KƯỞI NGHĨA LAM SƠN

Chia sẻ bởi Trần Văn Minh | Ngày 11/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: KƯỞI NGHĨA LAM SƠN thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Khởi nghĩa Lam Sơn
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Loạt bài Lịch sử Việt Nam


Thời tiền sử

Hồng Bàng

An Dương Vương

Bắc thuộc lần I (207 TCN - 40)    Nhà Triệu (207 - 111 TCN)

Hai Bà Trưng (40 - 43)

Bắc thuộc lần II (43 - 541)    Khởi nghĩa Bà Triệu

Nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương (541 - 602)

Bắc thuộc lần III (602 - 905)    Mai Hắc Đế    Phùng Hưng

Tự chủ (905 - 938)    Họ Khúc    Dương Đình Nghệ    Kiều Công Tiễn

Nhà Ngô (938 - 967)    Loạn 12 sứ quân

Nhà Đinh (968 - 980)

Nhà Tiền Lê (980 - 1009)

Nhà Lý (1009 - 1225)

Nhà Trần (1225 - 1400)

Nhà Hồ (1400 - 1407)

Bắc thuộc lần IV (1407 - 1427)    Nhà Hậu Trần    Khởi nghĩa Lam Sơn

Nhà Hậu Lê (1428 - 1788)

   Lê sơ

   Lê    trung    hưng
Nhà Mạc


Trịnh-Nguyễn phân tranh



Nhà Tây Sơn (1778 - 1802)

Nhà Nguyễn (1802 - 1945)    Pháp thuộc (1887 - 1945)    Đế quốc Việt Nam (1945)

Chiến tranh Đông Dương (1945 - 1975)    Việt Nam Dân chủ Cộng hòa    Quốc gia Việt Nam    Việt Nam Cộng hòa    Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)

Xem thêm
Vua Việt Nam
Nguyên thủ Việt Nam
Các vương quốc cổ
Niên biểu lịch sử Việt Nam


sửa






Bia Vĩnh Lăng do Nguyễn Trãi soạn nói về cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.
Khởi nghĩa Lam Sơn gồm ba giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núi Thanh Hoá (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427).
Mục lục
[ẩn]
1 Bối cảnh
2 Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa
3 Tiến vào Nam
4 Giải phóng Đông Quan
4.1 Chiến thắng Tốt Động, Chúc Động
4.2 Lập Trần Cảo
4.3 Vây thành Đông Quan
4.4 Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang
4.5 Hội thề Đông Quan
5 Vấn đề tù binh người Minh
6 Lê Lợi lên ngôi vua
7 Phong thưởng
8 Vai trò của hỏa lực trong Khởi nghĩa Lam Sơn
9 Chú thích
10 Xem thêm
11 Tham khảo

[sửa] Bối cảnh
Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã thiết lập bộ máy cai trị và huy động được một lực lượng người Việt giúp việc khá đắc lực như Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong... Tinh thần chống đối của người Việt lúc đó đã lắng xuống khá nhiều so với thời nhà Hồ mới mất. Một lớp nhân tài nổi lên chống đối trước đây đã bị tiêu diệt hoặc vô hiệu hoá. Một số cuộc khởi nghĩa chống Minh vẫn hoạt động nhưng lẻ tẻ và không có khả năng mở rộng.
Trong bối cảnh đó, Lê Lợi đã đứng lên khởi nghĩa ở Lam Sơn, đúng như Nguyễn Trãi viết trong Bình Ngô đại cáo:
Vừa khi cờ nghĩa dấy lên
Chính lúc quân thù đang mạnh
... Tuấn kiệt như sao buổi sớm
Nhân tài như lá mùa thu
[sửa] Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa
Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt đồng chí hướng như Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, Lê Sát, Lưu Nhân Chú... tất cả 50 tướng văn và tướng võ chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn[1] (trong đó 19 người đã từng tham gia hội thề Lũng Nhai, năm 1416), xưng là Bình Định Vương, kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)