KTĐK LẦN 3
Chia sẻ bởi Phạm Thị Tuyết Sương |
Ngày 10/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: KTĐK LẦN 3 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TH SỐ 1 BÌNH NGUYÊN
Lớp: 5
Họ và tên: . ……………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn Tiếng việt. Lớp 5
Thời gian: 20 phút
Năm học: 2012 - 2013
Đọc thành tiếng
Đọc hiểu
Điểm chung
Nhận xét
GV coi và chấm
A. Đọc thầm bài: Thái sư Trần Thủ Độ
Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước.
Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy:
- Người có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho.
Một lần khác, Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm, bị một người quân hiệu ngăn lại. Về nhà, bà khóc:
Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn.
Ông cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết. Nhưng khi nghe anh ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo:
Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa!
Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. Có viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu:
- Bệ hạ còn trẻ mà thái sư chuyên quyền, không biết rồi xã tắc sẽ ra sao. Hạ thần lấy làm lo lắm.
Vua đem viên quan đến gặp Trần Thủ Độ và nói:
- Kẻ này dám tâu xằng với trẫm là Thượng vụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc.
Trần Thủ Độ trầm ngâm suy nghĩ rồi tâu:
- Quả có chuyện như vậy. Xin bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật.
Theo ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ
B. Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn ý trả lời đúng:
Câu 1: Khi có người xin chức câu đương , Trần Thủ Độ đã làm gì?
Ông đồng ý theo như lời xin của phu nhân .
Ông đồng ý với điều kiện phải chặt một ngón chân.
Ông không đồng ý
Câu 2: Trần Thủ Độ cư xử như vậy đối với người muốn xin chức câu đương là có ý gì?
Ông không vì tình riêng, không nghe theo lời xin của phu nhân.
Ông muốn răn đe những người mua bán chức.
Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3: Người quân hiệu đã làm gì?
Không cho Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm.
Cho Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm.
Có cử chỉ khinh nhờn Linh Từ Quốc Mẫu.
Câu 4: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
a. Ông cho trách móc, bắt giam người quân hiệu.
b. Ông không trách móc mà lấy vàng , lụa thưởng cho người quân hiệu.
c. Ông cho giết người quân hiệu để làm gương.
Câu 5: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói như thế nào?
Ông xin quở trách người nói thật.
b. Ông xin quở trách mình và ban thưởng cho người nói thật.
c. Ông xin vua bắt giam người nói thật.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của cụm từ quyền công dân
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm với đất nước, đối với người khác.
c. Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
Câu 7: Điền từ nối thích hợp vào chỗ trống trong câu “ Gia đình ban Nam rất nghèo …….. bạn ấy vẫn luôn học giỏi.”
a. Tuy
b. Nhưng
Nên
Câu 8 : Dòng nào dưới đây đúng nghĩa của từ “an ninh”
Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.
Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
Không có chiến tranh và thiên tai.
Câu 9: Dòng nào dưới đây có tiếng truyền có nghĩa là trao lại cho người khác ( thường thuộc thế hệ sau)
Truyền nghề, truyền thống
Truyền bá, truyền hình
Truyền nhiễm, truyền máu.
Câu 10: Hai câu “ Dũng học giỏi. Bạn ấy còn giúp đỡ bạn bè.” Được liên kết với nhau bằng cách
Lớp: 5
Họ và tên: . ……………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn Tiếng việt. Lớp 5
Thời gian: 20 phút
Năm học: 2012 - 2013
Đọc thành tiếng
Đọc hiểu
Điểm chung
Nhận xét
GV coi và chấm
A. Đọc thầm bài: Thái sư Trần Thủ Độ
Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước.
Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy:
- Người có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho.
Một lần khác, Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm, bị một người quân hiệu ngăn lại. Về nhà, bà khóc:
Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn.
Ông cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết. Nhưng khi nghe anh ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo:
Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa!
Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. Có viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu:
- Bệ hạ còn trẻ mà thái sư chuyên quyền, không biết rồi xã tắc sẽ ra sao. Hạ thần lấy làm lo lắm.
Vua đem viên quan đến gặp Trần Thủ Độ và nói:
- Kẻ này dám tâu xằng với trẫm là Thượng vụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc.
Trần Thủ Độ trầm ngâm suy nghĩ rồi tâu:
- Quả có chuyện như vậy. Xin bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật.
Theo ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ
B. Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn ý trả lời đúng:
Câu 1: Khi có người xin chức câu đương , Trần Thủ Độ đã làm gì?
Ông đồng ý theo như lời xin của phu nhân .
Ông đồng ý với điều kiện phải chặt một ngón chân.
Ông không đồng ý
Câu 2: Trần Thủ Độ cư xử như vậy đối với người muốn xin chức câu đương là có ý gì?
Ông không vì tình riêng, không nghe theo lời xin của phu nhân.
Ông muốn răn đe những người mua bán chức.
Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3: Người quân hiệu đã làm gì?
Không cho Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm.
Cho Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm.
Có cử chỉ khinh nhờn Linh Từ Quốc Mẫu.
Câu 4: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
a. Ông cho trách móc, bắt giam người quân hiệu.
b. Ông không trách móc mà lấy vàng , lụa thưởng cho người quân hiệu.
c. Ông cho giết người quân hiệu để làm gương.
Câu 5: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói như thế nào?
Ông xin quở trách người nói thật.
b. Ông xin quở trách mình và ban thưởng cho người nói thật.
c. Ông xin vua bắt giam người nói thật.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của cụm từ quyền công dân
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm với đất nước, đối với người khác.
c. Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
Câu 7: Điền từ nối thích hợp vào chỗ trống trong câu “ Gia đình ban Nam rất nghèo …….. bạn ấy vẫn luôn học giỏi.”
a. Tuy
b. Nhưng
Nên
Câu 8 : Dòng nào dưới đây đúng nghĩa của từ “an ninh”
Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.
Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
Không có chiến tranh và thiên tai.
Câu 9: Dòng nào dưới đây có tiếng truyền có nghĩa là trao lại cho người khác ( thường thuộc thế hệ sau)
Truyền nghề, truyền thống
Truyền bá, truyền hình
Truyền nhiễm, truyền máu.
Câu 10: Hai câu “ Dũng học giỏi. Bạn ấy còn giúp đỡ bạn bè.” Được liên kết với nhau bằng cách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Tuyết Sương
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)