KTTT định hướng XHCN

Chia sẻ bởi Dương Minh Hiển | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: KTTT định hướng XHCN thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:


Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Khái quát chung
I. Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh
tế thị trường ở ViệtNam.

II. Vai trò của nhà nước và các công cụ quản
lý vĩ mô đối với kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
I. sự cần thiết khách quan phát triển kttt
ở việt nam :
1. Sự tồn tại khách quan và lợi ích của việc phát triển KT hàng hoá, kttt :
KTTT là mô hình kinh tế, ở đó các quan hệ kinh tế được thực hiện trên thị trường.
Chợ Lớn
Chợ đêm cuối tuần
KTTT và kinh tế hàng hoá có đồng nhất không?
Tại sao ở nước ta hiện nay sự tồn tại kinh tế thị trường là tất yếu khách quan?
Cơ sở
khách
quan
Lí luận
Thực
tiễn
Phân công lao động XH phát
triển rộng và sâu hơn
Nhiều hình thức sở hữu khác
nhau về TLSX
Nhiều nước thực hiện KTTT
hỗn hợp có LLSX phát triển,
năng động, NSLĐ cao
Các nước thực hiện KT chỉ
huy với cơ chế cũ thì nền KT
trì trệ, NSLĐ thấp
Biểu hiện của phân công lao động xã hội phát triển hơn?
Cơ cấu ngành kinh tế đa dạng
Xuất hiện nhiều ngành mới
Nhiều vùng chuyên canh
(lúa; cà phê, điều, chè...)
Sản phẩm mang tính xã hội ngày càng cao
? Phân công LĐXH - cơ sở của trao đổi phát triển hơn cả về chiều rộng và sâu.
CN Việt - Mỹ
Trang trại
SH nhà nước
SH tập thể
SH tư nhân
SH hỗn hợp
KT nhà nước
KT tập thể
KT tư nhân
KT tư bản nhà nước
KT có vốn đầu tư nước ngoài
Tách biệt kinh tế
Sử dụng H-T trong
trao đổi
Đặc
trưng
mô hình
kinh tế
chỉ huy
và cơ
chế cũ
Coi thường quan hệ H-T
Hạch toán kinh tế là hình thức
bao cấp cả sản xuất
và tiêu dùng
Quản lý chủ yếu bằng
hành chính, chỉ tiêu pháp lệnh
Bộ máy quản lý có nhiều cấp
trung gian, cán bộ quản lý
quan liêu, yếu kém
Kìm
hãm
phát
triển
kinh tế
- xã hội
Vì sao trong kinh tế chỉ huy và cơ chế cũ, năng suất lao động thấp và nền kinh tế trì trệ?
Lợi ích của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta:
Lợi ích của KTTT
Thúc đẩy
phân công
lao động
XH, LLSX
phát triển,
tăng trưởng
kinh tế
Kích thích
tính chủ
động, sáng
tạo của các
chủ thể
kinh tế
Điều kiện
để mở
rộng quan
hệ kinh
tế đối
ngoại và
PCLĐ
quốc tế
Là môi
trường để
bồi dưỡng,
đào tạo
nhiều cán
bộ giỏi về
QL, chuyên
môn, CN
lành nghề
Ngoài những tác dụng nói trên việc phát triển KTTT có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân và gia đình?
Thực tiễn phát triển KTTT ở nước ta cho thấy tăng trưởng kinh tế, tỷ trọng công nghiệp có xu hướng tăng
Biểu đồ 1 : Mức tăng bình quân năm của GDP thời kỳ 1977 - 2005(%)
Biểu đồ 2 : Tỷ trọng công nghiệp trong GDP qua các năm (%)
2. Đặc điểm kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay :
Đặc điểm KTTT
KTTT
đang
trong
quá
trình
phát
triển
KTTT
với nhiều
thành
phần KT,
KT nhà
nước giữ
chủ
đạo
KTTT
phát
triển
theo cơ
cấu
"mở"
Phát
triển
theo định
hướng
XHCN có
sự quản lý
vĩ mô của
nhà
nước
1. Trong các đặc điểm trên đặc điểm nào thể hiện sự khác biệt giữa KTTT Việt Nam và KTTT TBCN? 2. Co cấu kinh tế "mở" có động nhất với mở cửa nền KT không?Vì sao?
Những biểu hiện của nền KTTT ở nước ta hiện nay?
Kết cấu hạ tầng VC-XH
ở trình độ thấp
Những
biểu
hiện
Kỹ thuật-công nghệ lạc hậu
Hệ thống thị trường kém
phát triển (chưa đồng bộ)
Cơ cấu kinh tế lạc hậu
Thu nhập
bình quân/người thấp
Cần
khắc
phục
để
phát
triển
3. Những đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
Cầu Mỹ Thuận
Khu đô thị Phú Mỹ Hưng
Đặc
trưng
Mục
đích
Sở
hữu
Quản

