KTTT

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thạch | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: KTTT thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT VẬN DỤNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG CNXH Ở NƯỚC TA.
Kinh tế thị trường là thành quả phát triển của nhân loại.
Những mặt tích cực và tiêu cực của KTTT.
Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
Sự cần thiết vận dụng KTTT trong xây dựng CNXH ở nước ta.
II. BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.
Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
III. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHXN Ở VIỆT NAM.
Xây dựng, giữ vững định hướng XHCN của nền KTTT.
Phát triển các loại hình sở hữu, các thành phần kinh tế.
Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường.
Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với nền KTTT định hướng XHCN.
Tiếp tục nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, cụ thể hóa và đưa vào thực tiễn các chủ trương, chính sách bảo đảm định hướng XHCN trong giai đoạn hiện nay.
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT VẬN DỤNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG CNXH Ở NƯỚC TA.
Kinh tế thị trường là thành quả phát triển của nhân loại.
KTTT là giai đoạn phát triển cao của KTHH khi các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất đều thông qua TT. Các chủ thể KT tham gia trên TT đều chịu sự tác động của các quy luật thị trường và thái độ ứng xử của họ đều hướng vào tìm kiếm lợi ích cho chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường
CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ KTTT TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN
- KTTT ra đời tồn tại và phát triển trên nền KTHH.
- KTTT phản ánh trình độ phát triển của LLSX trong lịch sử.
- KTTT không phải là sản phẩm riêng có của CNTB,.
- Là thành tựu văn minh của nhân loại
2. Những mặt tích cực và tiêu cực của KTTT.
Mặt tiêu cực của KTTT
3. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Giai đoạn đầu xuất hiện vào thế kỷ XIX
3. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
KTTT hiện đại xuất hiện vào thế kỷ XX
4. Sự cần thiết vận dụng KTTT trong xây dựng CNXH ở nước ta.
Liên Xô chủ trưởng cải tổ và không thành công
Sự nhận thức và vận dụng của Đảng ta
II. BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.
Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Nền KTTT ở nước ta là nền KT hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo CCTT có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đây là một hình thái KTTT vừa tuân theo những quy luật của thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối.
- Về vai trò của Nhà nước
Bản chất, đặc thù của nền KTTT định hướng XHCN
- Về thị trường
- Về chủ thể kinh tế

- Về cơ chế vận hành
2. Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.




(1) Về mục tiêu:
Nền KTTT định hướng XHCN là nhằm thực hiện ”Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; giải phóng và phát triển sức SX xã hội; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
Nói một cách tổng quát là phát triển KT-XH do con người và vì con người, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển.



2. Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

(2) Về sở hữu và các TPKT:
- Về sở hữu: trong nền kinh tế có nhiều loại hình và hình thức SH; chế độ công hữu về TLSX ngày càng hoàn thiện và chiếm ưu thế tuyệt đối khi CNXH về cơ bản được xây dựng xong.
- Về thành phần kinh tế: có nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
2. Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.



(3) Về phân phối:
- Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ công bằng xã hội trong từng chính sách và quá trình phát triển…
- Thực hiện nhiều hình thức phân phối, trong đó, chủ yếu phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế; đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh XH, phúc lợi xã hội.



2. Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

(4) Về quản lý:
- Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo;
- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân và vì dân quản lý nền kinh tế;
- Nhân dân làm chủ;


2. Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội.

- Tăng trưởng kinh tế gắn liền với thực hiện tiến bộ công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển.
III. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN
Xây dựng, giữ vững định hướng XHCN của nền KTTT.

- Mục đích: nhằm khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của các thành phần, các bộ phận khác nhau trong nền kinh tế.
- Giải pháp cụ thể:
+ Hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách để khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, với nhiều hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng;
+Tiếp tục đổi mới, sắp xếp, nâng cao hiệu quả của kinh tế nhà nước, đảm bảo kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
2. Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
3. Hình thành và phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường



- Về phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường:
+ Rà soát, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh doanh;
+ Đổi mới, hoàn thiện thể chế giá, cạnh tranh, kiểm soát độc quyền;
+ Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội, các đoàn thể để bảo vệ quyền lợi chính đáng đối với người tiêu dùng và môi trường.



- Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường:
Phát triển đa dạng, đồng bộ ngày càng văn minh, hiện đại các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ theo hướng tự do hóa thương mại và đầu tư
(1)
(2)
Phát triển thị trường tài chính với cơ cấu hoàn chỉnh, quy mô tăng nhanh, phạm vi hoạt động mở rộng, vận hành an toàn, được quản lý và giám sát hiệu quả; phát triển và kiểm soát có hiệu quả thị trường chứng khoán.
Phát triển nhanh thị trường KH-CN; khuyến khích hỗ trợ các hoạt động KH-CN theo CCTT
- Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường:
Phát triển lành mạnh, bền vững thị trường BĐS
Phát triển thị trường lao động, khuyến khích các hình thức giao dịch việc làm.
(3)
(4)
(5)
Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có đủ phẩm chất, năng lực , trình độ công tác
Tiếp tục đổi mới tư duy KT, nâng cao năng lực lãnh đạo KT của các tổ chức Đảng; sử dụng hợp lý các tổ chức, CB nghiên cứu tham mưu cho Đảng trong XD, lãnh đạo, kiểm tra thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển KT.
4. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý vĩ mô của nhà nước
Hoàn thiện bộ máy quản lý kinh tế, đẩy mạnh cải cách hành chính
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách và tổ chức thực hiện pháp luật, chính sách
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế và đội ngũ kinh doanh
Xây dựng, hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội.
Thực hiện tốt các chính sách về an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, tiếp tục đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo…
Phân định rõ chức năng QLKT của Nhà nước và chức năng của các tổ chức kinh doanh vốn và tài sản NN nhằm thực hiện tốt việc QL và sử dụng hiệu quả tài sản quốc gia.
5. Tiếp tục nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, cụ thể hóa và đưa vào thực tiễn các chủ trương, chính sách bảo đảm định hướng XHCN trong giai đoạn hiện nay.
28
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thạch
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)