KTHK2 VĂN 6
Chia sẻ bởi Võ Văn Thời |
Ngày 17/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: KTHK2 VĂN 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT HOÀI NHƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian 90 phút không kể thời gian phát đề) NĂM HỌC: 2012 - 2013
Trường THCS …………………………..
Họ và tên: ……………………………….
Lớp 6A………..Số báo danh……... ........
Giám thị 1
Giám thị 2
Mã phách
…………………………………………………………………………………………………...
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Mã phách
Đề:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” của tác giả nào?
A. Võ Quảng B. Đoàn Giỏi C. Tô Hoài D. Duy Khán
Câu 2: Văn bản “Vượt thác” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3: Nhân vật chính trong truyện“Buổi học cuối cùng” là ai?
A. Chú bé Phrăng B. Thầy Ha-men
C. Chú bé Phrăng và thầy Ha-men D. Bác phó rèn Oát-sơ và cụ già Ho-de
Câu 4: Cuộc chiến tranh nói đến trong văn bản “Lòng yêu nước” là cuộc chiến nào?
A. Đại chiến thế giới lần 1 B. Đại chiến thế giới lần 2
C. Chiến tranh vùng vịnh D. Chiến tranh vệ quốc
Câu 5: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được viết theo thể thơ nào?
A. Năm tiếng B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Tứ tuyệt D. Thất ngôn
Câu 6: Từ “ đường vàng” trong bài thơ Lượm là con đường như thế nào?
A. Con đường ngập nắng vàng B. Con đường phơi rơm vàng
C. Con đường đầy lá vàng rụng D. Con đường trong tưởng tượng của nhà thơ
Câu 7: Trong câu “Quả măng cụt tròn như quả cam, toàn thân tím sẫm ngả sang đỏ” từ nào chỉ phương diện so sánh?
A. Đỏ B. Như C. Tròn D. Tím
Câu 8: Khi viết văn miêu tả, cần chú trọng rèn luyện thao tác nào?
A. Hư cấu B. Tưởng tượng C. Xây dựng nhân vật D. Quan sát
Câu 9: Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào?
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
A. So sánh ngang bằng B. So sánh không ngang bằng C. So sánh đối lập D. So sánh trừu tượng
Câu 10: Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ hình thức
Câu 11: Khi tả chân dung người thì chi tiết nào quan trọng nhất?
A. Tính nết B. Nghề nghiệp C. Sở thích D. Ngoại hình
Câu 12: Câu ca dao sau dùng kiểu nhân hóa nào?
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời, chẳng thấy người thương.
A. Trò chuyện, xưng hô với vật giống như đối với người.
B. Dùng từ ngữ vốn chỉ tính chất của người để biểu thị những tính chất của vật.
C. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động của người để biểu thị những tính chất của vật.
D. Dùng từ ngữ tả hoạt động của sự vật để tả hoạt động của người.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1:(1điểm)
So sánh là gì? Đặt 1 câu có phép tu từ so sánh.
Câu 2:(1điểm)
Chép hai khổ thơ cuối bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.
Câu 3: (5 điểm)
Em hãy tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn.
Bài làm:
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 6
I/ TRẮC NGHIỆM: (12 câu mỗi câu đúng 0,25 điểm, tổng 3 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
B
C
D
A
D
C
D
B
C
D
A
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) HS trình bày đúng:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian 90 phút không kể thời gian phát đề) NĂM HỌC: 2012 - 2013
Trường THCS …………………………..
Họ và tên: ……………………………….
Lớp 6A………..Số báo danh……... ........
Giám thị 1
Giám thị 2
Mã phách
…………………………………………………………………………………………………...
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Mã phách
Đề:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” của tác giả nào?
A. Võ Quảng B. Đoàn Giỏi C. Tô Hoài D. Duy Khán
Câu 2: Văn bản “Vượt thác” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3: Nhân vật chính trong truyện“Buổi học cuối cùng” là ai?
A. Chú bé Phrăng B. Thầy Ha-men
C. Chú bé Phrăng và thầy Ha-men D. Bác phó rèn Oát-sơ và cụ già Ho-de
Câu 4: Cuộc chiến tranh nói đến trong văn bản “Lòng yêu nước” là cuộc chiến nào?
A. Đại chiến thế giới lần 1 B. Đại chiến thế giới lần 2
C. Chiến tranh vùng vịnh D. Chiến tranh vệ quốc
Câu 5: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được viết theo thể thơ nào?
A. Năm tiếng B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Tứ tuyệt D. Thất ngôn
Câu 6: Từ “ đường vàng” trong bài thơ Lượm là con đường như thế nào?
A. Con đường ngập nắng vàng B. Con đường phơi rơm vàng
C. Con đường đầy lá vàng rụng D. Con đường trong tưởng tượng của nhà thơ
Câu 7: Trong câu “Quả măng cụt tròn như quả cam, toàn thân tím sẫm ngả sang đỏ” từ nào chỉ phương diện so sánh?
A. Đỏ B. Như C. Tròn D. Tím
Câu 8: Khi viết văn miêu tả, cần chú trọng rèn luyện thao tác nào?
A. Hư cấu B. Tưởng tượng C. Xây dựng nhân vật D. Quan sát
Câu 9: Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào?
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
A. So sánh ngang bằng B. So sánh không ngang bằng C. So sánh đối lập D. So sánh trừu tượng
Câu 10: Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ hình thức
Câu 11: Khi tả chân dung người thì chi tiết nào quan trọng nhất?
A. Tính nết B. Nghề nghiệp C. Sở thích D. Ngoại hình
Câu 12: Câu ca dao sau dùng kiểu nhân hóa nào?
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời, chẳng thấy người thương.
A. Trò chuyện, xưng hô với vật giống như đối với người.
B. Dùng từ ngữ vốn chỉ tính chất của người để biểu thị những tính chất của vật.
C. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động của người để biểu thị những tính chất của vật.
D. Dùng từ ngữ tả hoạt động của sự vật để tả hoạt động của người.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1:(1điểm)
So sánh là gì? Đặt 1 câu có phép tu từ so sánh.
Câu 2:(1điểm)
Chép hai khổ thơ cuối bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.
Câu 3: (5 điểm)
Em hãy tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn.
Bài làm:
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 6
I/ TRẮC NGHIỆM: (12 câu mỗi câu đúng 0,25 điểm, tổng 3 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
B
C
D
A
D
C
D
B
C
D
A
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) HS trình bày đúng:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Thời
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)