KTĐK CKI Khoa học 4
Chia sẻ bởi Hoàng Đức Chung |
Ngày 09/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: KTĐK CKI Khoa học 4 thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HÀ
Họ và tên:………………………..............
Lớp: 4.....
Thứ ba, Ngày 28 tháng 12 năm 2010
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
Năm học: 2010 – 2011
Môn: Khoa học
(Thời gian làm bài:40 phút)
Điểm
Lời phê của thầy giáo
I. Đề bài:
Trắc nghiệm khách quan:
Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:
Những thức ăn chữa bột đường là:
Gạo, ngô, sắn, khoai lang.
Thịt, cá, tôm, cua.
Lạc, vừng, ngô, sắn.
Vai trò chất đạm đồi với con người là:
Giúp hấp thụ vi-ta-min.
Xây dựng và đổi mới cơ thể.
Tham gia hoạt động tiêu hoá.
Không nên ăn mặn để:
Tránh bệnh tiêu hoá.
Tránh bệnh huyết áp cao.
Tránh bệnh hô hấp.
4. Cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá là:
A. Giữ vệ sinh ăn uống.
B. Giữ vệ sinh cá nhân.
C. Giữ vệ sinh môi trường.
D. Cả ba ý trên.
5. Nước trong thiên nhiên tồn tại ở thể nào?
A. Lỏng, rắn
B. Khí, lỏng
C. Lỏng, rắn, khí
6. Một số cách làm nước sạch:
A. Lọc nước, không cần đun sôi.
B. Lọc nước, khử trùng, đun sôi.
C. Lọc nước không cần khử trùng.
7. Cần phải làm gì để phòng tránh đuối nước?
A. Không chơi đùa gần bờ ao, sông, suối.
B. Giếng nước cần phải xây thành cao, có nắp đậy.
C. Không lội qua suối khi trời mưa, dông bão.
D. Thực hiện tất cả những việc làm trên.
8. Nước có thể thấm qua vật nào?
A. Chai thuỷ tinh
B. Bông
C. Lon sữa bò.
B. Phần tự luận:
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Vì Sao cần tiết kiệm nước ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Điền vào ô trống tạo thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
III. HƯỚNG DẪN CHẤM:
Phấn TNKQ 4 điểm.
Đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
P/án đúng
A
B
B
D
C
A
D
B
Phần tự luận 4 điểm.
Câu 1 ( 2 điểm);
Nếu chỉ ăn thức ăn có chứa đạm động vật thì khó tiêu. Nếu chỉ ăn thức ăn có chứa đạm thực vật thì sẽ thiếu một số chất bổ. Vì vậy ta cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật.
Câu 2 ( 2 điểm)
Không khí và nước có những tính chất giống nhau là : Không màu sắc, không mùi và không có hình dạng nhất định.
Câu 3( 1 điểm)
Chúng ta cần phải tiết kiệm nước bởi vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng. Vì vậy không được lãng phí nước.
Câu 4.( 1 điểm)
Họ và tên:………………………..............
Lớp: 4.....
Thứ ba, Ngày 28 tháng 12 năm 2010
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
Năm học: 2010 – 2011
Môn: Khoa học
(Thời gian làm bài:40 phút)
Điểm
Lời phê của thầy giáo
I. Đề bài:
Trắc nghiệm khách quan:
Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:
Những thức ăn chữa bột đường là:
Gạo, ngô, sắn, khoai lang.
Thịt, cá, tôm, cua.
Lạc, vừng, ngô, sắn.
Vai trò chất đạm đồi với con người là:
Giúp hấp thụ vi-ta-min.
Xây dựng và đổi mới cơ thể.
Tham gia hoạt động tiêu hoá.
Không nên ăn mặn để:
Tránh bệnh tiêu hoá.
Tránh bệnh huyết áp cao.
Tránh bệnh hô hấp.
4. Cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá là:
A. Giữ vệ sinh ăn uống.
B. Giữ vệ sinh cá nhân.
C. Giữ vệ sinh môi trường.
D. Cả ba ý trên.
5. Nước trong thiên nhiên tồn tại ở thể nào?
A. Lỏng, rắn
B. Khí, lỏng
C. Lỏng, rắn, khí
6. Một số cách làm nước sạch:
A. Lọc nước, không cần đun sôi.
B. Lọc nước, khử trùng, đun sôi.
C. Lọc nước không cần khử trùng.
7. Cần phải làm gì để phòng tránh đuối nước?
A. Không chơi đùa gần bờ ao, sông, suối.
B. Giếng nước cần phải xây thành cao, có nắp đậy.
C. Không lội qua suối khi trời mưa, dông bão.
D. Thực hiện tất cả những việc làm trên.
8. Nước có thể thấm qua vật nào?
A. Chai thuỷ tinh
B. Bông
C. Lon sữa bò.
B. Phần tự luận:
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Vì Sao cần tiết kiệm nước ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Điền vào ô trống tạo thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
III. HƯỚNG DẪN CHẤM:
Phấn TNKQ 4 điểm.
Đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
P/án đúng
A
B
B
D
C
A
D
B
Phần tự luận 4 điểm.
Câu 1 ( 2 điểm);
Nếu chỉ ăn thức ăn có chứa đạm động vật thì khó tiêu. Nếu chỉ ăn thức ăn có chứa đạm thực vật thì sẽ thiếu một số chất bổ. Vì vậy ta cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật.
Câu 2 ( 2 điểm)
Không khí và nước có những tính chất giống nhau là : Không màu sắc, không mùi và không có hình dạng nhất định.
Câu 3( 1 điểm)
Chúng ta cần phải tiết kiệm nước bởi vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng. Vì vậy không được lãng phí nước.
Câu 4.( 1 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đức Chung
Dung lượng: 83,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)