Phân
phối
Phát triển LLSX hiện đại gắn với xây dựng QHSX
mới phù hợp

Nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT,
KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo

Nhà nước XHCN quản lý nền kinh tế cả tầm vĩ mô
và vi mô khắc phục khuyết tật của cơ chế thị trường
Nhiều hình thức phân phối, phân phối theo
lao động là chủ yếu
Tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội
Giải
pháp
Nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần
Mở rộng phân công lao động, tạo lập đồng bộ
các loại thị trường
Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng
khoa học- công nghệ và CNH, HĐH
ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật,
đổi mớichính sách tài chính, tiền tệ, giá cả
Hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo
cán bộ quản lý giỏi
Thực hiện chính sách đối ngoại
Tại sao những vấn đề trên lại là những giải pháp cơ bản để phát
triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta?
II. Vai trò của nhà nước và các công cụ quản lý vĩ mô trong KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
1. Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN
Cải tiến kĩ thuật trong sản xuất công nghiệp
Dân tham gia trồng rừng
Vai trò kinh tế của Nhà nước XHCN có gi` đặc biệt so với vai trò kinh tế của các Nhà nước trong lịch sử?
Vai trò kinh tế của nhà nước
Vai trò kinh
tế đặc biệt
Chức năng quản
lý KT của NN
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
Vai trò KT
đặc biệt
của Nhà
nước XHCN
Chức năng
quản lý
kinh tế
của nhà nước
Làm người đại diện cho nhân dân và xã hội, có nhiệm
vụ tổ chức, quản lý về hành chính, kinh tế, xã hội
Là người đại diện cho sở hữu toàn dân về TLSX, có
nhiệm vụ quản lý các XN thuộc khu vực KTNN
Khắc phục những khuyết tật, phát huy mặt tích cực
của KTTT
Tạo môi trường pháp lý thuận lợi và đảm bảo ổn
định chính trị, xã hội
Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định
Bảo đảm cho nền KT hoạt động hiệu quả và lành mạnh
Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ XH, bảo
đảm định hướng XHCN
Các
công
cụ
quản



Kế hoạch và thị trường
Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
hoạt động hiệu quả cao
Hệ thống pháp luật
Công cụ tài chính
Tín dụng
Công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại
2. Các công cụ quản lý vĩ mô nền KTTT
Ngân hàng
Vai trò của hệ thống pháp luật trong KTTT ở nước ta?
Khuôn khổ
pháp lý cho
hoạt động
của các chủ
thể kinh tế

Hệ thống luật
(luật kinhh tế,
lao động, đất
đai, môi
trường, giáo
dục, dân sự...)
Phát huy mặt
tích cực hạn
chế khuyết
tật của cơ
chế thị trường
Vì sao trong quản lý KTTT ở nước ta cần phải phối hợp kế hoạch và thị trường?

chế
vận
hành
KTTT
Cơ chế
thị trường
Thị trường
Điều tiết KT
vĩ mô của
nhà nước
Kế hoạch
Thị
trường
là căn
cứ xây
dựng
kế
hoạch
công cụ Tài chính
Bản chất của tài chính
Quan hệ tài chính là gì?
Quan hệ
Tài chính
Phân phối các quỹ tiền tệ
Sử dụng các quỹ tiền tệ
Hình thành các quỹ tiền tệ
Tại sao QHTC là tất yếu khách quan
trong nền kinh tế hàng hoá ?
Nhóm QHTC giữa cá nhân, DN, tổ chức XH với Nhà nước
Nhóm QHTC giữa cá nhân, DN, tổ chức XH với ngân hàng
Nhóm QHTC giữa các chủ thể kinh tế trong thị trường
Quan hệ tài chính trong nội bộ
các chủ thể kinh tế
Hệ thống
quan hệ
tài chính
Bản chất tài chính được thể hiện qua hệ thống QHTC
Bản chất
tài chính
DN và các
tổ chức XH
thuộc khu
vực Nhà nước
-Doanh nghiệp
thuộc khu vực
ngoài NN
- Dân cư
Thu ngân sách NN
Cấp vốn
Nộp ngân sách
Thuế
Hỗ trợ vốn
Nhóm QHTC giữa cá nhân, tổ chức XH với nhà nước
Chi ngân sách NN
Tại sao nói nộp thuế là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân và các tổ chức kinh tế?
Cho vay, thanh toán Z

