KT Nông thôn

Chia sẻ bởi Dương Minh Hiển | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: KT Nông thôn thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:



Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
Khái quát chung
I. Kinh tế nông thôn và vai trò của nó trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
1. Kinh tế nông thôn
2. Vai trò của kinh tế nông thôn trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
II. Phát triển kinh tế nông thôn trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta
1. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
2. Phát triển kinh tế hàng hoá ở nông thôn với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
3. Ngăn chạn sự xung đột lợi ích trong nội bộ nông thôn, giữa nông thôn và thành thị
I. Kinh tế nông thôn và vai trò của nó trong tkqđ lên cnxh ở việt nam:
1. kinh tế nông thôn :
Là khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn
Là một phức hợp những nhân tố cấu thành của LLSX và QHSX trong nông-lâm-ngư nghiệp, cùng với các ngành thủ công truyền thống, các ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến và phục vụ nông nghiệp, các ngành thương nghiệp và dịch vụ...tất cả có quan hệ hữu cơ với nhau trong kinh tế vùng và lãnh thổ và trong toàn bộ nền KTQD
Kinh
tế
nông
thôn
Cơ cấu ngành
Cơ cấu TPKT

Cơ cấu xã hội giai
cấp
Trình độ công nghệ
Nông-lâm-ngư nghiệp
CN nông thôn
DV nông thôn
CN truyền thống
CN nửa HĐ
CN hiện đại
KT nhà nước
KT cá thể-tiểu chủ
KT tư bản tư nhân
KT tư bản nhà nước
KT tập thể
Máy gặt ở nông trường sông hậu
Vai trò của KTNT
Những
tiền đề
cho
CNH,
HĐH
Tạo
việc
làm và
tăng thu
nhập cho
người

Khai
thác và
sử dụng
hợp lý
tài
nguyên
Tạo
cơ sở
vật chất
cho PT,
văn hoá
nông
thôn
Góp
phần QĐ
sự thắng
lợi của
CNXH ở
NT và cả
nước
2.Vai trò của ktnt trong tkqđ lên cnxh ở việt nam :
II.Phát triển kinh tế nông thôn trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta :
1.cnh, hđh nông nghiệp, nông thôn :
a. Khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Là quá trình XD cơ sở VC-KT và chuyển dịch cơ cấu KT nông nghiệp, nông thôn theo định hướng SXHH lớn, hiện đại; gắn NN với CN và cho phép phát huy có hiệu quả cao mọi nguồn lực và lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế nhằm nâng cao NSLĐXH trong NN, NT; xây dựng QHSX phù hợp, xây dựng nông thôn mới giàu có, công bằng, dân chủ, văn minh và XHCN

b. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
CNH, HĐH NN, NT là tất yếu khách quan
Để
XD cơ cấu
CN-NN-DV
theo hướng
tiên tiến và
hiện đại
NN, NT,
nông dân
có vai trò
lớn trong
công cuộc
đổi mới
đất nước
Để giải
quyết các
vấn đề
KT-XH
(việc làm,
thu nhập,
dân trí...);
đô thị hoá
Làm thay đổi
thực trang lạc
hậu và kém
phát triển của
kinh tế
nông nghiệp
nông thôn
Quan
điểm
Là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của CNH, HĐH đất
nước. Phát triển CN và DV phải gắn bó chặt chẽ, phục
vụ có hiệu quả cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Ưu tiên PT LLSX, phát huy nguồn lực con người, ứng dụng
thành tựu KH - CN, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng phát huy lợi thế của từng vùng
Dựa vào nội lực là chính, tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên
ngoài, phát huy tiềm năng của các TPKT, KTNN
giữ vai trò chủ đạo, cùng với KTTT ngày càng trở
thành nên tảng vững chắc
Kết hợp chặt chẽ các vấn đề kinh tế và xã hội nhằm giải quyết việc
làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cật chất và văn hoá của
người dân nông thôn
Kết hợp chặt chẽ CNH, HĐH NN, NT với xây dựng tiềm lực và thế
trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân
c. Quan điểm, mục tiêu và bước đi của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn:
Mục tiêu Tổng quát

