KTHKI_Lịch sử 7_2011-2012
Chia sẻ bởi Lê Thượng Hiệp |
Ngày 16/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: KTHKI_Lịch sử 7_2011-2012 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI
Lớp: ……..
Họ và tên: …………………………………………………
Thứ ……. ngày ….. tháng 12 năm 2011
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Lịch sử 7
(Thời gian 45 phút)
Điểm
Lời nhận xét
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4 điểm): Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã chủ động chuẩn bị kháng chiến ra sao?
Câu 2 (2 điểm): Tại sao Lý Thường Kiệt chủ trương “tấn công trước” để “chặn thế mạnh của giặc”?
Câu 2 (4 điểm): Trình bày nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (4 điểm):
Nhà Lý chủ động chuẩn bị kháng chiến:
- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy; (0,5đ)
- Tổ chức cuộc kháng chiến; (0,5đ)
- Quân đội được mộ thêm quân; (0,5đ)
- Tăng cường canh phòng, luyện tập, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống. (0,5đ)
- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa. (0,5đ)
- Thực hiện chủ trương “tiến công trước tự vệ”, tháng 10.1075, Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông)
(0,5đ)
- Sau khi tiêu diệt các căn cứ, kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về tấn công thành châu Ung (Quảng Tây). (0,5đ)
- Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta hạ thành châu Ung; nhanh chóng rút quân về nước. (0,5đ)
Câu 2 (2 điểm):
Lý Thường Kiệt chủ trương “tấn công trước để tự vệ” vì:
- Ông hiểu được những khó khăn của nhà Tống; (0,25đ)
- Mặt khác, châu Khâm, châu Liêm, châu Ung là những nơi tập trung mọi lực lượng chuẩn bị xâm lược nước ta của nhà Tống. (0,75đ)
- Do vậy, ông tin rằng:
+ Nếu biết phối hợp; (0,25đ)
+ Tập trung lực lượng tấn công bất ngờ thì có thể tiêu diệt được lực lượng chuẩn bị của giặc. (0,75đ)
Câu 3 (4 điểm):
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân; các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước; (0,5đ)
- Tạo thành khối đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân. (0,5đ)
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. (0,25đ)
- Đặc biệt, nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân; (0,25đ)
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân. (0,5đ)
- Tinh thần hi sinh; (0,25đ)
- Quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta mà nòng cốt là quân đội. (0,25đ)
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải Trần Khánh Dư; (0,5đ)
- Buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu; (0,5đ)
- Từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.(0,5đ)
Lớp: ……..
Họ và tên: …………………………………………………
Thứ ……. ngày ….. tháng 12 năm 2011
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Lịch sử 7
(Thời gian 45 phút)
Điểm
Lời nhận xét
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4 điểm): Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã chủ động chuẩn bị kháng chiến ra sao?
Câu 2 (2 điểm): Tại sao Lý Thường Kiệt chủ trương “tấn công trước” để “chặn thế mạnh của giặc”?
Câu 2 (4 điểm): Trình bày nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (4 điểm):
Nhà Lý chủ động chuẩn bị kháng chiến:
- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy; (0,5đ)
- Tổ chức cuộc kháng chiến; (0,5đ)
- Quân đội được mộ thêm quân; (0,5đ)
- Tăng cường canh phòng, luyện tập, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống. (0,5đ)
- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa. (0,5đ)
- Thực hiện chủ trương “tiến công trước tự vệ”, tháng 10.1075, Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông)
(0,5đ)
- Sau khi tiêu diệt các căn cứ, kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về tấn công thành châu Ung (Quảng Tây). (0,5đ)
- Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta hạ thành châu Ung; nhanh chóng rút quân về nước. (0,5đ)
Câu 2 (2 điểm):
Lý Thường Kiệt chủ trương “tấn công trước để tự vệ” vì:
- Ông hiểu được những khó khăn của nhà Tống; (0,25đ)
- Mặt khác, châu Khâm, châu Liêm, châu Ung là những nơi tập trung mọi lực lượng chuẩn bị xâm lược nước ta của nhà Tống. (0,75đ)
- Do vậy, ông tin rằng:
+ Nếu biết phối hợp; (0,25đ)
+ Tập trung lực lượng tấn công bất ngờ thì có thể tiêu diệt được lực lượng chuẩn bị của giặc. (0,75đ)
Câu 3 (4 điểm):
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân; các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước; (0,5đ)
- Tạo thành khối đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân. (0,5đ)
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. (0,25đ)
- Đặc biệt, nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân; (0,25đ)
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân. (0,5đ)
- Tinh thần hi sinh; (0,25đ)
- Quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta mà nòng cốt là quân đội. (0,25đ)
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải Trần Khánh Dư; (0,5đ)
- Buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu; (0,5đ)
- Từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.(0,5đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thượng Hiệp
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)