KT VĂN11CB-HK1-2011-2012-S3
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: KT VĂN11CB-HK1-2011-2012-S3 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ I (2011 - 2012)
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN: NGỮ VĂN 11 (CƠ BẢN)
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề)
ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM):
1). Chi mở đầu truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam, báo hiệu một ngày tàn, đó là gì?
A). trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ .
B). đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn .
C). Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.
D). ếch nhái kêu ran ngoài ruộng .
2). Trong các câu sau đây, câu nào có từ "mặt trời" dùng theo nghĩa gốc?
A). Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
B). Kìa mặt trời Nga bừng sáng ở phương Đông
C). Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng
D). Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ
3). Nguyễn Tuân không dùng hình ảnh nào để diễn tả tính cách của viên quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù?
A). Cái thuần khiết bị đày vào giữa một đống cặn bã
B). Một đóa sen thơm tho tinh khiết bị ném vào giữa hôi hám bùn nhơ
C). Người có tâm tốt và thẳng thắn lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt. D). Một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ.
4). Mục đích của Chiếu cầu hiền?
A). Kêu gọi mọi người sống hiền lành
B). Chiêu dụ những bề tôi của triều đại trước ra giúp nước.
C). Kêu gọi mọi người xây dựng đấùt nước
D). Kêu gọi người có tài có đức cùng triều đình gánh vác việc nước
5). Bài thơ Bài ca ngất ngưởng thể hiện sự tiến bộ gì của tác giả?
A). Quan niệm coi trọng tài năng của con người
B). Quan niệm coi thường được mất
C). Thái độ quý trọng cuộc sống và cá tính của con người
D). Quan niệm sống nhàn
6). Dòng nào dưới đây thể hiện rõ quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao?
A). Nghệ thuật là nước mắt của những kiếp đọa đày trong tăm tối
B). Nghệ thuật là tiếng đau khổ thoát ra từ những kiếp lầm than
C). Nghệ thuật là ánh trăng lừa dối
D). Nghệ thuật là tiếng thở than, oán trách, lên án xã hội bất công đương thời.
7). Bài thơ Thu của Nguyễn Khuyến thể hiện một trong những đặc sắc của nghệ thuậït phương Đông là gì?
A). Lấy động để tả động B). Lấy động để tả tĩnh
C). Lấy tĩnh để tả tĩnh D). Lấy tĩnh để tả động
8). Nhận xét "là nhà văn có tài đặc biệt trong việc phân tích và diễn tả tâm lý nhân vật. Một nét hấp dẫn khác trong sáng tác của ông là tính triết lý sâu sắc và luôn thay đổi giọng điệu…" nói về nhà văn nào?
A). Nam Cao B). Ngô Tất Tố
C). Nguyễn Tuân. D). Vũ Trọng Phụng
9). Trong các câu sau đây câu nào không phải là thành ngữ?
A). Đẽo cày giữa đường B). Nước đổ đầu vịt
C). Nấu sử sôi kinh D). Dĩ hòa vi quý
10). Thành ngữ, điển cố có tác dụng:
A). Làm tăng tính giản dị, biểu cảm, súc tích
B). Làm tăng tích súc tích, biểu cảm, hình tượng
C). Làm tăng tính mới lạ, súc tích
D). Làm tăng tính mới lạ, ngắn gọn.
11). Truyện ngắn của Thạch Lam có đặc điểm gì nổi bật?
A). Cốt truyện hài hước có chất trào phúng
B). Không có cốt truyện nên ít gây ấn tượng
C). Cốt truyện đơn giản nhưng giàu chất trữ tình
D). Cốt truyện hấp dẫn giàu kịch tính
12). Hình ảnh "Lữ khách trên đường nước mắt rơi" trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát thể hiện điều gì?
