KTHK1 GDCD 12 Vĩnh Phúc
Chia sẻ bởi bùi ngọc hòa |
Ngày 27/04/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: KTHK1 GDCD 12 Vĩnh Phúc thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GDĐT VĨNH PHÚC
MÃ ĐỀ: 442
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC 2016 -2017 - MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
Thời gian làm bài:50 phút, không kể thời gian giao đề
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:............................................................ Số báo danh:...........................................
Câu 1: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là
A. công dân được công kích, bôi nhọ, nói xấu bất kỳ tôn giáo nào mình không thích.
B. người không theo tín ngưỡng, tôn giáo nào thì không được phép tham gia vào các hoạt động của tín ngưỡng, tôn giáo đó.
C. công dân có quyền không theo bất kỳ tôn giáo nào.
D. người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền để bỏ và theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
Câu 2: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật?
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 3: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi vi phạm của mình và bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện
A. công dân bình đẳng về quyền. B. công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
C. công dân bình đẳng về lợi ích. D. công dân bình đẳng về nghĩa vụ.
Câu 4: Nhận định nào không phải là nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
B. Bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ lao động.
C. Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động.
D. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Câu 5: “Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội” thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
B. Pháp luật có tính khách quan.
C. Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 6: Doanh nghiệp sản xuất được kí kết hợp đồng với đối tượng nào sau đây?
A. Người nước ngoài nhập cảnh trái phép. B. Người mất năng lực hành vi dân sự.
C. Người từ đủ 15 tuổi. D. Người đủ 14 tuổi.
Câu 7: Đặc trưng trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Tính minh bạch. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 8: Vi phạm nào sau đây được coi là tội phạm trong Bộ luật hình sự?
A. Vi phạm hình sự. B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm dân sự. D. Vi phạm kỉ luật.
Câu 9: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
A. bằng quyền lực của nhà nước. B. bằng sức mạnh nhà nước.
C. bằng lợi ích kinh tế. D. bằng hệ thống chính trị của nhà nước.
Câu 10: Hành vi của con người là hành vi trái pháp luật khi
A. được thể hiện dưới dạng mong muốn của chủ thể.
B. được thể hiện trong suy nghĩ của chủ thể.
C. được thể hiện cụ thể trong xã hội dưới dạng hành động và không hành động.
D. được thể hiện cụ thể ở thái độ của chủ thể.
Câu 11: Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động trong khuôn khổ
A. pháp luật. B. không gian cho phép.
C. thời gian cho phép. D. hương ước làng xã.
Câu 12: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống để trở thành hành vi hợp pháp của
A. công dân. B. cá nhân, tập thể.
C. các tổ chức nhà nước. D. cá nhân, tổ chức.
Câu 13: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong
A. quan hệ nhân thân, quan hệ huyết thống. B. quan hệ nhân thân, quan hệ xã hội,
C. quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản. D. quan hệ tài sản, quan hệ xã hội.
Câu 14: Vi phạm pháp luật có mấy dấu hiệu cơ bản?
MÃ ĐỀ: 442
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC 2016 -2017 - MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
Thời gian làm bài:50 phút, không kể thời gian giao đề
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:............................................................ Số báo danh:...........................................
Câu 1: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là
A. công dân được công kích, bôi nhọ, nói xấu bất kỳ tôn giáo nào mình không thích.
B. người không theo tín ngưỡng, tôn giáo nào thì không được phép tham gia vào các hoạt động của tín ngưỡng, tôn giáo đó.
C. công dân có quyền không theo bất kỳ tôn giáo nào.
D. người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền để bỏ và theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
Câu 2: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật?
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 3: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi vi phạm của mình và bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện
A. công dân bình đẳng về quyền. B. công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
C. công dân bình đẳng về lợi ích. D. công dân bình đẳng về nghĩa vụ.
Câu 4: Nhận định nào không phải là nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
B. Bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ lao động.
C. Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động.
D. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Câu 5: “Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội” thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
B. Pháp luật có tính khách quan.
C. Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 6: Doanh nghiệp sản xuất được kí kết hợp đồng với đối tượng nào sau đây?
A. Người nước ngoài nhập cảnh trái phép. B. Người mất năng lực hành vi dân sự.
C. Người từ đủ 15 tuổi. D. Người đủ 14 tuổi.
Câu 7: Đặc trưng trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Tính minh bạch. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 8: Vi phạm nào sau đây được coi là tội phạm trong Bộ luật hình sự?
A. Vi phạm hình sự. B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm dân sự. D. Vi phạm kỉ luật.
Câu 9: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
A. bằng quyền lực của nhà nước. B. bằng sức mạnh nhà nước.
C. bằng lợi ích kinh tế. D. bằng hệ thống chính trị của nhà nước.
Câu 10: Hành vi của con người là hành vi trái pháp luật khi
A. được thể hiện dưới dạng mong muốn của chủ thể.
B. được thể hiện trong suy nghĩ của chủ thể.
C. được thể hiện cụ thể trong xã hội dưới dạng hành động và không hành động.
D. được thể hiện cụ thể ở thái độ của chủ thể.
Câu 11: Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động trong khuôn khổ
A. pháp luật. B. không gian cho phép.
C. thời gian cho phép. D. hương ước làng xã.
Câu 12: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống để trở thành hành vi hợp pháp của
A. công dân. B. cá nhân, tập thể.
C. các tổ chức nhà nước. D. cá nhân, tổ chức.
Câu 13: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong
A. quan hệ nhân thân, quan hệ huyết thống. B. quan hệ nhân thân, quan hệ xã hội,
C. quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản. D. quan hệ tài sản, quan hệ xã hội.
Câu 14: Vi phạm pháp luật có mấy dấu hiệu cơ bản?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: bùi ngọc hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)