KT45_Lan 1_HK1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Lan |
Ngày 27/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: KT45_Lan 1_HK1 thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 45 PHÚT-LẦN 1
HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2012-2013
MÔN: TIN HỌC 10
------------------------------
1. Mục tiêu:
Khảo sát chất lượng của học sinh khi học xong chương 1.
2. Yêu cầu của đề:
a. Kiến thức:
Biết tin học là một ngành khoa học.
Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
Biết đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính.
Biết máy tính làm việc theo nguyên lí Phôn Nôi-man.
Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
Biết cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê hoặc sơ đồ khối.
Biết ngôn ngữ lập trình dùng để diễn đạt thuật toán.
Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính.
Biết khái niệm phần mềm máy tính.
Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
Biết được ứng dụng chủ yếu của máy tính điện tử trong các lĩnh vực đời sống XH.
Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.
Biết được những vấn đề văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa.
b. Kỹ năng:
Biểu diễn được thông tin loại số trên máy.
Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
Mô tả được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng ngôn ngữ liệt kê hoặc sơ đồ khối.
Xác định được Input và output của bài toán đơn giản.
Mô phỏng được một số thuật toán thông dụng.
c. Thái độ: Rèn luyện tính tự học và độc lập trong kiểm tra.
d. Mức độ: Trung bình
e. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm.
3. Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Tin học là một ngành khoa học
1
1
2. Thông tin và dữ liệu
1
1
2
4
3. Giới thiệu về máy tính
3
1
4
4. Bài toán và thuật toán
4
1
3
8
5. Ngôn ngữ lập trình
2
2
6. Giải bài toán trên máy tính
2
2
7. Phần mềm máy tính
1
1
8. Những ứng dụng của tin học
1
1
9. Tin học và xã hội
1
1
2
TỔNG SỐ CÂU
16
4
5
25
4. Đề:
Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành:
A. Nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lí thông tin.
B. Sử dụng máy tính điện tử
C. Chế tạo máy tính
D. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập
Một quyển truyện A nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5 MB. Hỏi một đĩa cứng 40 GB có thể chứa được bao nhiêu quyển truyện A ? (Giả sử dung lượng mỗi quyển truyện là như nhau)
A. 8190 B. 81920 C. 9182 D. 8192
Số 10010112 được biểu diễn trong hệ thập phân là:
A. 75 B. 74 C. 76 D. 77
Số 4610 được biểu diễn trong hệ nhị phân là:
A. 011101 B. 101101 C. 101110 D. 101100
Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành dãy bit. Quá trình đó được gọi là gì?
A. Mã hóa thông tin B. Biến đổi thông tin C. Truyền thông tin D. Lưu trữ thông tin
“…(1) là một dãy hữu hạn các …(2) được sắp xếp theo mộ trật tự xác định sao cho khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ …(3) của bài toán, ta nhận được …(4) cần tìm”. Lần lượt điền các cụm từ còn thiếu là?
A. Input – Output - thuật toán – thao tác B. Thuật toán – thao tác – Input – Output
C. Thuật toán – thao tác – Output – Input D. Thao tác - Thuật toán– Input – Output
Bộ nhớ nào sẽ không còn dữ liệu khi ngắt nguồn điện của máy?
A. Bộ xử lý trung tâm B. Bộ nhớ ngoài C. Bộ nhớ ROM D. Bộ nhớ RAM
“… là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý”. Cụm từ
HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2012-2013
MÔN: TIN HỌC 10
------------------------------
1. Mục tiêu:
Khảo sát chất lượng của học sinh khi học xong chương 1.
2. Yêu cầu của đề:
a. Kiến thức:
Biết tin học là một ngành khoa học.
Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
Biết đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính.
Biết máy tính làm việc theo nguyên lí Phôn Nôi-man.
Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
Biết cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê hoặc sơ đồ khối.
Biết ngôn ngữ lập trình dùng để diễn đạt thuật toán.
Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính.
Biết khái niệm phần mềm máy tính.
Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
Biết được ứng dụng chủ yếu của máy tính điện tử trong các lĩnh vực đời sống XH.
Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.
Biết được những vấn đề văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa.
b. Kỹ năng:
Biểu diễn được thông tin loại số trên máy.
Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
Mô tả được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng ngôn ngữ liệt kê hoặc sơ đồ khối.
Xác định được Input và output của bài toán đơn giản.
Mô phỏng được một số thuật toán thông dụng.
c. Thái độ: Rèn luyện tính tự học và độc lập trong kiểm tra.
d. Mức độ: Trung bình
e. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm.
3. Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Tin học là một ngành khoa học
1
1
2. Thông tin và dữ liệu
1
1
2
4
3. Giới thiệu về máy tính
3
1
4
4. Bài toán và thuật toán
4
1
3
8
5. Ngôn ngữ lập trình
2
2
6. Giải bài toán trên máy tính
2
2
7. Phần mềm máy tính
1
1
8. Những ứng dụng của tin học
1
1
9. Tin học và xã hội
1
1
2
TỔNG SỐ CÂU
16
4
5
25
4. Đề:
Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành:
A. Nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lí thông tin.
B. Sử dụng máy tính điện tử
C. Chế tạo máy tính
D. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập
Một quyển truyện A nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5 MB. Hỏi một đĩa cứng 40 GB có thể chứa được bao nhiêu quyển truyện A ? (Giả sử dung lượng mỗi quyển truyện là như nhau)
A. 8190 B. 81920 C. 9182 D. 8192
Số 10010112 được biểu diễn trong hệ thập phân là:
A. 75 B. 74 C. 76 D. 77
Số 4610 được biểu diễn trong hệ nhị phân là:
A. 011101 B. 101101 C. 101110 D. 101100
Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành dãy bit. Quá trình đó được gọi là gì?
A. Mã hóa thông tin B. Biến đổi thông tin C. Truyền thông tin D. Lưu trữ thông tin
“…(1) là một dãy hữu hạn các …(2) được sắp xếp theo mộ trật tự xác định sao cho khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ …(3) của bài toán, ta nhận được …(4) cần tìm”. Lần lượt điền các cụm từ còn thiếu là?
A. Input – Output - thuật toán – thao tác B. Thuật toán – thao tác – Input – Output
C. Thuật toán – thao tác – Output – Input D. Thao tác - Thuật toán– Input – Output
Bộ nhớ nào sẽ không còn dữ liệu khi ngắt nguồn điện của máy?
A. Bộ xử lý trung tâm B. Bộ nhớ ngoài C. Bộ nhớ ROM D. Bộ nhớ RAM
“… là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý”. Cụm từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)