Ktra chương1-đáp án
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Hà |
Ngày 26/04/2019 |
121
Chia sẻ tài liệu: ktra chương1-đáp án thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
Thời gian 60 phút
I. Phần trác nghiệm
Câu 1. Chọn câu sai:
các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
Đơn vị của điện tích là Culông.
Điện tích của một hạt có thể có giá trị tùy ý.
Điện tích của electron có giá trị tuyệt đối là 1,6-19C
Câu 2. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách:
cho vật cọ xát với vật khác.
Cho vật tiếp xúc với vật khác.
Cho vật đặt gần một vật khác
Cho vật tương tác với vật khác
Câu 3. Một thanh kim loại sau khi đã nhiễm điện do hưỡng ứng thì số electron trong thanh kim loại:
A. tăng B. không đổi.
C. giảm. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Câu 4. Chọn câu sai:
vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
vật nhiễm điện dương là vật thừa proton.
vật trung hòa là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không.
nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện của các vật là sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác.
Câu 5. Vật A không mang điện được đặt tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương, khi đó:
electron di chuyển từ vật A sang vật B.
electron di chuyển từ vật B sang vật A
proton di chuyển từ vật A sang vật B
proton di chuyển từ vật B sang vật A.
Câu 6. Chất nào sau đây không phải là chất dẫn điện?
A. dung dịch muối. B. dung dịch axit.
C. dung dịch bazơ D. nước nguyên chất.
Câu 7. Đặt đầu A của thanh kim loại AB lại gần quả cầu mang điện tích âm, khi đó trong thanh kim loại:
A. electron bị hút về phía đầu A.
B. electron bị đẩy về phía đầu B.
C. các điện tích dương bị hút về phía đầu A
D. các nguyên tử bị hút về phía đầu A
Câu 8. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện:
tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không.
Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số.
Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm.
Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm.
Câu 9. Tính chất cơ bản của điện trường là:
tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó.
gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó.
có mang năng lượng rất lớn.
làm nhiểm điện các vật đặt trong nó.
Câu 10. Để đặt trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng:
A. đường sức điện trường B. lực điện trường
C. năng lượng điện trường. D. vectơ cường độ điện trường.
Câu 11. Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. vôn (V) B. oát (W)
C. vôn trên mét (V/m) D. jun (J)
Câu 12. Tại điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương:
vuông góc với đường sức tại M.
trùng với tiếp tuyến của đường sức tại M.
bất kỳ.
đi qua M và cắt đường sức đó.
Câu 13. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N . ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N . Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra :
A . M và N nhiễm điện cùng dấu B . M nhiễm điện còn N không nhiễm điện
C . M và N nhiễm điện trái dấu D . M và N đều không nhiễm điện
Câu 14. Môi trường nào dưới đây không nhiễm điện tích tự do :
A . Nước biển B . Nước sông
C . Nước mưa D . Nước cất
Câu 15. Cho quả cầu trung hoà về điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện tích dương thì quả cầu nhiễm điện tích dương . Hỏi khối lượng quả cầu thay đổi như thế nào ?
A . Tăng lên rõ rệt B . Giảm đi rõ rệt
C . Tăng lên không đáng kể D . Giảm đi không đáng kể
Câu 16. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sao đây chắc chắn không thế xảy ra?
M và N nhiễm điện cùng dấu.
M và N nhiễm điện trái dấu.
M nhiễm điện còn N không nhiễm điện.
Thời gian 60 phút
I. Phần trác nghiệm
Câu 1. Chọn câu sai:
các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
Đơn vị của điện tích là Culông.
Điện tích của một hạt có thể có giá trị tùy ý.
Điện tích của electron có giá trị tuyệt đối là 1,6-19C
Câu 2. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách:
cho vật cọ xát với vật khác.
Cho vật tiếp xúc với vật khác.
Cho vật đặt gần một vật khác
Cho vật tương tác với vật khác
Câu 3. Một thanh kim loại sau khi đã nhiễm điện do hưỡng ứng thì số electron trong thanh kim loại:
A. tăng B. không đổi.
C. giảm. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Câu 4. Chọn câu sai:
vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
vật nhiễm điện dương là vật thừa proton.
vật trung hòa là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không.
nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện của các vật là sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác.
Câu 5. Vật A không mang điện được đặt tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương, khi đó:
electron di chuyển từ vật A sang vật B.
electron di chuyển từ vật B sang vật A
proton di chuyển từ vật A sang vật B
proton di chuyển từ vật B sang vật A.
Câu 6. Chất nào sau đây không phải là chất dẫn điện?
A. dung dịch muối. B. dung dịch axit.
C. dung dịch bazơ D. nước nguyên chất.
Câu 7. Đặt đầu A của thanh kim loại AB lại gần quả cầu mang điện tích âm, khi đó trong thanh kim loại:
A. electron bị hút về phía đầu A.
B. electron bị đẩy về phía đầu B.
C. các điện tích dương bị hút về phía đầu A
D. các nguyên tử bị hút về phía đầu A
Câu 8. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện:
tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không.
Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số.
Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm.
Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm.
Câu 9. Tính chất cơ bản của điện trường là:
tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó.
gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó.
có mang năng lượng rất lớn.
làm nhiểm điện các vật đặt trong nó.
Câu 10. Để đặt trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng:
A. đường sức điện trường B. lực điện trường
C. năng lượng điện trường. D. vectơ cường độ điện trường.
Câu 11. Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. vôn (V) B. oát (W)
C. vôn trên mét (V/m) D. jun (J)
Câu 12. Tại điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương:
vuông góc với đường sức tại M.
trùng với tiếp tuyến của đường sức tại M.
bất kỳ.
đi qua M và cắt đường sức đó.
Câu 13. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N . ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N . Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra :
A . M và N nhiễm điện cùng dấu B . M nhiễm điện còn N không nhiễm điện
C . M và N nhiễm điện trái dấu D . M và N đều không nhiễm điện
Câu 14. Môi trường nào dưới đây không nhiễm điện tích tự do :
A . Nước biển B . Nước sông
C . Nước mưa D . Nước cất
Câu 15. Cho quả cầu trung hoà về điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện tích dương thì quả cầu nhiễm điện tích dương . Hỏi khối lượng quả cầu thay đổi như thế nào ?
A . Tăng lên rõ rệt B . Giảm đi rõ rệt
C . Tăng lên không đáng kể D . Giảm đi không đáng kể
Câu 16. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sao đây chắc chắn không thế xảy ra?
M và N nhiễm điện cùng dấu.
M và N nhiễm điện trái dấu.
M nhiễm điện còn N không nhiễm điện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)