Ktra 15p chương 4,5 hay
Chia sẻ bởi Zen Nguyen |
Ngày 26/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: ktra 15p chương 4,5 hay thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2016-2017. Môn: Vật Lý 11
Thời gian: 15 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .STT: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .
01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~
02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~
03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~
04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~
05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~
Mã đề: 145
Câu 1. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẵng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây đó là
A. 2.10-7 Wb. B. 1,5/.10-7 Wb. C. 1,5.10-7 Wb. D. 3.10-7 Wb.
Câu 2. Dòng điện Fu - cô là
A. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.
B. dòng điện chạy trong khối vật dẫn.
C. dòng diện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.
D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại nối với hai cực của nguồn điện.
Câu 3. Một dòng điện thẳng, dài vô hạn đặt vuông góc với mặt phẳng tờ giấy và có chiều đi vào trong. Khi quan sát ta sẽ thấy đường sức từ là
A. các đường thẳng song song ngược chiều với dòng điện
B. các đường tròn đồng tâm có chiều ngược với chiều kim đồng hồ
C. các đường tròn đồng tâm có chiều cùng với chiều kim đồng hồ
D. các đường thẳng song song cùng chiều với dòng điện
Câu 4. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 5000 (cm3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:
A. 5 (V) B. 2,5 (V). C. 0 (V) D. 10 (V)
Câu 5. Thanh MN dài l = 20 cm có khối lượng 5 g treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s².
A. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N
C. I = 0,15 (A) và có chiều từ N đến M D. I = 0,2 (A) và có chiều từ N đến M
Câu 6. Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn lần lượt trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy, có các dòng điện I1 = 2 A, I2 = 5 A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Cảm ứng từ tại điểm A có toạ độ x = 2 cm, y = 4 cm là
A. 10-5 T. B. 4. 10-5 T. C. 2. 10-5 T. D. 8. 10-5 T.
Câu 7. Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là:
A. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh
Thời gian: 15 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .STT: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .
01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~
02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~
03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~
04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~
05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~
Mã đề: 145
Câu 1. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẵng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây đó là
A. 2.10-7 Wb. B. 1,5/.10-7 Wb. C. 1,5.10-7 Wb. D. 3.10-7 Wb.
Câu 2. Dòng điện Fu - cô là
A. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.
B. dòng điện chạy trong khối vật dẫn.
C. dòng diện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.
D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại nối với hai cực của nguồn điện.
Câu 3. Một dòng điện thẳng, dài vô hạn đặt vuông góc với mặt phẳng tờ giấy và có chiều đi vào trong. Khi quan sát ta sẽ thấy đường sức từ là
A. các đường thẳng song song ngược chiều với dòng điện
B. các đường tròn đồng tâm có chiều ngược với chiều kim đồng hồ
C. các đường tròn đồng tâm có chiều cùng với chiều kim đồng hồ
D. các đường thẳng song song cùng chiều với dòng điện
Câu 4. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 5000 (cm3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:
A. 5 (V) B. 2,5 (V). C. 0 (V) D. 10 (V)
Câu 5. Thanh MN dài l = 20 cm có khối lượng 5 g treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s².
A. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N
C. I = 0,15 (A) và có chiều từ N đến M D. I = 0,2 (A) và có chiều từ N đến M
Câu 6. Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn lần lượt trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy, có các dòng điện I1 = 2 A, I2 = 5 A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Cảm ứng từ tại điểm A có toạ độ x = 2 cm, y = 4 cm là
A. 10-5 T. B. 4. 10-5 T. C. 2. 10-5 T. D. 8. 10-5 T.
Câu 7. Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là:
A. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Zen Nguyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)