KT TN GDCD 12 - 1 tiết

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hiếu | Ngày 27/04/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: KT TN GDCD 12 - 1 tiết thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GD&ĐT YÊN BÁI

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN
TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD

Môn GDCD 12
Thời gian làm bài : 45 phút


Họ và tên:………………………………………….Lớp 12C……

(Mã đề 110)
Hãy chọn đáp án đúng nhất và điền vào bảng đáp án dưới đây theo thứ tự câu:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Đápán
















Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Đáp án

















Câu 1 :
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu là:

A.
Mọi công dân đủ từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội.

B.
Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử theo quy định của pháp luật.

C.
Mọi công dân đều có quyền lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích của mình.

D.
Những người có cùng mức thu nhập (trên 60 triệu đồng/năm) phải đóng thuế thu nhập như nhau.

Câu 2 :
Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với người vi phạm pháp luật nhằm:

A.
Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.

B.
Cả A, C, D đều đúng.

C.
Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

D.
Giáo dục, răn đe những người khác.

Câu 3 :
Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:

A.
Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.

B.
Quy định các hành vi không được làm.

C.
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)

D.
Quy định các bổn phận của công dân.

Câu 4 :
Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?

A.
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
B.
Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.

C.
Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
D.
Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.

Câu 5 :
Ông A tổ chức buôn ma túy. Hỏi ông A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?

A.
Trách nhiệm hành chính.
B.
Trách nhiệm dân sự.

C.
Trách nhiệm hình sự.
D.
Trách nhiệm kỷ luật.

Câu 6 :
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân

A.
Đều có nghĩa vụ như nhau.
B.
Đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

C.
Đều có quyền như nhau.
D.
Đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.

Câu 7 :
Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là:

A.
Sử dụng pháp luật.
B.
Thi hành pháp luật.

C.
Tuân thủ pháp luật.
D.
Áp dụng pháp luật.

Câu 8 :
Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là:

A.
Sử dụng pháp luật.
B.
Áp dụng pháp luật.

C.
Tuân thủ pháp luật.
D.
Thi hành pháp luật.

Câu 9 :
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A.
Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

B.
Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

C.
Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

D.
Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

Câu 10 :
A và B đua xe, lạng lách đánh võng trên đường và bị CSGT xử lý. Theo em A và B phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?

A.
Cảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)