A). Sự mệt mỏi của lữ khách sau một hành trình trên cát
B). Sự bế tắc chưa tìm thấy lối đi của trí thức đương thời
C). Sự buồn tủi, cô đơn trước cát trắng mênh mông
D). Nỗi nhớ quê nhà của lữ
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN: NGỮ VĂN 11 (CƠ BẢN)
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề)
ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM):
1). Chi mở đầu truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam, báo hiệu một ngày tàn, đó là gì?
A). trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ .
B). đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn .
C). Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.
D). ếch nhái kêu ran ngoài ruộng .
2). Trong các câu sau đây, câu nào có từ "mặt trời" dùng theo nghĩa gốc?
A). Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
B). Kìa mặt trời Nga bừng sáng ở phương Đông
C). Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng
D). Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ
3). Nguyễn Tuân không dùng hình ảnh nào để diễn tả tính cách của viên quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù?
A). Cái thuần khiết bị đày vào giữa một đống cặn bã
B). Một đóa sen thơm tho tinh khiết bị ném vào giữa hôi hám bùn nhơ
C). Người có tâm tốt và thẳng thắn lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt. D). Một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ.
4). Mục đích của Chiếu cầu hiền?
A). Kêu gọi mọi người sống hiền lành
B). Chiêu dụ những bề tôi của triều đại trước ra giúp nước.
C). Kêu gọi mọi người xây dựng đấùt nước
D). Kêu gọi người có tài có đức cùng triều đình gánh vác việc nước
5). Bài thơ Bài ca ngất ngưởng thể hiện sự tiến bộ gì của tác giả?
A). Quan niệm coi trọng tài năng của con người
B). Quan niệm coi thường được mất
C). Thái độ quý trọng cuộc sống và cá tính của con người
D). Quan niệm sống nhàn
6). Dòng nào dưới đây thể hiện rõ quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao?
A). Nghệ thuật là nước mắt của những kiếp đọa đày trong tăm tối
B). Nghệ thuật là tiếng đau khổ thoát ra từ những kiếp lầm than
C). Nghệ thuật là ánh trăng lừa dối
D). Nghệ thuật là tiếng thở than, oán trách, lên án xã hội bất công đương thời.
7). Bài thơ Thu của Nguyễn Khuyến thể hiện một trong những đặc sắc của nghệ thuậït phương Đông là gì?
A). Lấy động để tả động B). Lấy động để tả tĩnh
C). Lấy tĩnh để tả tĩnh D). Lấy tĩnh để tả động
8). Nhận xét "là nhà văn có tài đặc biệt trong việc phân tích và diễn tả tâm lý nhân vật. Một nét hấp dẫn khác trong sáng tác của ông là tính triết lý sâu sắc và luôn thay đổi giọng điệu…" nói về nhà văn nào?
A). Nam Cao B). Ngô Tất Tố
C). Nguyễn Tuân. D). Vũ Trọng Phụng
9). Trong các câu sau đây câu nào không phải là thành ngữ?
A). Đẽo cày giữa đường B). Nước đổ đầu vịt
C). Nấu sử sôi kinh D). Dĩ hòa vi quý
10). Thành ngữ, điển cố có tác dụng:
A). Làm tăng tính giản dị, biểu cảm, súc tích
B). Làm tăng tích súc tích, biểu cảm, hình tượng
C). Làm tăng tính mới lạ, súc tích
D). Làm tăng tính mới lạ, ngắn gọn.
11). Truyện ngắn của Thạch Lam có đặc điểm gì nổi bật?
A). Cốt truyện hài hước có chất trào phúng
B). Không có cốt truyện nên ít gây ấn tượng
C). Cốt truyện đơn giản nhưng giàu chất trữ tình
D). Cốt truyện hấp dẫn giàu kịch tính
12). Hình ảnh "Lữ khách trên đường nước mắt rơi" trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát thể hiện điều gì?
A). Sự mệt mỏi của lữ khách sau một hành trình trên cát
B). Sự bế tắc chưa tìm thấy lối đi của trí thức đương thời
C). Sự buồn tủi, cô đơn trước cát trắng mênh mông
D). Nỗi nhớ quê nhà của lữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)