐ là gì?)
Nắm vững ĐT vận động hành lang: họ là ai, giữ chức vụ gì? Nắm những thông tin về quan điểm P/c, tác phong công tác, vai trò của họ trong cơ quan tổ chức.
Nắm vững thông tin về các TC, các ủy ban và công việc của tổ chức mà các nhà LĐQL tham gia. Đó là các loại thông tin:
b. Các quy tắc vận động hành lang
+ Thông tin về công việc, T/G, lịch trình thông qua các QĐ.
+ Thông tin về các cuộc hội thảo, tranh luận xung quanh nội dung các quyết định.
+ TT về quan hệ nội bộ các tổ chức
+ Thông tin về P/C ứng xử chính trị của người đứng đầu các tổ chức.
Chuẩn bị tài liệu và cung cấp thông tin cho các nhà LĐ, QL cấp trên.
Chủ động tạo thời gian và cơ hội cho các cuộc tiếp xúc
b. Các quy tắc vận động hành lang
II. Tuyên truyền, thuyết phục nhóm
a. Khái niệm
Thảo luận nhóm nhỏ là phương pháp tuyên tuyền, VĐ trong đó cán bộ LĐ, QL trực tiếp nói chuyện thuyết trình, chia sẻ, trao đổi thông tin với một nhóm nhỏ ĐT có đặc điểm, hoàn cảnh giống nhau.
1. Thảo luận nhóm nhỏ
Theo Đ/c khi nào cán bộ lãnh đạo, QL cấp cơ sở sử dụng tình huống tuyên truyền thuyết phục nhóm?
b. Tình huống sử dụng thảo luận nhóm
Khi cần cung cấp ngay cho ĐT những thông tin, kiến thức mới.
Khi một số ĐT cùng có nhu cầu hiểu biết về một số vấn đề nào đó.
Khi trong cộng đồng còn một số ĐT chưa thực hiện một hoặc một số hành vi nào đó.
c. Các bước thực hiện
- Chuẩn bị
+ Chuẩn bị chủ đề, T/G, ĐĐ thảo luận và thông báo để ĐT biết.
+ Chuẩn bị các phương tiện, công cụ hỗ trợ thảo luận như sách lật, tranh vải, tờ gấp, băng video…/
- Tiến hành thảo luận nhóm
+ Bắt đầu buổi thảo luận bằng việc chào hỏi thân mật;
+ Sắp xếp ĐT ngồi sao cho mọi người đều nhìn rõ các PT trực quan được sử dụng trong quá trình thảo luận.
+ Gới thiệu nội dung buổi thảo luận
+ Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu thuyết phục những thông tin cần thiết.
+ Khuyến khích mọi người đặt câu hỏi, tích cực tham gia thảo luận, và gợi ý, hướng dẫn mọi người thảo luận đúng trọng tâm.
+ Trả lời, giải đáp các câu hỏi, các thắc mắc của ĐT.
+ Tóm tắt nội dung chương trình của buổi thảo luận.
+ Phát các tài liệu cần thiết như tờ rơi, tờ gấp, sách nhỏ, bản tin hoặc phương tiện hỗ trợ
- Tiến hành thảo luận nhóm
Tình huống thảo luận:
Đồng chí với tư cách là một cán bộ Hội nông dân được cơ quan cử xuống xã A để trực tiếp thảo luận, chia sẻ, trao đổi với bà con nông dân thuộc hộ nghèo về phương pháp xây dựng kinh tế nhằm thoát nghèo. Anh (chị) cần phải chuẩn bị những gì cho buổi thảo luận có hiêu quả?
2. Diễn thuyết trước công chúng
Diễn thuyết trước công chúng là nghệ thuật nói chuyện với một nhóm người theo một phương cách được chuẩn bị kỹ nhằm cung cấp thông tin cho ĐT cần VĐ. Trong diễn thuyết, cũng giống bất cứ hình thức truyền thông nào khác, có năm yếu tố căn bản thường được biểu thị như sau, "ai đang nói điều gì với ai và đang sử dụng phương tiện nào để gây ra kết quả gì?".
