Kỳ 2 Văn 6 Đồng Tháp 2016-2017

Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Hương | Ngày 17/10/2018 | 76

Chia sẻ tài liệu: Kỳ 2 Văn 6 Đồng Tháp 2016-2017 thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG THÁP

ĐỀ CHÍNH THỨC
( Đề thi gồm có 04 trang)
 KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2016-2017
Ngày kiểm tra: 6/6/2017
Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Trường THCS ____________________
Họ và tên:________________________
________________________________
Lớp: ________ Số báo danh:_________
Phòng thi số: _________
 Số thứ tự
( Do giám thị ghi)
 Chữ kí giám thị
 Mã phách
( Do HĐ chấm thi ghi)





-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Mã phách











Mã Đề: 674
I. TRẮC NGHIỆM ( 3điểm)
Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi chữ cái A,B,C hoặc D vào ô trống dưới đây:

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

Đáp án









Câu
9
10
11
12
13
14
15
16

Đáp án










1) Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” là:
A. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch. B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh. D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
2) Trong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức
tranh em gái vẽ là :
A. Ngỡ ngàng→ xấu hổ→ hãnh diện. B. Ngỡ ngàng→ hãnh diện→ xấu hổ.
C. Hãnh diện → ngỡ ngàng→ xấu hổ. D. Xấu hổ→ ngỡ ngàng→ hãnh diện.
3) Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản” Vượt thác” là:
A. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động con người.
B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông.
C. Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động.
D. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông.
4) Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của khổ thơ cuối bài” Đêm nay Bác không ngủ”?
A. Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ.
B. Là Hồ Chí Minh thì không có thời gian để ngủ.
C. Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước.
D. Đó chính là lẽ sống” Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác.











----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5) Ý nghĩa của khổ thơ cuối bài thơ “Lượm”:
A. Hướng người đọc suy nghĩ nhiều hơn về sự sống mãi của Lượm trong lòng mọi người.
B. Khẳng định rằng tác giả vẫn nhớ mãi hình ảnh đáng yêu của Lượm .
C. Khẳng định sự thật đau lòng: Lượm không còn nữa.
D. Nhắc mọi người đừng quên một chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi .
6) Thế nào là vần lưng?
A. Vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ. B. Vần được gieo ở giữa dòng thơ .
C. Vần được gieo ở cuối dòng thơ. D. Vần được gieo thường cách ra một dòng thơ.
7) Câu văn: “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước” có chủ ngữ cấu tạo như thế nào?
A. Đại từ. B. Cụm danh từ. C. Danh từ. D. Động từ.
8) Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
B. Tre giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
C. Ngày mai trên đất nước này, tre vẫn là bóng mát.
D. Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hằng ngày.
9) Trong những câu sau, câu nào mắc lỗi thiếu chủ ngữ?
A. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
B. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
C. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
D. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
10) Phép tu từ nổi bật trong câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)