Xây dựng một nền nông nghiệp SX hàng hoá lớn, hiệu
quả và bền vững; có năng suất, chất lượng và sức cạnh
tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học,
công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất
khẩu; xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ,
công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lí, QHSX
phù hợp, kết cấu hạ tầng KT-XH phát triển ngày càng
hiên đại
Đến năm 2010 tập trung mọi nguồn lực để thực hiện
một bước cơ bản mục tiêu tổng quát
d. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn:
CNH, HĐH
công nghiệp
CNH, HĐH
nông thôn
Nội
dung
tổng
quát
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng
SXHH lớn, gắn với CN chế biến và thị trường
Thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá
ứng dụng các thành tựu khoa học, CN, trước hết là CN
sinh học nhằm nâng cao năng suất chất lượng, hiệu quả,
sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị trường
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng
nhanh tỉ trọng giá trịSP và LĐ các ngành CN và DV;
giảm dần tỉ trọng SP và LĐ nông nghiệp
Xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH, quy hoạch phát
triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái
Tổ chức lại sản xuất và xây dựng QHSX phù hợp
Xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh,
không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá
tinh thần của nhân dân ở nông thôn
Nội
dung
cụ
thể
Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ câu nông nghiệp và kinh tế nông
thôn, chuyển mạnh sang SX các loại SP có thị trường và hiệu quả KT cao; bảo
đảm vững chắc an ninh lương thực; xây dựng các vùng SX nông sản hàng hoá
tập trung; phát triển ngành thuỷ sản theo hướng SXHH lớn; thực hiện có
hiệu quả các chương trình bảo vệ và phát triển rừng
Đẩy mạnh nghiện cứu và chuyển giao khoa học công nghệ nhất là giống và
kĩ thuật SX
Đẩy mạnh phát triển CN và DV ở nông thôn, nhất là những ngành nghề sử
dụng nhiều LĐ; phát trỉen mạnh công nghệ bảo quản, chế biến, nâng cao giá
trị cho các loại SP xuất khẩu chủ lực
Tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước và đa dạng hoá các nguồn vốn
để phát triển mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn; cơ giới hoá, HĐH nông thôn
Chú trọng đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho nông dân và LĐ ở nông thôn
Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới nhằm xây dựng các làng, xã,
ấp, bản có cuộc sống ấm no, dân chủ, văn minh, sạch đẹp, gắn với việc hình
thành các khu dân cư đô thị hoá
Tại sao phát triển kinh tế NT góp phần tạo ra những tiền đề quan trọng cho QT CNH, HĐH của VN?
Phát triển kinh tế nông thôn :
+ cung cấp nguồn nhân lực
+ Phát triển nông- lâm- ngư nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm và nguyên liệu cho nhiều ngành CN.
+ KT nông nghiệp là thị trường cho các ngành CN, sử dụng nhiều loại dịch vụ? Nông nghiệp- CN- DV nông thôn; KT nông thôn và KT đô thị có quan hệ chặt chẽ ? tăng NSLĐ xã hội ? tích luỹ vốn cho CNH, HĐH .
Thu hoạch lúa ở đồng bằng sông Cửu Long

