Ktra chương 1 - Phan Thanh Giản

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Hải | Ngày 26/04/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: ktra chương 1 - Phan Thanh Giản thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Họ tên:..........................................................................Lớp 11 A....
Kiểm tra : chương 1 Lý 11 ( 20 câu ­ 30 phút )

Câu 1. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A.  B.  C.  D. 
Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C. B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C.
C. Nguyên tử trung hòa về điện . D. Hạt nơ tron nằm trong hạt nhân nên nó mang điện dương.
Câu 3. Câu phát biểu nào sau đây SAI ?
A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.
D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
Câu 4. Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là
A. chiều dài MN. B. chiều dài đường đi của điện tích.
C. đường kính của quả cầu tích điện. D. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Câu 5. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích không phụ thuộc vào
A. hình dạng đường đi. B. điện trường.
C điện tích dịch chuyển. D. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
Câu 6. Thả cho một hạt nơtron không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Nơtron đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.
Câu 7. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện?
A. Thừa 4.1012 electron. B. Thiếu 4.1012 electron.
C. Thừa 25.1012 electron. D. Thiếu 25.1013 electron.
Câu 8 . Một điện tích chuyển động trong điện trường đều theo một đường thẳng vuông góc với đường sức điện . Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0.
C. A > 0 nếu q < 0. D. A = 0.
Câu 9 . Hai tụ điện chứa cùng một điện tích khi
A. chúng phải có cùng điện dung. B. chúng phải có cùng hiệu điện thế.
C. tỉ số  là bằng nhau D. tích là bằng nhau .
Câu 10 . Một điện tích q = 3,2.10-19 C chạy từ điểm M có điện thế VM = 10 V đến điểm N có điện thế VN = 5 V. Khoảng cách từ M đến N là 2 cm. Công của lực điện trường là
A. 6,4.10-21 J. B. 32.10-19 J. C. 16.10-19 J. D. 32.10-21 J
Câu 11 . Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 (F - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện là
A. 12.10-4 C. B. 24.10-4 C. C. 2.10-3 C. D. 4.10-3 C.
Câu 12 . Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó một khoảng 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?
A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.
Câu 13. Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Cường độ điện trường tại giao điểm của hai đường chéo của hình vuông có độ lớn
A. E = . B. E = . C. E = . D. E = 0.
Câu 14 . Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)