KT tieng viet 6, tiêt 115

Chia sẻ bởi Vũ Boi | Ngày 17/10/2018 | 10

Chia sẻ tài liệu: KT tieng viet 6, tiêt 115 thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Trường PT DTNT Phước Long
Họ tên:.......................................
Ngày kiểm tra: 07 / 04 / 2011
KIỂM TRA 45’
(Phần )
Lớp 6, (2010-2011)



phê của giáo viên

















Câu 1. (2 Điểm). Nối cột nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp. (2 điểm):
A
Nối
B

1
So sánh

a
Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

2
Nhân hóa

b
Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

3
Ẩn dụ

c
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

4
Hoán dụ

d
Là gọi tả con vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, trở nên gần gũi, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.


Câu 2. (2 Điểm) So sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ ?
















 Câu 3. (1 Điểm) Chỉ ra phép tu từ đã được sử dụng trong câu thơ sau:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
(Viếng lăng Bác của Viễn Phương)






Câu 4. (1 Điểm). Câu thơ sau đây thuộc kiểu hoán dụ nào:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.










 Câu 5. (1 Điểm): Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:
Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.








Câu 6. (3 Điểm): Em hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 4 câu, trong đó có sử dụng một số biện pháp tu từ và chỉ ra các biện pháp tu từ đó.



















































Đáp án
Câu 1. (2 Điểm). Nối cột nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp. (2 điểm):
A
Nối
B

1
So sánh

a
Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

2
Nhân hóa

b
Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

3
ẩn dụ

c
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

4
Hoán dụ

d
Là gọi tả con vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, trở nên gần gũi, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.


Câu 2. (2 Điểm) So sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ ?

Aån dụ
Hoán dụ

Giống
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác .

Khác
Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về :
-Hình thức .
-Cách thức thực hiên .
-Phẩm chất;
-Cảm giác
Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể :
-Bộ phận -> toàn thể.
-vật chứa đựng -> vật bị chứa đựng
-dấu hiệu của sự vật -> sự vật
-Cụ thể -> Trừu tượng


Câu 3. (1 Điểm) Chỉ ra phép tu từ đã được sử dụng trong câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Boi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)