Diễn thuyết là gì?
2. Diễn thuyết trước công chúng
Mục tiêu
Chuyển tải thông tin đến hô hào lôi kéo công chúng đi đến hành động
Làm thay đổi hành động cảm xúc của họ.
Để thực hiện một buổi diễn thuyết thành công, đ/c cần phải làm gì?
a. Chuẩn bị diễn thuyết
* Nghiên cứu đối tượng
- Sự cần thiết phải nghiên cứu ĐT (đối tượng diễn thuyết là ai? Có bao nhiêu người tham gia?).
+ ĐT quy định nội dung, lựa chọn PP diễn thuyết.
+ Đối với ĐT khác nhau thì nội dung và PP diễn thuyết khác nhau.
* Nghiên cứu đối tượng
- Nội dung nghiên cứu ĐT:
+ Nghiên cứu ĐĐ về mặt XH– nhân khẩu (Các đặc điểm về thành phần XH, G/C; Nghề nghiệp; học vấn; gới tính; tuổi tác).
+ Nghiên cứu đặc điểm TT, tâm lý- XH (Hệ thống các quan điểm, chính kiến động cơ, khuôn mẫu tư duy, tâm trạng và trạng thái thể chất của họ nghiên cứu những quan điểm, chính kiến của các đối tượng đối với vấn đề mình diễn thuyết).
+ Nghiên cứu về nhu cầu, thị hiếu TT, thái độ của người nghe đối với nguồn TT và nội dung TT, cách thức thoả mãn TT của ĐT.
2. Diễn thuyết trước công chúng
* Chọn chủ đề cho bài diễn thuyết: có thể chọn những vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại…hoặc những vấn thuộc quan điểm, đường lối của Đảng hay chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Chọn chủ đề diễn thuyết cần chú ý:
+ Bài diễn thuyết phải mang đến cho ĐT những thông tin mới, hấp dẫn.
+ Nội dung chủ đề diễn thuyết phải mang tính thiết thực, đáp ứng nhu cầu thông tin, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của người dân.
+ Chủ đề diễn thuyết phải mang tính thời sự, tính cấp thiết.
+ Nội dung chủ đề phải mang tính giáo dục tư tưởng.
- Xây dựng đề cương bài diễn thuyết.
+ Đề cương phải thực hiện được mục đích tuyên truyền, thuyết phục.
+ Phải chứa đựng, bao hàm nội dung tuyên truyền một cách lôgic.
+ Đề cương diễn thuyết phải được kết cấu 3 phần: Phần mở đầu, phần chính, phần kết luận.
Phần mở đầu:
. Chức năng: là phần nhập đề cho chủ đề diễn thuyết; là phương tiện giao tiếp ban đầu với người nghe.
. Yêu cầu: phải tự nhiên, gắn với các phần khác, ngắn gọn, độc đáo, hấp dẫn.
Phần chính của bài diễn thuyết:
. Chức năng: lôi cuốn ý nghĩa, kích thích tư duy
. Yêu cầu:
Bố cục chặt chẽ, trình bày lập luận theo quy tắc.
Tính xác định, tính nhất quán và tính có luận chứng.
Tính tâm lý, tính sư phạm
Phần kết luận:
. Chức năng:
+ Làm cho bố cục của bài trở nên cân đối, loogic, có tác dụng khát quát và nhấn mạnh điều đã nói.
+ Tổng kết những vấn đề đã nói
Củng cố và làm tăng ấn tượng về nội dung bài nói.
+ Đặt ra trước người nghe những nhiệm vụ nhất định và kêu gọi ho đi đến hành động.
. Yêu cầu:
Ngắn gọn, giàu cảm xúc nhưng tự nhiên, không giả tạo.
b. Tiến hành DT trước công chúng
Kênh ngôn ngữ: sử dụng các yếu tố như ngữ điệu, cường độ, âm lượng, nhịp độ lời để tạo ra sự
hấp dẫn cho bài nói.
Chú ý:
+ Ngữ điệu của lời nói phải PP, biến hóa.