- Dân cư
- doanh nghiệp
- tổ chức xã hội
Hệ thống ngân hàng
Trả tiền vay, Z
Nhóm QHTC giữa cá nhân, DN, tổ chức XH với hệ thống ngân hàng
Ngân hàng có vai trò như thế nào trong việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn?
Nhóm QHTC giữa các chủ thể của thị trường tài chính
Dân cư
Doanh nghiệp
Nhà nước
Các tổ chức XH
Trình bày mối quan hệ tài chính giữa các chủ thể kinh tế của thị trường?
Nhóm QHTC
trong nội bộ
mỗi chủ thể
Tiền lương
Thưởng
Các khoản thu
Phân phối thu nhập
giữa các thành viên
Tại sao mỗi đơn vị kinh tế và tổ chức xã hội lại phải có QHTC?
Chức năng của tài chính
Chức năng của tài chính
Phân
phối
Giám
đốc
Chức năng phân phối
Tích
luỹ
Tiêu
dùng
Tích tụ,
tập trung
tiền tệ để
TSXMR
Thoả mãn
nhu cầu
tiêu dùng
của XH
và NN

Thông qua sự vận động
của các quỹ tiền tệ
Tại sao QHTC lại có chức năng phân phối?
Chức năng giám đốc
Thông qua sự vận động
của các quỹ tiền tệ
Giám sát
hoạt động
kinh tế
Đôn đốc
hoạt động
kinh tế
Điều chỉnh
các hoạt động
kinh tế
Tại sao QHTC phải có chức năng giám đốc?
Vai
trò
của
tài
chính
Là công cụ điều tiết kinh tế của NN
Xác lập và tăng cường các QH KT-XH
Tập trung, tích luỹ cung ứng vốn cho
các nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước
Tăng cường tính hiệu quả của SXKD
Điều tiết lợi ích giữa các TPKT và
thực hiện công bằng XH
Củng cố liên minh công-nông, tăng cường
vai trò của NN, an ninh quốc phòng
Tại sao phải phấn đấu xây dựng một nền tài chính lành mạnh?
Hệ thống tài chính của nước ta hiện nay
Tài chính
doanh nghiệp
Tài chính dân cư
Tổ chức XH
Tài chính của
các tổ chức TC
Ngân sách NN
Thị trường tài
chính
Thị trường tài chính có vai trò như thế nào trong
hệ thống tài chính ở nước ta hiện nay?
Tổ chức TC trung gian
EC viện trợ 12 triệu euro đổi mới quản lý giáo dục
Bảo hiểm con người
Bảo hiểm rủi ro kỹ thuật
Bảo hiểm hàng hoá
Bảo hiểm tàu biển
Công cụ Tín dụng
Bản chất của quan hệ tín dụng
Chủ thể
sở hữu
tiền tệ

Chủ thể
sử dụng
tiền tệ
Để
SXKD
Vốn cho vay
Hoàn trả có kỳ hạn gốc + Z
1. Thế nào là quan hệ tín dụng ?
2. Thế nào là tín dụng thương mại? Vai trò của nó đối với lưu thông hàng hoá?
Tín dụng thương mại
Các
hình
thức
tín
dụng
Theo tính chất
Thời gian
Đối tượng đầu tư
Chủ thể
Phạm vi
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng trung hạn
Tín dụng dài hạn
Tín dụng lưu động
Tín dụng cố định
Tín dụng nhà nước
Tín dụng tập thể
Tín dụng trong nước
Tín dụng khu vực
Tín dụng quốc tế
Có nên khuyến khích TDTM phát triển không?Vì sao?
2. Sự khác biệt giữa chức năng PP của tài chính với chức năng phân phối của tín dụng?
1. Chức năng PP và chức năng giám đốc của TD có MQH với nhau như thế nào?

Vai
trò
của tín
dụng
Huy động tiền tệ nhàn rỗi, thúc đẩy quá
trình tích luỹ tiền,nâng cao HQ sử dụng vốn
Cung cấp vốn cho sự phát triển
kinh tế - xã hôi
Mở rộng, nâng cao hiệu quả KT đối ngoại
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tín dụng hỗ trợ gia cố nhà ở
Công cụ Ngân hàng
Hệ thống ngân hàng 2 cấp
NH Nhà nước
NH thương mại
Các chi nhánh tại
các tỉnh, thành phố
Theo đối
tượng phục vụ
Theo cơ cấu
sở hữu
Tại sao nói NHNN là ngân hàng của các ngân hàng?
Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng Nhà nước
Chức
năng
của
NH
Nhà
nước
Nhiệm
vụ
của
NH
nhà
nước
Thực hiện vai trò là chủ ngân
hàng đối với các ngân hàng thương mại
Thực hiện vai trò là chủ đối với nhà nước
Chức
năng
của NH
thương
mại
Trung gian tín dụng
Trung gian thanh toán
Chức năng tạo tiền
Chức năng của ngân hàng thương mại
NHTM có QHTT như thế nào đối với các chủ thể của KTTT?
VIETCOMBANK
MILITARYBANK
Vai trò của các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại
Công cụ chủ yếu điều tiết kinh tế đối ngoại
Thuế
xuất-nhập
khẩu
Tín
dụng
xuất
khẩu
Trợ
cấp
xuất
khẩu
Hạn
ngạch
XNK
Luật đầu
tư nước
ngoài
...
Tăng trưởng kinh tế và kinh tế độc lập, tự chủ
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Minh Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)