2. phát triển kinh tế hàng hoá ở nông thôn với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
KT nhà nước
(chủ đạo)
KT tập thể
(HTX kiểu
mới)
KT cá thể,
tiểu chủ
KT tư bản tư
nhân và tư bản
nhà nước
Kinh tế thị
trường
định hướng
XHCN ở
nông thôn
(cơ chế
thị trường
+ sự quản lý
của nhà
nước)
Nông
thôn
mới
định
hướng
XHCN
(văn minh
và hiện
đại)
Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đối với việc phát triển nông thôn mới theo định hướng XHCN?
Hội nhập thương mại quốc tế
Phát triển KT nông thôn
NSLĐ trong nông- lâm
ngư nghiệp tăng
CN và DV gia tăng
(chất + lượng)
tăng tỉ lệ LĐ trong
CN và DV
giảm tỉ lệ LĐ
trong nông nghiệp
Đô thị hoá, PCLĐ tại chỗ
(tăng việc làm, thu nhập, giảm
tỉ lệ dân cư trong NN...)
Tại sao PTKT nông thôn thúc đẩy đô thị hoá, PCLĐ tại chỗ, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người LĐ?
Vai trò cơ sở của kinh tế NNNT đối với sự phát triển của công nghiệp như thế nào?
NN là lĩnh vực SX của cải vật chất
Nông thôn chiếm đại bộ phận lãnh thổ VN
Nông dân là tầng lớp cơ bản của XH
Năm 2004, 75% dân số sống ở nông thôn và 67% LĐ trong nông nghiệp
Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân có vai trò quan trọng đối với công cuộc đổi mới của đất nước
- Tạo chuyển dịch về cơ cấu kinh tế theo hướng tiên tiến, hiện đại: Từ NN-CN-DV sang CN-NN-DV
- Thúc đẩy sự phân công lao động XH phát triển theo hướng CNH, HĐH
Vì sao CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là nội dung chủ yếu của quá trình CNH, HĐH đất nước?
Vì sao phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn là giải pháp quan trọng xây dựng cơ cấu kinh tế theo hướng tiên tiến, hiện đại ở nước ta?
Năm 2000, tỉ lệ xã có điện : 90%; có trường tiểu học : 98%; có đường ô tô đến trung tâm : 96%; có trạm y tế : 98%.
Hệ thống Điện - Đường - Trường - Trạm... mỏng, lạc hậu
Kỹ thuật SX lạc hậu (30% diện tích đất nông nghiệp được cơ giới hoá...)
GDP/người thấp ( năm 2002 là 200 USD/ người)
Nông thôn có 2,25 triệu hộ nghèo (90% cả nước)
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn khắc phục yếu kém, thúc đẩy CNH, HĐthoonViệt Nam
Kinh tế nông nghiệp, nông thôn yếu kém gây trở ngại cho CNH, HĐH ở Việt Nam ?
Thiếu việc làm nghiêm trọng (2004 sử dụng 79,4% thời gian lao động)
Khai thác, sử dụng các nguồn lực chưa hợp lý (rừng, đất, khoáng sản...)
Đô thị hoá tại chỗ chậm, chênh lệch đáng kể giữa nông thôn và thành thị ở nhiều mặt.
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là giải pháp cho các vấn đề trên.
Các vấn đề KT - XH bức xúc ở nông thôn hiện nay cần phải giải quyết
Kinh
tế
nông
nghiệp
lạc
hậu
Kinh
tế
nông
nghiệp
hàng
hoá
Phá độc canh, đa dạng hoá
sản xuất
Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt,
tăng tỷ trọng chăn nuôi
và nuôi trồng thuỷ hải sản
Giảm tỷ trọng NN, tăng CN, DV
Phá tự cấp, tự túc chuyển sang
kinh tế hàng hoá, phát triển vùng
chuyên canh
Gắn với phân công lao động
quốc tế
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn có vai trò như thế nào đối với việc phát triển KTTT định hướng XHCN?

-Các TPKT có lợi ích khác nhau
- Do tác động của cơ chế thị trường
-Sự khác biệt về kinh tế giữa nông thôn và đô thị
-Phân hoá
giàu nghèo
-Phân hoá
cơ cấu
giai cấp
Xung
đột
lợi
ích
kinh
tế
Sự
lãnh
đạo
của
Đảng

quản

của
nhà
nước
Biện pháp khắc phục xung đột lợi ích kinh tế trong nội bộ nông thôn, giữa nông thôn và thành thị?
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Minh Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)