+ Cường độ lời nói phù hợp với không gian, số lượng và đặc điểm người nghe.
+ Nhịp độ lời nói phải phù hợp;
+ Cần có sự ngưng giọng.
b. Tiến hành diễn thuyết trước công chúng
Kênh phi ngôn ngữ: kênh này sử dụng các yếu tố như tư thế, VĐ và cử chỉ, nét mặt, nụ cười để DT.
Chú ý:
+ Tư thế đứng trước công chúng phải tự nhiên, linh hoạt.
+ Cử chỉ và diện mạo phải phù hợp với ngữ diệu của lời nói và cảm xúc.
b. Tiến hành DT trước công chúng
- Một số cách nói thu hút sự chú ý và gây ấn tượng đối với nghe khi diễn thuyết:
+ Tăng hàm lượng thông tin;
+Tăng sự hấp dẫn của thông tin ;
+ Sử dụng một số biện pháp ngôn ngữ như: dùng từ láy, ẩn dụ, câu đảo đối.
+ Trình bày cái cụ thể xen kẽ cái trìu tượng.
+ Nắm vững nghệ thuật sử dụng con số.
+ Phát biểu theo kiểu ngẫu hứng, thoát ly đề cương
b. Tiến hành DT trước công chúng
- Thủ thuật tái lập sự chú ý:
+ Cử chỉ, vận động và kết hợp chúng với các thủ thuật khác.
+ Thủ thuật âm thanh;
+ Sử dụng các phương tiên trực quan như sơ đồ, bản đồ, biểu bảng.
+ Thay đổi trạng thái giao tiếp từ độc thoại sang đối thoại.
+ Hài hước.
- Kỹ năng trả lời câu hỏi khi thực hiện đối thoại
+ Trả lời rõ ràng, đúng, trúng YC của câu hỏi.
+ Lập luận có cơ sở KH, căn cứ xác đáng.
+ Có thể đặt những câu hỏi gợi ý.
+ Có thể trả lời ngay hoặc hẹn T/G khác.
+ Nếu người nghe đặt ra nhiêu câu hỏi thì có thể tìm cách hạn chế bớt.
+ Những câu hỏi liên quan đến các lợi ích QGDT nếu không có trách nhiệm trả lời thì có thể từ chối hoặc chỉ dẫn người hỏi tìm gặp người có trách nhiệm để nhận sự trả lời.
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Thế nào là gặp gỡ cá nhân, thăm tại nhà, vận động hành lang? phân tíc những quy tắc?
Câu 2: Đồng chí hãy trình bày công tác chuẩn bị diễn thuyết trước công chúng? Nêu những khó khăn khi tiến hành một buổi diễn thuyết mà đồng chí đã thực hiện?.
KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, THUYẾT PHỤC CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
GV: Nguyễn Thị Mai
Đối tượng giảng: HV lớp LLCH-HC
B. Kết cấu nội dung, phân chia thời gian, trọng tâm bài:
I. Tuyên truyền, thuyết phục cá nhân
1. Gặp gỡ trực tiếp
2. Thăm tại nhà
3. Vận động hành lang
I. Tuyên truyền, thuyết phục cá nhân
a. Khái niệm
Gặp gỡ trực tiếp là quá trình cán bộ lãnh đạo, quản lý trực tiếp gặp mặt đối tượng để tuyên truyền, vận động thuyết phục về một vấn đề nào đó.
1. Gặp gỡ trực tiếp
b. Ưu thế và hạn chế
Qua thực tế hoạt động của bản thân ở địa phương, đ/c nêu ưu và nhược điểm của buổi gặp gỡ trực tiếp?
Ưu điểm:
- TT được đưa ra trao đổi một cách trực tiếp.
- Có thể vận dụng các yếu tố kỹ thuật như: NN, cử chỉ, điệu bộ và các thủ thuật tâm lý để đem lại hiệu quả cao.
- Thu được thông tin phản hồi ngay.
Hạn chế:
- Mức độ sâu sắc, chính xác, chín chắn của thông tin còn hạn chế.
- Đối với những người khả năng tự kiềm chế kém thì hiệu quả không cao.
