KTngữ văn tiết 28
Chia sẻ bởi Lê Tuấn Dũng |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: KTngữ văn tiết 28 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ma trận đề kiểm tra định kỳ
năm 2013 -2014
môn: ngữ văn 6 - tiết 28 - tuần 7
Mức độ nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
tn
tl
tn
tl
Văn bản
Truyền thuyết Truyện cổ tích
C1
0, 25 đ
C7
0, 25 đ
0,5
Cốt truyện
C.2
0, 25đ
0,2 5
Thạch Sanh
C.4
0, 25đ
C.3
0, 25đ
0, 5
Thánh Gióng
C. 5
0, 25 đ
0, 25
Sơn Tinh, Thủy Tinh
C.6
0, 25đ
0, 25
C8
0,25 đ
0, 25
Tóm tắt truyện
C1
3,5 đ
3,5
Tập làm văn
Viết đoạn văn tự sự
C2 (TL)
4, 5 đ
4,5
Tổng
4
1, 0
4
1,0
1
3,5
1
4,5
10
Duyệt của BGH ngày 26 /9/2013
Đã duyệt Người ra đề
Trần Thị ánh Tuyết hà thị thìn
UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG th vàthCS HOÀNG CHÂU
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
NĂM HỌC 2013 -2014
MÔN: NGỮ VĂN _ LỚP 6 _ TUẦN 7 _ TIẾT 28
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
Ngày kiểm tra: Thứ 5 ngày 3 tháng 10 năm 2013
I.Trắc nghiệm: (2,0 diểm)
Câu 1: Lựa chọn những đáp án đúng trong các câu sau :
Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là gì?
A.Nhân vật là thần thánh hoặc là người.
B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh.
C. Gắn liền với các nhân vật và sự kiện lịch sử.
D. Truyện không có yếu tố hoang đường, kỳ ảo.
Dòng nào dưới đây giải thích đúng cho khái niệm về cốt truyện?
A. Là toàn bộ những sự việc được thể hiện trong tác phẩm.
B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất trong tác phẩm.
C. Là những sự việc, nhân vật có trong tác phẩm.
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
3. Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về truyện "Thạch Sanh" ?
A. Truyện cổ tích về nhân vật dũng sĩ cứu người bị hại.
B. Đây là một truyện cổ tích về nhân vật bất hạnh.
C. Là truyện cổ tích về nhân vật mồ côi.
D. Là một truyện cổ cổ tích nói về nhân vật chịu nhiều đau khổ.
4. Trong truyện, nhân vật Thạch Sanh đã lập được mấy chiến công?
A. Bốn B. Năm C. Sáu D. Bảy
5. Chi tiết nào dưới đây trong truyện “Thánh Gióng” không quan đến lich sử?
A. Đời Hùng Vương, thứ sáu ở làng Gióng.
B. Bấy giờ có giặc Ân dến xâm phạm bờ cõi nước ta.
C.Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng
D. Từ hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
6. Theo em, truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ra đời vào thời đại nào của lịch dân tộc?
A. Thời đại Văn Lang – Âu Lạc. B. Thời nhà Lý
C Thời nhà Trần D. Thời nhà Nguyễn.
7. Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trong các truyện cổ tích là gì?
A. Đấu tranh giữa người nghèo và kẻ giàu.
B. Đấu tranh giữa địa chủ và nông dân.
C. Đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa.
D. Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
8. Tác giả dân gian dùng hình thức ra câu đố trong "Em bé thông minh" nhằm vào mục đích nào sau đây:
A. Đề cao trí tuệ nhân d
năm 2013 -2014
môn: ngữ văn 6 - tiết 28 - tuần 7
Mức độ nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
tn
tl
tn
tl
Văn bản
Truyền thuyết Truyện cổ tích
C1
0, 25 đ
C7
0, 25 đ
0,5
Cốt truyện
C.2
0, 25đ
0,2 5
Thạch Sanh
C.4
0, 25đ
C.3
0, 25đ
0, 5
Thánh Gióng
C. 5
0, 25 đ
0, 25
Sơn Tinh, Thủy Tinh
C.6
0, 25đ
0, 25
C8
0,25 đ
0, 25
Tóm tắt truyện
C1
3,5 đ
3,5
Tập làm văn
Viết đoạn văn tự sự
C2 (TL)
4, 5 đ
4,5
Tổng
4
1, 0
4
1,0
1
3,5
1
4,5
10
Duyệt của BGH ngày 26 /9/2013
Đã duyệt Người ra đề
Trần Thị ánh Tuyết hà thị thìn
UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG th vàthCS HOÀNG CHÂU
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
NĂM HỌC 2013 -2014
MÔN: NGỮ VĂN _ LỚP 6 _ TUẦN 7 _ TIẾT 28
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
Ngày kiểm tra: Thứ 5 ngày 3 tháng 10 năm 2013
I.Trắc nghiệm: (2,0 diểm)
Câu 1: Lựa chọn những đáp án đúng trong các câu sau :
Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là gì?
A.Nhân vật là thần thánh hoặc là người.
B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh.
C. Gắn liền với các nhân vật và sự kiện lịch sử.
D. Truyện không có yếu tố hoang đường, kỳ ảo.
Dòng nào dưới đây giải thích đúng cho khái niệm về cốt truyện?
A. Là toàn bộ những sự việc được thể hiện trong tác phẩm.
B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất trong tác phẩm.
C. Là những sự việc, nhân vật có trong tác phẩm.
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
3. Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về truyện "Thạch Sanh" ?
A. Truyện cổ tích về nhân vật dũng sĩ cứu người bị hại.
B. Đây là một truyện cổ tích về nhân vật bất hạnh.
C. Là truyện cổ tích về nhân vật mồ côi.
D. Là một truyện cổ cổ tích nói về nhân vật chịu nhiều đau khổ.
4. Trong truyện, nhân vật Thạch Sanh đã lập được mấy chiến công?
A. Bốn B. Năm C. Sáu D. Bảy
5. Chi tiết nào dưới đây trong truyện “Thánh Gióng” không quan đến lich sử?
A. Đời Hùng Vương, thứ sáu ở làng Gióng.
B. Bấy giờ có giặc Ân dến xâm phạm bờ cõi nước ta.
C.Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng
D. Từ hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
6. Theo em, truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ra đời vào thời đại nào của lịch dân tộc?
A. Thời đại Văn Lang – Âu Lạc. B. Thời nhà Lý
C Thời nhà Trần D. Thời nhà Nguyễn.
7. Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trong các truyện cổ tích là gì?
A. Đấu tranh giữa người nghèo và kẻ giàu.
B. Đấu tranh giữa địa chủ và nông dân.
C. Đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa.
D. Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
8. Tác giả dân gian dùng hình thức ra câu đố trong "Em bé thông minh" nhằm vào mục đích nào sau đây:
A. Đề cao trí tuệ nhân d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tuấn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)