KTT 1 tiết TV 6
Chia sẻ bởi Đàng Năng Hạnh |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: KTT 1 tiết TV 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 6/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 45 phút
Môn: Tiếng việt- 6
Ngày kiểm tra
……03/2012
Điểm
Lời phê
Đề 1: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Phó từ là gì?
a. Là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm…
b. Là từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
c. Là từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.
d. Là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, vật.
Câu 2: Phó từ nào chỉ về thời gian?
a. Đã b. Cũng c. Rất d. Không
Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào sử dụng biện pháp hoán dụ?
a. Áo chàm đưa buổi phân li b. Kiến hành quân đầy đường.
c. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng d. Bác Hồ như người cha.
Câu 4: Câu “Tre xung phong vào xe tăng đại bác” đã sử dụng phép nhân hóa theo kiểu nào?
a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
b. Dùng từ chỉ họat động tính chất của người để chỉ họat động tính chất của vật.
c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Câu 5: Trong các câu sau đây câu nào sử dụng biện pháp ẩn dụ?
a. Áo chàm đưa buổi phân li b. Người cha mái tóc bạc
c. Ngày Huế đổ máu d. Kiến thành quân đầy đường
Câu 6: Câu nào là câu trần thuật đơn có từ “ là”?
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
c. Tre giúp người trăm công nghìn việc khác nhau.
d. Hổ đực mừng rỡ, đùa giỡn với con.
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 1: Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho 1 ví dụ.(2đ)
Câu 2: Đặt 2 câu theo yêu cầu sau: (2đ)
a/ Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì?
b/ Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì?
Câu 3: Viết một đoạn văn (Từ 4-5 câu) miêu tả một người bạn thân của em trong đó có dùng một câu trần thuật đơn có từ “ là”. (3đ)
Bài làm:
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 6/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 45 phút
Môn: Tiếng việt- 6
Ngày kiểm tra
……03/2012
Điểm
Lời phê
Đề 2: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong câu thơ: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
a. Ẩn dụ b. Nhân hóa c. So sánh d. Hoán dụ
Câu 2: Câu thơ: “ Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm”
Sử dụng phép so sánh nào?
a. Ngang bằng b. Không ngang bằng
Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào sử dụng biện pháp hoán dụ?
a. Áo chàm đưa buổi phân li b. Kiến hành quân đầy đường.
c. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng d. Bác Hồ như người cha.
Câu 4: Câu văn: “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. thuộc kiểu câu nào?
a. Câu trần thuật đơn b. Câu trần thuật đơn có từ “là”
c. Câu ghép chính phụ d. Câu ghép đẳng lập
Câu 5: Câu “Tre xung phong vào xe tăng đại bác” đã sử dụng phép nhân hóa theo kiểu nào?
a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
b. Dùng từ chỉ họat động tính chất của người để chỉ họat động tính chất của
Lớp: 6/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 45 phút
Môn: Tiếng việt- 6
Ngày kiểm tra
……03/2012
Điểm
Lời phê
Đề 1: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Phó từ là gì?
a. Là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm…
b. Là từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
c. Là từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.
d. Là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, vật.
Câu 2: Phó từ nào chỉ về thời gian?
a. Đã b. Cũng c. Rất d. Không
Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào sử dụng biện pháp hoán dụ?
a. Áo chàm đưa buổi phân li b. Kiến hành quân đầy đường.
c. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng d. Bác Hồ như người cha.
Câu 4: Câu “Tre xung phong vào xe tăng đại bác” đã sử dụng phép nhân hóa theo kiểu nào?
a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
b. Dùng từ chỉ họat động tính chất của người để chỉ họat động tính chất của vật.
c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Câu 5: Trong các câu sau đây câu nào sử dụng biện pháp ẩn dụ?
a. Áo chàm đưa buổi phân li b. Người cha mái tóc bạc
c. Ngày Huế đổ máu d. Kiến thành quân đầy đường
Câu 6: Câu nào là câu trần thuật đơn có từ “ là”?
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
c. Tre giúp người trăm công nghìn việc khác nhau.
d. Hổ đực mừng rỡ, đùa giỡn với con.
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 1: Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho 1 ví dụ.(2đ)
Câu 2: Đặt 2 câu theo yêu cầu sau: (2đ)
a/ Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì?
b/ Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì?
Câu 3: Viết một đoạn văn (Từ 4-5 câu) miêu tả một người bạn thân của em trong đó có dùng một câu trần thuật đơn có từ “ là”. (3đ)
Bài làm:
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 6/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 45 phút
Môn: Tiếng việt- 6
Ngày kiểm tra
……03/2012
Điểm
Lời phê
Đề 2: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong câu thơ: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
a. Ẩn dụ b. Nhân hóa c. So sánh d. Hoán dụ
Câu 2: Câu thơ: “ Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm”
Sử dụng phép so sánh nào?
a. Ngang bằng b. Không ngang bằng
Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào sử dụng biện pháp hoán dụ?
a. Áo chàm đưa buổi phân li b. Kiến hành quân đầy đường.
c. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng d. Bác Hồ như người cha.
Câu 4: Câu văn: “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. thuộc kiểu câu nào?
a. Câu trần thuật đơn b. Câu trần thuật đơn có từ “là”
c. Câu ghép chính phụ d. Câu ghép đẳng lập
Câu 5: Câu “Tre xung phong vào xe tăng đại bác” đã sử dụng phép nhân hóa theo kiểu nào?
a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
b. Dùng từ chỉ họat động tính chất của người để chỉ họat động tính chất của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàng Năng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)