- Kết quả thông tin không lưu lại thành văn bản.
Để buổi gặp gỡ trực tiếp đạt hiệu quả cao theo anh (chị) chúng ta cần phải làm gì?
c. Một số quy tắc trong gặp gỡ trực tiếp
- Chuẩn bị tốt nội dung, tài liệu, nắm vững những thông tin cần thiết về ĐT cần gặp gỡ, có kế hoạch, địa điểm cụ thể.
- Bắt đầu quá trình gặp gỡ không nên nêu ra những câu hỏi hóc búa, nhạy cảm.
- Khi xuất hiện các quan điểm đối lập phải nhận ra mức độ và tính chất khác nhau để có đối sách tương ứng.
c. Một số quy tắc trong gặp gỡ trực tiếp
- Khi dùng lý lẽ khó thuyết phục có thể thay đổi cách tác động bằng các kênh thông tin khác.
- Khi kết thúc cuộc gặp gỡ phải cảm ơn ĐT đã nghe, trao đổi, ủng hộ quan điểm của mình.
- Tài liệu dùng khi gặp gỡ: tờ rơi, tờ phát, bản tin ngắn, các tài liệu trực quan để đối tượng đọc.
9 vấn đề cần chú ý cho cuộc gặp
gỡ trực tiếp có hiệu quả:
(1) Thu thập thông tin cơ bản về ĐT VĐ: . Việc thu thập thông tin có thể gặp gỡ cán bộ địa phương, qua trao đổi điện thoại../.
(2) Đặt mục tiêu cho cuộc gặp gỡ: cần đưa ra những mục tiêu cho buổi gặp gỡ
(3) Chuẩn bị tốt những tài liệu cần thiết;
(4) Tập dượt cách trình bày;
( 5) Xây dựng mối thiện cảm với các đối tượng;
(6) Quan sát khi trao đổi gặp gỡ ( hành động của đối tượng).
(7) Đặt những câu hỏi và lắng nghe;
(8) Đưa ra những dẫn cụ thể;
(9). Đưa ra những giải pháp hiệu quả.
Tình huống
Là cán bộ dân số KHHGĐ, được cơ quan cử xuống bon A để trực tiếp tuyên truyền, vận động một số bà con đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện KHHGĐ, trong đó có gia đình chị B là trường hợp đặc biệt sinh đến 5 con. Trong trường hợp này là cán bộ anh (chị) cần phải làm gì để buổi gặp gỡ trực tiếp đạt hiệu quả cao?
Cách giải quyết
Về nội dung:
+Cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu đã xác minh thu thập, C/M cho nội dung vận động.
+Phải nắm chắc được thông tin về đối tượng (đặc điểm tâm lý, trình độ, phong tục tập quán... của những người tham gia gặp gỡ).
+Cần chuẩn bị địa điểm, thời gian tổ chức gặp gỡ.
Phương pháp
+ Người chủ trì đối thoại lần lượt đưa ra các nội dung VĐ theo KH đã chuẩn bị; kết thúc nội dung này mới chuyển sang nội dung.
+ Không nên đưa ra những vấn đề học búa nhạy cảm, mà phải đi từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp vì ĐT của ta ở đây là ĐB DT thiểu số.
Đối với cán bộ vận động:
+ Có mặt đúng giờ, tác phong gần gũi, thân thiện cởi mở, trang phục lịch sự, phù hợp.
+ Khi giao tiếp cần tự tin, đĩnh đạc, chủ động chào hỏi, nói chuyện khai thác những thông tin cần thiết về địa phương và ĐT mình VĐ.
+ Cần trình bày rõ ràng, mạch lạc thể hiện rõ và chắc nội dung, làm chủ kiến thức và phải tự tin khi trình bày những nội dung VĐ.
