Ktra 1 tiet dia 11 co ma tran va dap an cuc chuan
Chia sẻ bởi Lê Nhựt Minh Toản |
Ngày 26/04/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: ktra 1 tiet dia 11 co ma tran va dap an cuc chuan thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn địa lí 11 (chương trình chuẩn)
1. Xác định mục tiêu kiểm tra:
a. Kiến Thức:
Kiểm tra mức độ kiến thức về địa lí kinh tế xã hội của các châu lục và khu vực: Châu phi, khu vực Mĩ La Tinh, khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước cùng cuộc cách mạnh khoa học công nghệ hiện đại. Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế. Một số vấn đề mang tính toàn cầu
b. Kĩ năng:
Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào vẽ và nhận xét biểu đồ.
2. Xác định hình thức kiểm tra:
Hình thức kiểm tra tự luận.
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra:
Ở đề kiểm tra 1 tiết, Địa lí 11, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 7tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau:
- Chủ đề 1: 4 tiết (57%)
Khái quát một số vấn đề chung về kinh tế xã hội thế giới
Chủ đề 2: 3 tiết (43%)
Địa lí các châu lục và khu vực
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau
Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Khái quát một số vấn đề chung về kinh tế xã hội thế giới
Kể tên những vấn đề mang tính toàn cầu.
Chứng minh được ô nhiễm nguồn nước ngọt ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người.
Vẽ biểu đồ hình tròn. Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước- năm 2004.
60% tổng số điểm =6,0điểm
17% tổng số điểm =1 điểm
33% tổng số điểm =
2 điểm
50% tổng số điểm =
3 điểm
Địa lí các châu lục và khu vực
Trình bày một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư xã hội của Châu Phi?
Giải thích được vì sao khu vực Tây Nam Á là điểm nóng về chính trị trên thế giới
50% tổng số điểm =4,0điểm
75% tổng số điểm =
3 điểm
25% tổng số điểm =
1điểm
Tổng số điểm 10
Tổng số câu 05
4,5 điểm;
45 % tổng số điểm
2 điểm;
20% tổng số điểm
3,5 điểm;
35% tổng số điểm
4. Viết đề kiểm tra từ ma trận:
Sở GD – ĐT Kiên Giang ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - KHỐI 11
Trường THPT Vân Khánh NĂM HỌC 2013-2014
Họ và tên:…………………………….. MÔN ĐỊA LÝ
Lớp 11A….. Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề:
Câu 1: (3 điểm)
Kể tên những vấn đề mang tính toàn cầu mà em đã học? Chứng minh ô nhiễm nguồn nước ngọt ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người?
Câu 2: (4 điểm)
1. Trình bày một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư xã hội của Châu Phi?
2. Giải thích vì sao khu vực Tây Nam Á là điểm nóng về chính trị trên thế giới?
Câu 3: ( 3 điểm)
Cho bảng số liệu sau:Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước - năm 2004.
(Đơn vị : %)
Nhóm nước
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế
Khu vực 1
Khu vực 2
Khu vực 3
Phát triển
2,0
27,0
71,0
Đang phát triển
25,0
32,0
43,0
a. Vẽ biểu đồ hình tròn so sánh cơ cấu GDP của hai nhóm nước phát triển và đang phát triển?
b. Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu hãy nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước- năm 2004?
Bài Làm:
1. Xác định mục tiêu kiểm tra:
a. Kiến Thức:
Kiểm tra mức độ kiến thức về địa lí kinh tế xã hội của các châu lục và khu vực: Châu phi, khu vực Mĩ La Tinh, khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước cùng cuộc cách mạnh khoa học công nghệ hiện đại. Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế. Một số vấn đề mang tính toàn cầu
b. Kĩ năng:
Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào vẽ và nhận xét biểu đồ.
2. Xác định hình thức kiểm tra:
Hình thức kiểm tra tự luận.
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra:
Ở đề kiểm tra 1 tiết, Địa lí 11, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 7tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau:
- Chủ đề 1: 4 tiết (57%)
Khái quát một số vấn đề chung về kinh tế xã hội thế giới
Chủ đề 2: 3 tiết (43%)
Địa lí các châu lục và khu vực
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau
Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Khái quát một số vấn đề chung về kinh tế xã hội thế giới
Kể tên những vấn đề mang tính toàn cầu.
Chứng minh được ô nhiễm nguồn nước ngọt ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người.
Vẽ biểu đồ hình tròn. Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước- năm 2004.
60% tổng số điểm =6,0điểm
17% tổng số điểm =1 điểm
33% tổng số điểm =
2 điểm
50% tổng số điểm =
3 điểm
Địa lí các châu lục và khu vực
Trình bày một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư xã hội của Châu Phi?
Giải thích được vì sao khu vực Tây Nam Á là điểm nóng về chính trị trên thế giới
50% tổng số điểm =4,0điểm
75% tổng số điểm =
3 điểm
25% tổng số điểm =
1điểm
Tổng số điểm 10
Tổng số câu 05
4,5 điểm;
45 % tổng số điểm
2 điểm;
20% tổng số điểm
3,5 điểm;
35% tổng số điểm
4. Viết đề kiểm tra từ ma trận:
Sở GD – ĐT Kiên Giang ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - KHỐI 11
Trường THPT Vân Khánh NĂM HỌC 2013-2014
Họ và tên:…………………………….. MÔN ĐỊA LÝ
Lớp 11A….. Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề:
Câu 1: (3 điểm)
Kể tên những vấn đề mang tính toàn cầu mà em đã học? Chứng minh ô nhiễm nguồn nước ngọt ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người?
Câu 2: (4 điểm)
1. Trình bày một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư xã hội của Châu Phi?
2. Giải thích vì sao khu vực Tây Nam Á là điểm nóng về chính trị trên thế giới?
Câu 3: ( 3 điểm)
Cho bảng số liệu sau:Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước - năm 2004.
(Đơn vị : %)
Nhóm nước
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế
Khu vực 1
Khu vực 2
Khu vực 3
Phát triển
2,0
27,0
71,0
Đang phát triển
25,0
32,0
43,0
a. Vẽ biểu đồ hình tròn so sánh cơ cấu GDP của hai nhóm nước phát triển và đang phát triển?
b. Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu hãy nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước- năm 2004?
Bài Làm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nhựt Minh Toản
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)