KT HỌC KỲ II THEO CHUẢN
Chia sẻ bởi Đào Viết Nam |
Ngày 17/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: KT HỌC KỲ II THEO CHUẢN thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TÂN LẠC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (3 điểm)
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913).
Câu 2: (3 điểm)
- Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỷ XIX?
- Nêu nội dung một số các đề nghị cải cách?
- Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX không thực hiện được?
Câu 3: (3 điểm)
Trình bày tình hình phân hóa của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu XX?
Câu 4: Lịch sử địa phương (1 điểm)
Kể một số sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh của nhân dân Sài Gòn trong giai đoạn 1945-1954?
Đáp án môn Lịch sử lớp 8
Câu 1: (3 điểm) Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913).
Nguyên nhân: (0.5 đ)
Kinh tế nông nghiệp, đời sống nông dân khó khăn, một bộ phận phiêu tán lên Yên Thế => nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống.
Diễn biến: (1.5 đ)
1884-1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm.
1893-1908: Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
1909-1913: Pháp tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn.
10/12/1913 Đề Thám bị sát hại. Nghĩa quân tan rã.
Kết quả: ( Nguyên nhân thất bại) (0.5 đ)
Pháp còn mạnh, cấu kết phong kiến, lực lượng nghĩa quân còn yếu. Tổ chức lãnh đạo còn hạn chế.
Ý nghĩa: (0.5 đ)
Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của nông dân, làm chậm quá trình bình định của Pháp.
Câu 2: (3 điểm)
- Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỷ XIX?
- Nêu nội dung một số các đề nghị cải cách?
1868: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Đinh Văn Điền đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ…
1872 Viện Thương Bạc xin mở ba cửa biển miền Bắc và miền Trung…
1863- 1871 Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại…
1877- 1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản “Thời vụ sách” lên Tự Đức…
- Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX không thực hiện được? (1. 0 đ)
Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, không chấp nhận thay đổi, từ chối mọi cải cách kể cả những cải cách có khả năng thực hiện…
Câu 3: (3 điểm) Trình bày tình hình phân hóa của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu XX?
Giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng, làm tay sai cho Pháp, áp bức bóc lột nhân dân. Tuy nhiên một số địa chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu nước.
Giai cấp nông dân: đông đảo, bị áp bức bóc lột, hưởng ứng tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc…
Tầng lớp tư sản xuất hiện: thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, hãng buôn… bị kìm hãm, chèn ép.
Tiểu tư sản thành thị: chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức, người làm nghề tự do.
Công nhân xuất thân từ nông dân làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp… có tinh thần đấu tranh.
Những trí thức, Nho học tiến bộ Việt Nam vận động con đường dân chủ tư sản do ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản Châu Âu… (Mỗi ý 0.5 đ)
Câu 4: (1 điểm) Kể một số sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh của nhân dân Sài Gòn trong giai đoạn 1945-1954?
Phong trào đấu tranh chính trị:
Biểu tình, bãi công, bãi khóa của các tầng lớp nhân dân => 9/1/1950 học sinh xuống đường biểu tình => Trần Văn Ơn hy sinh => ngày đấu tranh sinh viên, học sinh.
19/3/1950 hai tàu Mĩ mang vũ khí cập cảng Sài Gòn -> hơn 300.000 đồng bào biểu tình phản đối can thiệp Mĩ.
Phong trào đấu tranh vũ trang:
23/9- 29/9/1945: Nhân
TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (3 điểm)
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913).
Câu 2: (3 điểm)
- Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỷ XIX?
- Nêu nội dung một số các đề nghị cải cách?
- Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX không thực hiện được?
Câu 3: (3 điểm)
Trình bày tình hình phân hóa của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu XX?
Câu 4: Lịch sử địa phương (1 điểm)
Kể một số sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh của nhân dân Sài Gòn trong giai đoạn 1945-1954?
Đáp án môn Lịch sử lớp 8
Câu 1: (3 điểm) Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913).
Nguyên nhân: (0.5 đ)
Kinh tế nông nghiệp, đời sống nông dân khó khăn, một bộ phận phiêu tán lên Yên Thế => nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống.
Diễn biến: (1.5 đ)
1884-1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm.
1893-1908: Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
1909-1913: Pháp tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn.
10/12/1913 Đề Thám bị sát hại. Nghĩa quân tan rã.
Kết quả: ( Nguyên nhân thất bại) (0.5 đ)
Pháp còn mạnh, cấu kết phong kiến, lực lượng nghĩa quân còn yếu. Tổ chức lãnh đạo còn hạn chế.
Ý nghĩa: (0.5 đ)
Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của nông dân, làm chậm quá trình bình định của Pháp.
Câu 2: (3 điểm)
- Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỷ XIX?
- Nêu nội dung một số các đề nghị cải cách?
1868: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Đinh Văn Điền đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ…
1872 Viện Thương Bạc xin mở ba cửa biển miền Bắc và miền Trung…
1863- 1871 Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại…
1877- 1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản “Thời vụ sách” lên Tự Đức…
- Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX không thực hiện được? (1. 0 đ)
Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, không chấp nhận thay đổi, từ chối mọi cải cách kể cả những cải cách có khả năng thực hiện…
Câu 3: (3 điểm) Trình bày tình hình phân hóa của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu XX?
Giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng, làm tay sai cho Pháp, áp bức bóc lột nhân dân. Tuy nhiên một số địa chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu nước.
Giai cấp nông dân: đông đảo, bị áp bức bóc lột, hưởng ứng tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc…
Tầng lớp tư sản xuất hiện: thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, hãng buôn… bị kìm hãm, chèn ép.
Tiểu tư sản thành thị: chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức, người làm nghề tự do.
Công nhân xuất thân từ nông dân làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp… có tinh thần đấu tranh.
Những trí thức, Nho học tiến bộ Việt Nam vận động con đường dân chủ tư sản do ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản Châu Âu… (Mỗi ý 0.5 đ)
Câu 4: (1 điểm) Kể một số sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh của nhân dân Sài Gòn trong giai đoạn 1945-1954?
Phong trào đấu tranh chính trị:
Biểu tình, bãi công, bãi khóa của các tầng lớp nhân dân => 9/1/1950 học sinh xuống đường biểu tình => Trần Văn Ơn hy sinh => ngày đấu tranh sinh viên, học sinh.
19/3/1950 hai tàu Mĩ mang vũ khí cập cảng Sài Gòn -> hơn 300.000 đồng bào biểu tình phản đối can thiệp Mĩ.
Phong trào đấu tranh vũ trang:
23/9- 29/9/1945: Nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Viết Nam
Dung lượng: 34,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)