2. ĐC cho biết những định nghĩa nào sau đây mô tả chính xác nhất bản chất của giao tiếp trực tiếp?
a. Giao tiếp trực tiếp là sự tương tác và trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe.
b. Giao tiếp trực tiếp chỉ mang tính chất thời điểm khi những đối tượng giao tiếp tiếp xúc cùng nhau.
c. Giao tiếp trực tiếp là quá trình truyền tải thông điệp một cách chính xác từ người nói đến người nghe.
d. Giao tiếp trực tiếp bao gồm sự tương tác giữa người nói và người nghe trong một hoàn cảnh nhất định.
e. Giao tiếp trực tiếp là một quá trình gặp mặt trực tiếp để truyền tải, chia sẻ thông điệp từ người nói đến người nghe nhằm đảm bảo thông điệp được truyền đi một cách chuẩn xác nhất.
2. Thăm tại nhà
a. Khái niệm
Là quá trình gặp gỡ, trao đổi giữa cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở với đối tượng hoặc có thể với các thành viên trong gia đình tại nhà các đối tượng nhằm để tuyên truyền, thuyết phục, cảm hóa.
Theo Đ/c khi nào người lãnh đạo, quản lý đến thăm tại nhà ĐT?
b. Tình huống thăm tại nhà
Khi trong gia đình có đối tượng cá biệt
Khi ĐT cần có sự giúp đỡ của những người khácđể giải quyết một vấn đề nào đó.
Khi ĐT có hoàn cảnh đặc biệt, hành vì cá biệt
c. Những việc cần làm khi thăm nhà
Giải thích cho ĐT biết, cung cấp tài liệu cho ĐT về vấn đề ĐT đang quan tâm
Trao đổi, thuyết phục các thành viên trong GĐ đối tượng để ủng hộ ĐT.
d. Các bước thực hiện
Chuẩn bị
Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình
Hẹn trước đến thăm GĐ vào thời gian thích hợp
Chuẩn bị các tài liệu và phương tiện hỗ trợ để vận dụng
d. Các bước thực hiện
- Trong cuộc đến thăm
+ Chào hỏi các thành viên trong gia đình
+ Thăm hỏi tình hình sức khỏe và học tập của các thành viên trong GĐ.
+ Nói rõ mục đích về việc đến thăm nhà
+ Trao đổi, thảo luận với ĐT về việc họ quan tâm
d. Các bước thực hiện
+ Động viên, khen ngợi những hành vi tốt mà họ đã và đang thực hiện.
+ Động viên các thành viên khác trong GĐ giúp đỡ ĐT thực hiện những hành vi tốt.
+ Phát tài liệu liên quan đến vấn đề ĐT đang quan tâm để giúp họ thay đổi thái độ, hành động.
d. Các bước thực hiện
- Kết thúc cuộc đến thăm:
+ Chào tạm biệt GĐ và hẹn tới thăm lại vào một thời điểm thích hợp.
+ Có thể mời ĐT tham gia một cuộc thảo luận nhóm
Tình huống đặt ra:
A (Chồng) và B (vợ) lấy nhau được 4 năm và đã có với nhau 2 con. Gia đình khó khăn, để tìm kế sinh nhai, A bàn với B cầm cố ngôi nhà bố mẹ cho để lấy tiền làm ăn, những số tiền ấy A đã mang đi đánh bạc hết, lâm vào tình cảnh túng quẫn GĐ thường xuyên xảy ra xô xát, A lâm vào con đường rượu chè, cờ bạc. Sau mỗi lần về A lại đánh đập vợ con, và thường xuyên như thế. Trược hoàn cảnh như vậy chị B đã lên nhờ cán bộ địa phương khuyên răn chồng mình. Là một cán bộ cơ sở được giao nhiệm vụ trực tiếp đến GĐ gặp gỡ, trao đổi và VĐ anh A chuyên tâm làm ăn và không đánh đập vợ con nữa thì anh chị cần phải làm gì khi đến thăm nhà?
Giợi ý trả lời:
- Tìm hiểu hoàn cảnh GĐ anh A như thế nào ( điều kiện KT, mức thu nhập của GĐ, mức sống…/).
- Hẹn trước T/G đến nhà, chọn TG thích hợp.
- Chuẩn bị ND đến thăm, T/L liên quan đến ĐT
- Khi đến thăm nhà phải thực hiện các khâu như chào hỏi, hỏi thăm sức khỏe các thành viên trong GĐ.
- Đề cập đến ND đến thăm nhà: Mục đích đến thăm nhà, trao đổi những vấn đề mà đang quan tâm, trao đổi một cách thân thiện, cởi mở giúp cho ĐT cảm thấy thoải mái, nhận ra được nhưng hành vi của mình là sai và giúp họ những khó khăn để họ vượt qua.
- Kết thúc cuộc họp chào tạm biệt ra về
3. Vận động hành lang
=> VĐHL là nghệ thuật khai thác các khả năng, các cơ may để thuyết phục các nhà hoạch định CS, các cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp trên, các đại biểu HDNN, đại biểu QH các chương trình công tác của cán bộ LĐQL cấp CS đồng thời VĐ họ có sự tác động làm thay đổi chính sách theo hướng có lợi cho công tác LĐ, QL cấp cơ sở.
3. Vận động hành lang
Mục đích:
Tác động nhằm thay đổi các chính sách, chương trình phát triển.
Đối tượng:
Những người tham gia vào quá trình chuẩn bị và thông qua các quyết định, các chính sách phát triển. Đó là những cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp trên.
b. Các quy tắc vận động hành lang
Xác định rõ ngay từ đầu mục đích VĐ (Mục đích cuộc VĐ là gì?)
Nắm vững ĐT vận động hành lang: họ là ai, giữ chức vụ gì? Nắm những thông tin về quan điểm P/c, tác phong công tác, vai trò của họ trong cơ quan tổ chức.
Nắm vững thông tin về các TC, các ủy ban và công việc của tổ chức mà các nhà LĐQL tham gia. Đó là các loại thông tin:
b. Các quy tắc vận động hành lang
+ Thông tin về công việc, T/G, lịch trình thông qua các QĐ.
+ Thông tin về các cuộc hội thảo, tranh luận xung quanh nội dung các quyết định.
+ TT về quan hệ nội bộ các tổ chức
+ Thông tin về P/C ứng xử chính trị của người đứng đầu các tổ chức.
Chuẩn bị tài liệu và cung cấp thông tin cho các nhà LĐ, QL cấp trên.
Chủ động tạo thời gian và cơ hội cho các cuộc tiếp xúc
b. Các quy tắc vận động hành lang
II. Tuyên truyền, thuyết phục nhóm
a. Khái niệm
Thảo luận nhóm nhỏ là phương pháp tuyên tuyền, VĐ trong đó cán bộ LĐ, QL trực tiếp nói chuyện thuyết trình, chia sẻ, trao đổi thông tin với một nhóm nhỏ ĐT có đặc điểm, hoàn cảnh giống nhau.
1. Thảo luận nhóm nhỏ
Theo Đ/c khi nào cán bộ lãnh đạo, QL cấp cơ sở sử dụng tình huống tuyên truyền thuyết phục nhóm?
b. Tình huống sử dụng thảo luận nhóm
Khi cần cung cấp ngay cho ĐT những thông tin, kiến thức mới.
Khi một số ĐT cùng có nhu cầu hiểu biết về một số vấn đề nào đó.
Khi trong cộng đồng còn một số ĐT chưa thực hiện một hoặc một số hành vi nào đó.
c. Các bước thực hiện
- Chuẩn bị
+ Chuẩn bị chủ đề, T/G, ĐĐ thảo luận và thông báo để ĐT biết.
+ Chuẩn bị các phương tiện, công cụ hỗ trợ thảo luận như sách lật, tranh vải, tờ gấp, băng video…/
- Tiến hành thảo luận nhóm
+ Bắt đầu buổi thảo luận bằng việc chào hỏi thân mật;
+ Sắp xếp ĐT ngồi sao cho mọi người đều nhìn rõ các PT trực quan được sử dụng trong quá trình thảo luận.
+ Gới thiệu nội dung buổi thảo luận
+ Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu thuyết phục những thông tin cần thiết.
+ Khuyến khích mọi người đặt câu hỏi, tích cực tham gia thảo luận, và gợi ý, hướng dẫn mọi người thảo luận đúng trọng tâm.
+ Trả lời, giải đáp các câu hỏi, các thắc mắc của ĐT.
+ Tóm tắt nội dung chương trình của buổi thảo luận.
+ Phát các tài liệu cần thiết như tờ rơi, tờ gấp, sách nhỏ, bản tin hoặc phương tiện hỗ trợ
- Tiến hành thảo luận nhóm
Tình huống thảo luận:
Đồng chí với tư cách là một cán bộ Hội nông dân được cơ quan cử xuống xã A để trực tiếp thảo luận, chia sẻ, trao đổi với bà con nông dân thuộc hộ nghèo về phương pháp xây dựng kinh tế nhằm thoát nghèo. Anh (chị) cần phải chuẩn bị những gì cho buổi thảo luận có hiêu quả?
2. Diễn thuyết trước công chúng
Diễn thuyết trước công chúng là nghệ thuật nói chuyện với một nhóm người theo một phương cách được chuẩn bị kỹ nhằm cung cấp thông tin cho ĐT cần VĐ. Trong diễn thuyết, cũng giống bất cứ hình thức truyền thông nào khác, có năm yếu tố căn bản thường được biểu thị như sau, "ai đang nói điều gì với ai và đang sử dụng phương tiện nào để gây ra kết quả gì?".
Diễn thuyết là gì?
2. Diễn thuyết trước công chúng
Mục tiêu
Chuyển tải thông tin đến hô hào lôi kéo công chúng đi đến hành động
Làm thay đổi hành động cảm xúc của họ.
Để thực hiện một buổi diễn thuyết thành công, đ/c cần phải làm gì?
a. Chuẩn bị diễn thuyết
* Nghiên cứu đối tượng
- Sự cần thiết phải nghiên cứu ĐT (đối tượng diễn thuyết là ai? Có bao nhiêu người tham gia?).
+ ĐT quy định nội dung, lựa chọn PP diễn thuyết.
+ Đối với ĐT khác nhau thì nội dung và PP diễn thuyết khác nhau.
* Nghiên cứu đối tượng
- Nội dung nghiên cứu ĐT:
+ Nghiên cứu ĐĐ về mặt XH– nhân khẩu (Các đặc điểm về thành phần XH, G/C; Nghề nghiệp; học vấn; gới tính; tuổi tác).
+ Nghiên cứu đặc điểm TT, tâm lý- XH (Hệ thống các quan điểm, chính kiến động cơ, khuôn mẫu tư duy, tâm trạng và trạng thái thể chất của họ nghiên cứu những quan điểm, chính kiến của các đối tượng đối với vấn đề mình diễn thuyết).
+ Nghiên cứu về nhu cầu, thị hiếu TT, thái độ của người nghe đối với nguồn TT và nội dung TT, cách thức thoả mãn TT của ĐT.
2. Diễn thuyết trước công chúng
* Chọn chủ đề cho bài diễn thuyết: có thể chọn những vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại…hoặc những vấn thuộc quan điểm, đường lối của Đảng hay chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Chọn chủ đề diễn thuyết cần chú ý:
+ Bài diễn thuyết phải mang đến cho ĐT những thông tin mới, hấp dẫn.
+ Nội dung chủ đề diễn thuyết phải mang tính thiết thực, đáp ứng nhu cầu thông tin, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của người dân.
+ Chủ đề diễn thuyết phải mang tính thời sự, tính cấp thiết.
+ Nội dung chủ đề phải mang tính giáo dục tư tưởng.
- Xây dựng đề cương bài diễn thuyết.
+ Đề cương phải thực hiện được mục đích tuyên truyền, thuyết phục.
+ Phải chứa đựng, bao hàm nội dung tuyên truyền một cách lôgic.
+ Đề cương diễn thuyết phải được kết cấu 3 phần: Phần mở đầu, phần chính, phần kết luận.
Phần mở đầu:
. Chức năng: là phần nhập đề cho chủ đề diễn thuyết; là phương tiện giao tiếp ban đầu với người nghe.
. Yêu cầu: phải tự nhiên, gắn với các phần khác, ngắn gọn, độc đáo, hấp dẫn.
Phần chính của bài diễn thuyết:
. Chức năng: lôi cuốn ý nghĩa, kích thích tư duy
. Yêu cầu:
Bố cục chặt chẽ, trình bày lập luận theo quy tắc.
Tính xác định, tính nhất quán và tính có luận chứng.
Tính tâm lý, tính sư phạm
Phần kết luận:
. Chức năng:
+ Làm cho bố cục của bài trở nên cân đối, loogic, có tác dụng khát quát và nhấn mạnh điều đã nói.
+ Tổng kết những vấn đề đã nói
Củng cố và làm tăng ấn tượng về nội dung bài nói.
+ Đặt ra trước người nghe những nhiệm vụ nhất định và kêu gọi ho đi đến hành động.
. Yêu cầu:
Ngắn gọn, giàu cảm xúc nhưng tự nhiên, không giả tạo.
b. Tiến hành DT trước công chúng
Kênh ngôn ngữ: sử dụng các yếu tố như ngữ điệu, cường độ, âm lượng, nhịp độ lời để tạo ra sự
hấp dẫn cho bài nói.
Chú ý:
+ Ngữ điệu của lời nói phải PP, biến hóa.
+ Cường độ lời nói phù hợp với không gian, số lượng và đặc điểm người nghe.
+ Nhịp độ lời nói phải phù hợp;
+ Cần có sự ngưng giọng.
b. Tiến hành diễn thuyết trước công chúng
Kênh phi ngôn ngữ: kênh này sử dụng các yếu tố như tư thế, VĐ và cử chỉ, nét mặt, nụ cười để DT.
Chú ý:
+ Tư thế đứng trước công chúng phải tự nhiên, linh hoạt.
+ Cử chỉ và diện mạo phải phù hợp với ngữ diệu của lời nói và cảm xúc.
b. Tiến hành DT trước công chúng
- Một số cách nói thu hút sự chú ý và gây ấn tượng đối với nghe khi diễn thuyết:
+ Tăng hàm lượng thông tin;
+Tăng sự hấp dẫn của thông tin ;
+ Sử dụng một số biện pháp ngôn ngữ như: dùng từ láy, ẩn dụ, câu đảo đối.
+ Trình bày cái cụ thể xen kẽ cái trìu tượng.
+ Nắm vững nghệ thuật sử dụng con số.
+ Phát biểu theo kiểu ngẫu hứng, thoát ly đề cương
b. Tiến hành DT trước công chúng
- Thủ thuật tái lập sự chú ý:
+ Cử chỉ, vận động và kết hợp chúng với các thủ thuật khác.
+ Thủ thuật âm thanh;
+ Sử dụng các phương tiên trực quan như sơ đồ, bản đồ, biểu bảng.
+ Thay đổi trạng thái giao tiếp từ độc thoại sang đối thoại.
+ Hài hước.
- Kỹ năng trả lời câu hỏi khi thực hiện đối thoại
+ Trả lời rõ ràng, đúng, trúng YC của câu hỏi.
+ Lập luận có cơ sở KH, căn cứ xác đáng.
+ Có thể đặt những câu hỏi gợi ý.
+ Có thể trả lời ngay hoặc hẹn T/G khác.
+ Nếu người nghe đặt ra nhiêu câu hỏi thì có thể tìm cách hạn chế bớt.
+ Những câu hỏi liên quan đến các lợi ích QGDT nếu không có trách nhiệm trả lời thì có thể từ chối hoặc chỉ dẫn người hỏi tìm gặp người có trách nhiệm để nhận sự trả lời.
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Thế nào là gặp gỡ cá nhân, thăm tại nhà, vận động hành lang? phân tíc những quy tắc?
Câu 2: Đồng chí hãy trình bày công tác chuẩn bị diễn thuyết trước công chúng? Nêu những khó khăn khi tiến hành một buổi diễn thuyết mà đồng chí đã thực hiện?.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)